Đề thi thử tốt nghiệp Trung học Phổ thông môn Vật lí - Năm học 2020-2021 (Có lời giải)

docx 16 trang hoanvuK 09/01/2023 4040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp Trung học Phổ thông môn Vật lí - Năm học 2020-2021 (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_mon_vat_li_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề thi thử tốt nghiệp Trung học Phổ thông môn Vật lí - Năm học 2020-2021 (Có lời giải)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ TỈNH NINH BÌNH THÔNG NĂM HỌC 2020 – 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Mã đề 001 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Câu 1: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u A cos(20 t x)(cm), với x tính bằng m, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng này bằng A. 40 m/s B. 20 m/s C. 40 cm/s D. 20 cm/s Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì k m  g A. T 2 B. T 2 C. T 2 D. T 2 m k g  Câu 3: Công thức liên hệ giữa bước sóng , tốc độ truyền sóng v và tần số góc  của một sóng cơ hình sin là 2 v v v A.  B.  v C.  D.   2  Câu 4: Khi nói về chu kỳ dao động của con lắc đơn. Phát biểu không đúng là A. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng. B. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao dộng. C. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó. D. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biến độ. Câu 5: Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây A. Quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung. B. Chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì. C. Có diện tích tăng đều. D. Có diện tích giảm đều. Câu 6: Gọi f là tần số của ngoại lực cưỡng bức, f 0 là tần số dao động riêng của hệ dao động. Khi cộng hưởng xảy ra thì A. f f0 B. f f0 C. f f0 D. f = 0 Câu 7: Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại là A. V A 2 2 D. V A max B. Vmax  A C. Vmax  A max Câu 8: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 4 W/m2 , biết cường độ âm chuẩn là 10 2 W/m2 .Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 40B B. 40dB C. 80B D. 80dB Câu 9: Một chất điểm dao động theo phương trình x 2 2 cos(5 t 0,5 )cm. Dao động của chất điểm có biên độ là A. 0,5 cm B. 2 2 cm C. 2 cm D. 5 cm Câu 10: Một máy hạ áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N, và N, . Kết luận nào sau đây đúng? A. N2 N1 B. N2 N1 C. N2 N1 D. N2N1 1
  2. Câu 11: Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số lần lượt là e1,e2 và e3. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. e1 e2 2e3 0 B. e1 e2 e3 C. e1 e2 e3 0 D. 2e1 2e2 e3 Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều u U0 .cos 100 V vào hai đầu một đoạn mạch cảm thuần có 3 1 u độ tự cảm L H. Thương số t có giá trị bằng 2 i T t 4 A. 40 B. 100 C. 50 D. 60 Câu 13: Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào? A. Giảm 20% B. Tăng 20% C. Giảm 9,54% D. Tăng 9,54% Câu 14: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là A. Tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng. B. Tốc độ lan truyền biên độ trong môi trường truyền sóng. C. Tốc độ lan truyền tần số trong môi trường truyền sóng. D. Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. Câu 15: Đại lượng đặc trưng của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra là A. Độ to của âm B. Âm sắc C. Cường độ âm D. Độ cao của âm Câu 16: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f f0 và f 2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P 1 và P2. Hệ thức nào sau đây đúng? A. P2 4P1 B. P2 0,5P1 C. P2 P1 D. P2 2P1 Câu 17: X là một phần tử chỉ có L hoặc chỉ có tụ (C). Đặt vào hai đầu phần tử X một điện áp xoay chiều có biểu thức u 100 2 cos 100 t V thì dòng điện chạy qua phần tử X là 6 i 2 cos 100 t (A). X là 3 2 10 4 10 4 1 A. L H B. C F C. C F D. L H 2 Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos(t ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này bằng  L 1 A. B. C. D. L L  L Câu 19: Khi nhìn rõ được một vật ở xa vô cực thì A. Mắt không có tật, không phải điều tiết B. Mắt không có tật, phải điều tiết tối đa C. Mắt viễn thị, không phải điều tiết D. Mắt cận thị, không phải điều tiết Câu 20: Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ hai nguồn có A. Cùng tần số, cùng phương và có độ lệch biên độ không thay đổi theo thời gian B. Cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian C. Cùng biên độ, cùng phương và có độ lệch tần số không thay đổi theo thời gian D. cùng phương, cùng biên độ và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian.
  3. Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Tổng trời của đoạn mạch là 2 2 2 2 A. 2 2 2 D. 2 R ZL ZC B. R ZL ZC C. R ZL ZC R ZL ZC Câu 22: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm M và N. Đặt một điện tích điểm Q tại trung điểm của MN thì ta thấy Q đứng yên. Kết luận đúng nhất là A. Q là điện tích dương B. Q là điện tích âm C. Q là điện tích bất kỳ D. Q phải bằng không Câu 23: Năng lượng vật dao động điều hòa A. Bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại. B. Tỉ lệ với biên độ dao động. C. Bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại D. Bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng. Câu 24: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Môi trường vật dao động. Câu 25: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u 200 2 cos t V, thì 2 cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i 2 2 cos t A. Điện trở thuần R có giá trị là 6 A. 220 B. 55 C. 55 3 D. 110 Câu 26: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là A. 0,18J B. 3J C. 1,5J D. 0,36J Câu 27: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB có tần số 50Hz. AM chứa L và R 50 3. MB chứa tụ 10 4 điện C F. Điện áp u lệch pha so với u .Giá trị của L là AM 3 AB 3 1 2 1 A. H B. H C. H D. H 2 Câu 28: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt là A. 2,45A;13V B. 2,5A;12,25V C. 2,45A;12,25V D. 3,75A;12,5V Câu 29: Một sợi đây đàn hồi AB dài 90cm có hai đầu cố định đang có sóng dừng, trên dây có 10 nút kể cả hai đầu dây A và B, M và N là hai điểm trên dây cách nút sóng A lần lượt là 22cm và 57cm. Độ lệch pha sóng dừng tại M và N bằng A. B. 2 C. D. 2 2 Câu 30: Ở mặt chất lỏng, có giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp S1 và S2. Gọi 1, 2 và 3 là ba đường thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng S 1S2 cách đều nhau. Biết số điểm cực đại giao thoa trên 1 và 3 tương ứng là 7 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên 2 là
  4. A. 5 hoặc 1 B. 4 hoặc 2 C. 3 hoặc 1 D. 4 hoặc 3 Câu 31: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn phần và tính được kết quảt 20,102 0,269s. Dùng thước đo chiều dài dây treo và tính được kết quả l 1 0,001m. Lấy 2 10 và bỏ qua sai số của số pi (π). Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là A. 9,988 0,297m/s2 B. 9,899 0,275m/s2 C. 9,988 0,144m/s2 D. 9,899 0,142m/s2 Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có ZL 3ZC . Khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở lần lượt là 200V và 120V thì điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó có giá trị là A. 60V B. 180V C. 240V D. 120V Câu 33: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa có phương trình x1 3cos t cm; 6 x2 3cos t cm. Phương trình dao động tổng hợp là 2 A. x 3cos t cm B. x 3cos t cm 6 6 C. x 6 cos t cm D. x 6 cos t cm 2 2 1 10 3 Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều có R 30;L H;C F. Điện áp giữa 2 đầu mạch có biểu thức 7 là u 120 2 cos(100 t) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là A. i 2 cos 100 t A B. i 4 cos 100 t A 4 4 C. i 4 cos 100 t A D. i 2 cos 100 t A 4 4 Câu 35: Trên một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 60cm. Chiều dài sợi dây là A. 75 cm B. 90 cm C. 105 cm D. 120 cm Câu 36: Đặt điện áp u 50 cos(t ) (ω do không đổi ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp 4 2 theo thứ tự: điện trở R, cuộn cảm thuần L với ZL 3R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là cực đại và uC1 100 cos(t)V. Khi C C2 thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chữa R và L là u2 U0 cos t V. Giá trị của U 0 gần nhất giá trị nào sau 2 đây? A. 60V B. 26V C. 87V D. 78V Câu 37: Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng điểm đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1cm. Xét tam giác đều thuộc mặt nước với độ dài mỗi cạnh là 23cm và trọng tâm là O. Trên mỗi cạnh của tam giác này số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là A. 4 B. 2 C. 6 D. 3
  5. Câu 38: Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của hai vật tương ứng là x1 A cos 3 t 1 và x2 A cos 4 t 2 . Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có A li độ bằng nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ. 2 Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là A. 1s B. 3s C. 2s D. 4s Câu 39: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 4 7 A. A B. 2 3A C. 4 7A D. A 3 7 Câu 40: Hai con lắc lò xo có k1 k2 k; vật nặng cùng khối lượng m1 m2 m (như hình vẽ). Hai vật đặt sát nhau, khi hệ nằm cân bằng các lò xo không biến dạng, chọn trục tọa độ từ M đến N, gốc là vị trí cân bằng. Ban đầu hệ dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 8cm. Khi hai vật ở vị trí biên âm thì người ta nhẹ nhàng tháo lò xo kra khỏi hệ, sau khi về vị trí cân bằng thì m2 tách rời khỏi m1 cho rằng khoảng MN đủ dài để mg chưa chạm tường. Khi vật m1 dừng lại lần đầu tiên thì khoảng cách từ m1 đến m2 bằng A. 1,78cm B. 3,2cm C. 0,45cm D. 0,89cm HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN 1.B 2.B 3.A 4.D 5.B 6.A 7.A 8.D 9.B 10.C
  6. 11.B 12.C 13.D 14.D 15.B 16.C 17.B 18.D 19.A 20.B 21.D 22.C 23.A 24.C 25.B 26.A 27.D 28.B 29.A 30.A 31.B 32.D 33.A 34.C 35.A 36.C 37.D 38.C 39.D 40.B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương pháp: - Đọc phương trình sóng cơ học - Sử dụng biểu thức: v .f V Cách giải: 2 x Từ phương trình ta có: x  2m   20 Tốc độ truyền sóng: v .f . 2. 20m/s 2 2 Chọn B. Câu 2: Phương pháp: m Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động cơn lắc lò xo: T 2 k Cách giải: m Chu kì dao động của con lắc lò xo: T 2 k Chọn B. Câu 3: Phương pháp: v Sử dụng biểu thức tính bước sóng:  vT f Cách giải: 2 Ta có:  vT v  Chọn A. Câu 4: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về dao động điều hòa của con lắc đơn. Cách giải: A, B, C – đúng; D – sai. Chọn D. Câu 5: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về từ thông và biểu thức tính từ thông Cách giải: Ta có từ thông  NBScos Từ thông sẽ không thay đổi nếu khung dây chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì. Chọn B. Câu 6:
  7. Phương pháp: Sử dụng điều kiện xảy ra cộng hưởng dao động:  0 Cách giải: Khi cộng hưởng xảy ra  0 hay f f0 Chọn A. Câu 7: Phương pháp: Sử dụng biểu thức xác định vận tốc cực đại của dao động điều hòa: vmax A Cách giải: Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại: vmax A Chọn A. Câu 8: Phương pháp: I Sử dụng biểu thức tính mức cường độ âm: L 10 log (dB) I0 Cách giải: I 10 4 Ta có, mức cường độ âm: L 10 log 10 log 12 80dB I0 10 Chọn D. Câu 9: Phương pháp: Đọc phương trình dao động điều hòa. Cách giải: Biên độ dao động của chất điểm: A 2 2cm Chọn B. Câu 10: Phương pháp: U N - Sử dụng biểu thức máy biến áp: 1 1 U2 N2 - Máy hạ áp: U2 U1 Cách giải: U N Ta có: 1 1 U2 N2 Lại có máy hạ áp U2 U1 N2 N1 Chọn C. Câu 11: Phương pháp: - Vận dụng biểu thức tính suất điện động của máy phát điện xoay chiều ba pha 2 - Suất điện động sinh ra tại các cuộn dây lệch pha nhau góc 3 Cách giải:
  8. e1 E0 cos(t) 2 Suất điện động sinh ra tại 3 cuộn dây: e1 E0 cos t 3 2 e2 E0 cos t 3 2 e1 e2 E0 cos(t) E0 cos t 2E0 cos .cos t 3 3 3 2 E0 cos t E0 cos t e3 3 3 Chọn B. Câu 12: Phương pháp: - Mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm: u  i U0 - Cảm kháng: ZL L I0 Cách giải: u(t) U0 cos 100 t 3 Ta có: i I cos 100 t I cos 100 t (t) 0 0 3 2 6 T i T I0 cos 100 t I0 cos 100 t t 4 6 3 4 u U 1 (t) 0 Z L 100 50 T I L 2 i t 0 4 Chọn C. Câu 13: Phương pháp: l Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động con lắc đơn: T 2 g Cách giải: l Ta có chu kì dao động con lắc đơn: T 2 g Khi chiều dài con lắc đơn tăng 20% tức là l l 0,2l 1,2l thì chu kì dao động của con lắc khi đó T 1,2T hay chu kì dao động tăng 9,545% Chọn D. Câu 14: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng cơ học. Cách giải: Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
  9. Chọn D. Câu 15: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về đặc trưng sinh lí, đặc trưng vật lí của âm. Cách giải: Đại lượng giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra là âm sắc. Chọn B. Câu 16: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính công suất: P UI cos Cách giải: U2 Mạch chỉ có điện trở, công suất tiêu thụ: P UI cos không phụ thuộc vào tần số R P1 P2 Chọn C. Câu 17: Phương pháp: - Vận dụng pha dao động trong các mạch điện xoay chiều. U - Sử dụng biểu thức tính trở: Z 0 I0 Cách giải: Ta có in nhanh pha hơn u 4 U0 100 2 1 10 X là tụ điện có dung kháng ZC 100 C F I0 2 C Chọn B. Câu 18: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính cảm kháng: ZL L Cách giải: Cảm kháng: ZL L Chọn D. Câu 19: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về mắt Cách giải: A – đúng, B, C, D - sai Chọn A. Câu 20: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng kết hợp Cách giải: Để 2 sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ 2 nguồn kết hợp là 2 nguồn có cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Chọn B. . Câu 21:
  10. Phương pháp: 2 2 Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z R ZL ZC Cách giải: 2 2 Tổng trở của mạch dao động: Z R ZL ZC Chon D. Câu 22: Phương pháp: Vận dụng lực tương tác giữa các điện tích điểm: + 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau + 2 điện tích khác dấu thì hút nhau. Cách giải: Q đặt tại trung điểm của MN và đứng yên Q - có thể là điện tích bất kì (có thể âm hoặc dương) Chọn C. Câu 23: Phương pháp: 1 Vận dụng biểu thức tính năng lượng: W kA2 2 Cách giải: 1 1 Năng lượng của vật dao động điều hòa: W kA2 m2A2 2 2 A – đúng B – sai vì tỉ lệ với bình phương biên độ. C – sai vì động năng tại vị trí có li độ cực đại bằng 0J. D – sai vì thế năng tại VTCB bằng 0J. Chọn A. Câu 24: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức. Cách giải: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Chọn C. Câu 25: Phương pháp: - Đọc phương trình u, i U - Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z 0 I0 R - Sử dụng biểu thức: cos Z Cách giải: Từ phương trình, ta có độ lệch pha của u so với i: 2 6 3 U Tổng trở của mạch: Z 0 110 I0
  11. R Lại có: cos R Z.cos 110.cos 55 Z 3 Chọn B. Câu 26: Phương pháp: l l - Sử dụng biểu thức: A max min 2 1 - Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W kA2 2 Cách giải: 32 20 + Biên độ dao động: A 6cm 0,06m 2 1 1 + Cơ năng của vật: W kA2 100.0,062 0,18J 2 2 Chọn A. Câu 27: Phương pháp: 1 + Sử dụng biểu thức tính dung kháng: Z C C tan a tan b + Sử dụng biểu thức: tan(a b) 1 tan a.tan b Cách giải: 1 Dung kháng: Z 100 C C Điện trở: R 50 3 Lại có: AM AB 3 tan AM tan AB tan AM AB 1 tan AM tan AB Z Z Z ZL ZL 100 L L C tan R R 3 50 3 50 3 3 Z Z Z Z Z 100 1 L L C 1 L L R R 50 3 50 3 Z 1 Z 50 L L H L  2 Chọn D. Câu 28: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức: U I.R E I.r E + Sử dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: I R r Cách giải: Hiệu điện thế giữa 2 cực cảu nguồn điện: U I.R 12 I.4,8 I 2,5A
  12. E Lại có: I E I(R r) 2,5(4,8 0,1) 12,25V R r Chọn B. Câu 29: Phương pháp:  + Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l k 2 2 d + Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương truyền sóng:  Cách giải: Ta có: l 90cm 0,9m Trên dây có 10 nút, 9 bụng   Sử dụng điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l k 90 9  20cm 2 2 Khoảng cách giữa M và N: MN 57 22 35cm 2 MN 2 .35 7 Độ lệch pha giữa 2 điểm M và N:  20 2 Chọn A. Câu 30: Phương pháp:  Vận dụng khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp: 2 Cách giải: + Trường hợp 1 và 3 khác phía so với vận trung tâm:  Từ hình vẽ thấy, để trên có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4 IA 4 2 1 2  Trên có 3 cực đại, tại điểm B là cực đại bậc 2 : IB 2  3 2 Khoảng cách giữa 1 và 3 là: 3 Gọi C là điểm mà 2 cắt AB và 2 cách đều 1, 3 C là cực đại bậc 1 Trên 2 có 1 cực đại Trường hợp 1 và 3 cùng phía so với vận trung tâm:  Từ hình vẽ thấy, để trên có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4 IA 4 2 1 2
  13.  Trên có 3 cực đại, tại điểm B là cực đại bậc 2: IB 2  3 2 Gọi C là điểm mà 2 cắt AB và 2 cách đều 1, 3 C là cực đại bậc 3. Trên 2 có 2.2 1 5 cực đại Chọn A. Câu 31: Phương pháp: t + Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động: T N l + Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: T 2 g g l T + Sử dụng biểu thức tính sai số của phép đo: 2 g l T Cách giải: l 4 2l Ta có: T 2 g g T2 t Chu kì dao động đo được: T 2,0102 0,0269s 10 4 2 l 4 2 .1 g 9,899m/s2 T2 2,01022 l T Sai số: g 2 g l T 0,001 0,0269 2 g 2 9,899 0,275m/s 1 2,0102 Chọn B. Câu 32: Phương pháp: u Z + Sử dụng biểu thức: L L uC ZC + Sử dụng biểu thức điện áp tức thời: u uR uL uC Cách giải: uL ZL uL Ta có: 3 uC uC ZC 3 u Lại có: u u u u 200 120 u L u 120V R L C L 3 L Chọn D. Câu 33: Phương pháp: Sử dụng phương pháp số phức xác định dao động tổng hợp: x x1 x2 A1 1 A2 2 Cách giải: Ta có: x x1 x2 3 3 3 x 3cos t cm 6 2 6 6
  14. Chọn A. Câu 34: Phương pháp: u U  Sử dụng phương pháp số phức giải điện xoay chiều: i 0 u Z R ZL ZC i Cách giải: R 30 Ta có: ZL L 100 1 Z 70 C C u 120 20 Lại có: i 4 i 4 cos 100 t A Z 30 (100 70)i 4 4 Chọn C. Câu 35: Phương pháp:  Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 1 đầu cố định đầu tự do: l (2k 1) 4 Trong đó: k = số bó sóng; Số nút = Số bụng = k + 1. Cách giải:   5.60 Ta có: l (2k 1) (2.2 1) 75cm 4 4 4 Chọn A. Câu 36: Phương pháp: + Sử dụng giản đồ véc-tơ + Sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác. Cách giải: Ta có giản đồ vecto: U0C 100 ZC 1 Ta có 1 1 U0AB 50 Z1 cos 1 cos 600 2 U0 U0 ZRL Lại có: 3 U0 50 3V U0AB 50 Z2 Chọn C. Câu 37: Phương pháp: Sử dụng điều kiện cùng pha với nguồn khi khoảng cách từ điểm đó đến nguồn bằng số nguyên lần bước sóng Cách giải:
  15. Ta có: Bước sóng  1cm Các điểm dao động cùng pha với O khi cách O một số nguyên lần bước sóng. Ta có: OA OB OC 2cm 2 OH1 OH2 OH3 1cm  Trên mỗi cạnh của tam giác có số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là 3 điểm (2 đỉnh của tam giác và trung điểm của cạnh đó) Chọn D. Câu 38: Phương pháp: + Để trạng thái của 2 vật lặp lại như ban đầu thì thời gian phải là bội chung của T1,T2 + Tính bội chung của 2 số Cách giải: 2 2 + Chu kì dao động của (1): T1 s 1 3 2 1 + Chu kì dao động của (2): T2 s 2 2 Để trạng thái của 2 vật lặp lại như ban đầu thì thời gian phải là bội chung của T1,T2 2 1 Ta có: BCNN T1,T2 BCNN , 3 2 Từ các đáp án ta có 2, 3 là bội chung của T1,T2 Thời gian ngắn nhất là 2s Chọn C. Câu 39: Phương pháp:
  16. Vận dụng biểu thức tính hiệu điện thế: U IZ Cách giải: Mạch có RL 2 2 Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút: U 1 R ZL (1) 2 2 Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút : 3U 3 R 9ZL (2) 2 2 3 R 9ZL 3U R Từ (1) và (2) suy ra: ZL 2 2 U 3 R ZL 2 2 Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 20 vòng/phút thì: 2U I R 4ZL (3) (1) U 1 3Z2 Z2 4 Lấy ta được: L L I A (3) 2U 2 2 7 I 3ZL 4ZL Chọn D. Câu 40: Phương pháp: k + Sử dụng biểu thức tính tần số góc:  m m + Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động: T 2 k + Vận tốc tại VTCB: v A + Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng đều: S vt Cách giải: + Biên độ dao động: A= 8cm k k + Ban đầu: v1 v2 A A A m1 m2 2m m 2 T Thời gian vật đi từ VTCB đến biên lần đầu: t k 4 4 Vật (2) khi đó chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian t Ta có, quãng đường vật (2) đi được: k T k 2 m S v t .A. .8. 2 2 (m) 2 2m 4 2m 4 k Khoảng cách cần tìm: S A 2 2 4 2 3,23cm Chọn B.