Đề thi tuyển sinh học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS An Hòa
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS An Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS An Hòa
- PHỊNG GD-ĐT AN LÃO KÌ THI TUYỂN CHỌN HSG LỚP 9 – THCS NĂM 2016 TRƯỜNG THCS AN HỊA MƠN: HĨA HỌC Đề đề xuấchính thứct Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian phát đề) o0o o0o Bài 1: (4,5 điểm) a- Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: HCl ; Na2CO3 ; BaCl2 ; NaNO3 b- Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hĩa sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) Al Al2(SO4)3 Al(OH)3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al (7) (8) Fe Fe2(SO4)3 Bài 2: (4,0 điểm) Đem 7,22 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M cĩ hố trị khơng đổi chia thành 2 phần bằng nhau. - Hồ tan hết phần 1 trong dung dịch HCl thu được 2,128 lít H2. - Hồ tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 thu được 1,792 lít NO duy nhất. Xác định kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Bài 3: (3,5 điểm) Cho 15,25 gam hỗn hợp một kim loại hố trị II cĩ lẫn Fe tan hết trong dung dịch HCl dư thốt ra 4,48 lít H2 (ở đktc) và thu được dung dịch X. Cho NaOH dung vào X, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng khơng đổi câng nặng 12 gam. Tìm kim loại hố trị II, biết nĩ khơng tạo kết tủa với hiđroxit. Bài 4: (4,5 điểm) Đem 18,8 gam hỗn hợp bột Mg và Fe cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO 4 1,5M, khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc. thì thu được dung dịch A và 27,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. a- Tính thần phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b- Tính nồng độ mol/l của dung dịch A. Coi thể tích dung dịch khơi đổi. Câu 5: (3,5 điểm) Đốt cháy hồn tồn m gam C trong O 2 rồi dẫn tồn bộ sản phẩm đi qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M thu được 20 gam kết tảu. Tính m gam C đã dùng. (Cho: Al = 27; Fe = 56; Ca = 40; Mg = 24; Cu = 64; Cl = 35,5; C = 12; O = 16; H = 1)
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI NỘI DUNG ĐIỂM 1 a- HCl Na2CO3 BaCl2 NaNO3 0,5đ HCl - CO2↑ - - Na2CO3 CO2↑ - BaCO3↓ - BaCl2 - BaCO3↓ - - NaNO3 - - - - 0,25đ - Chất khơng tác dụng với 3 chất cịn lại là NaNO3. 0,25đ - 2 chất tác dụng với nhau sinh ra khí là Na2CO3 và HCl. 0,25đ Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O 0,25đ - Chất cịn lại là BaCl2 0,25đ - - 2 chất Na2CO3 và HCl, chất nào tác dụng với BaCl2 sinh ra kết tủa là 0,25đ Na2CO3. Chất cịn lại là HCl. 0,25đ Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl. 0,25đ 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,25đ b- Al2(SO4)3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 0,5đ Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O 0,25đ 0,5đ NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3 o 2Al(OH) t Al O + 3H O 0,25đ 3 2 3 2 0,25đ 2Al O Điện phaân 4Al + 3O 2 3 nóng chảy 2 0,25đ 2Al + 3FeCl2 2AlCl3 + 3Fe 0,25đ to 2Fe + 6H2SO4đ Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O 0,5đ 2 2,128 Phân 1: Số mol H2: nH 0,095(mol) 2 22,4 0,25đ 2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (1) 0,25đ x (mol) x (mol) 0,5nx (mol) 0,25đ 0,25đ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) y (mol) y (mol) y (mol) 0,25đ Theo đề ta cĩ phương trình: 0,5nx + y = 0,095 (a) 1,792 0,25đ Phần 2: Số mol NO: n 0,08(mol) NO 22,4 0,25đ 3M + 4nHNO3 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O (3) n x (mol) x (mol) x (mol) 0,25đ 3 0,25đ Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (4) y (mol) y (mol) y (mol) n Theo đề ta được: x + y = 0,08 (b) 3
- Từ (a) và (b) ta cĩ hệ pt: 0,25đ 0,5nx y 0,095 0,25đ n 0,25đ x y 0,08 0,25đ 3 0,09 0,25đ Giải ra ta được: y = 0,05 mol ; x = mol 0,25đ n 0,25đ mFe 0,05.2.56 = 5,6g, mM = 7,22 – 5,6 = 1,62g 0,25đ 1,62n MM = 9n 0,5đ 0,18 0,25đ Nghiệm phù hợp là n = 3, MM = 27. Vậy M là Al 1,62 0,25đ %Al = 100% 22,44% 7,22 %Fe = 100% - 22,44% = 77,56% 0,25đ 3 Số mol H2 và Fe2O3: 4,48 12 0,25đ nH 0,2(mol) ; nFe O 0,075(mol) 2 22,4 2 3 160 Các phản ứng: M + 2HCl MCl2 + H2 0,5đ 0,05 mol 0,05 mol 0,5đ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,15 mol 0,15 mol 0,5đ FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 0,15 mol 0,15 mol 0,5đ 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 0,15 mol 0,15 mol to 0,5đ 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 0,15 mol 0,075 mol Khối lượng các kim loại trong hỗn hợp: 0,25đ mFe = 0,15.56 = 8,4g 0,25đ mM = 15,25 – 8,4 = 6,85g 6,85 M 137 g/mol. Vậy M là Ba 0,25đ M 0,05 4 Số mol CuSO4: n 0,2.1,5 0,3(mol) 0,25đ CuSO4 a Các phản ứng: Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu 0,5đ x mol x mol x mol x mol Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,5đ y mol y mol y mol y mol Khối lượng Cu sinh ra: m = (x + y).64 = 0,3.64 = 19,2g Cu 0,5đ Khối lượng Fe dư: mFe dư = 27,6 – 19,2 = 8,4g Khối lượng kim loại đã phản ứng: m = 18,8 – 8,4 = 10,4g 0,5đ Ta cĩ hệ pt: 0,25đ
- x y 0,3 0,5đ 24x 56y 10,4 Giải ra ta được: x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol 0,5đ 0,2.24 %Mg 100% 25,53% 0,25đ 18,8 %Fe = 100 – 25,53 = 74,47% 0,25đ b- Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch A: 0,2 0,25đ CM 1M MgSO4 0,2 0,1 CM 0,5M 0,25đ FeSO4 0,2 5 Số mol các chất: 20 nCa(OH) 0,2.1,5 0,3mol ; nCaCO 0,2mol 2 3 100 0,25đ to 0,25đ Các phản ứng: C + O2 CO2 (1) CO + Ca(OH) CaCO + H O (2) 2 2 3 2 0,25đ Vì số mol CaCO3 nhỏ hơn số mol Ca(OH)2 nên cĩ 2 trương hợp xảy ra: 1) Lượng CO chỉ đủ để tạo ra 20g CaCO . Khi đĩ: 2 3 0,25đ nC = nCO = nCaCO = 0,2mol. 2 3 0,25đ mC = 0,2.12 = 2,4g 2) Lượng CO2 dư hồ tan một phần kết tủa: 0,25đ CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 (3) 0,5đ Từ (2) và ta được: nCO = nCaCO = nCa(OH) = 0,3 mol 0,5đ 2 3 2 0,25đ Từ (3) ta được: nCO = n CaCO hồ tan = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol 2 3 0,25đ Vậy: nC = n = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol CO2 0,25đ 0,25đ mC = 0,4.12 = 4,8g