Đề thi thử môn Vật Lý Lớp 9

docx 8 trang nhatle22 3440
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Vật Lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_mon_vat_ly_lop_9.docx

Nội dung text: Đề thi thử môn Vật Lý Lớp 9

  1. ĐỀ THI THỬ MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 1 Thời gian làm bài 60 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Một người đeo một chiếc đồng hồ trên tay, quỹ đạo của đầu kim đồng hồ có quỹ đạo? A. Tròn B. Thẳng C. ríc rắc D. Cong Câu 2: Có 2 điểm M và N trên cùng kim giây của đồng hồ. A. M Chuyển động so với N B. M Đứng yên so với N C. M và N đứng yên so với nhau và chuyển động so với tâm đồng hồ D. Cả đáp án trên đều sai Câu 3: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng quán tính A. Giũ quần áo ướt B. Khi phanh xe trượt trên đường C.Mưa rơi thẳng đứng, vệt mưa trên kính xe đang chạy có phương ko thẳng đứng D. Hành khách nghiêng người khi xe đi vào ngã rẽ Câu 4: Chọn câu đúng A. Động năng có thể âm hoặc dương B. Nhiệt năng có thể âm hoặc dương C.Thế năng đàn hồ có thể âm hoặc dương D. Thế năng đàn hồi có thể âm hoặc dương Câu 5: Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ? A. Vận tốc B. Lực C. Áp suất D. Độ rời Câu 6: Bóng đèn ống 20W sáng hơn bóng đèn dây tóc 60W là do A. Dòng điện qua bóng đèn ống mạnh hơn. B. Hiệu suất bóng đèn ống cao hơn. C. Ánh sáng tỏa ra từ bóng đèn ống hợp với mắt hơn. D. Dây tóc bóng đèn ống dài hơn. Câu 7: Một nguồn âm đặt tại điểm O, người đứng tại điểm M, OM = r. Độ to của âm mà người nghe được: A. Tỷ lên thuận với r B. Tỷ lệ nghịch với r C.Tỷ lệ thuận với r2 D.Tỷ lệ nghịch với r2 Câu 8: Chọn câu sai: A. Nhiệt độ sôi của nước là 1000C B. Nếu không có lực ma sát thì ngựa không thể kéo được xe C. Ánh sáng cũng có bản chất giống với tia bức xạ nhiệt D. Hiện tượng khuếch tán tuyệt đối không thể xảy ra trong môi trường chất rắn Câu 9: Trong ruột phích( đựng nước nóng) có một lớp chân không để: A. Ngăn cản quá trình truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt B. Ngăn cản quá trình truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu C. Hạn chế quá trình truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt D. Hạn chế quá trình truyền nhiệt bằng hình thức bức xạ nhiệt Câu 10: Mắc bóng đèn giữa hai cực âm và dương của nguồn điện bằng pin. Chọn câu sai: A. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương chạy qua bóng đèn rồi đến cực âm của nguồn B. Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các electron chạy qua đèn C. Chiều dòng điện trong mạch ngược chiều với chiều chuyển động của electron qua đèn D. Các electron trong nguồn chuyển động từ cực dương đến cực âm
  2. II.TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1: Người ta thả một cục nước đá có một mẩu thuỷ tinh bị đóng băng trong đó vào một bình hình trụ có chứa nước. khi đó mực nước trong bình dâng lên một đoạn h = 11mm. còn cục nước đá nổi nhưng ngập hoàn toàn trong nước. hỏi khi cục nước đá tan hết thì mực nước trong 3 bình hạ xuống một đoạn bằng bao nhiêu. Cho khối lượng riêng của nước là D3 = 1g/cm ; của 3 3 nước đá là D1 = 0,9g/cm ; và của thuỷ tinh là D2 = 2g/cm Câu 2: a) Người ta dự định mắc 4 bóng đèn tròn ở 4 góc của một trần nhà hình vuông, mỗi cạnh 4m và một quạt trần ở đúng giữa trần nhà, quạt trần có sải cánh là 0,8m (khoảng cách từ trục đến đầu cánh), biết trần nhà cao 3,2m tính từ mặt sàn. Hãy tính toán thiết kế cách treo quạt trần để khi quạt quay, không có điểm nào trên mặt sàn loang loáng. b) Trong mét phßng kho¶ng c¸ch hai bøc tưêng lµ l vµ chiÒu cao tưêng lµ h cã treo mét gư¬ng ph¼ng trªn mét bøc tưêng. Mét ngưêi ®øng c¸ch gư¬ng mét kho¶ng b»ng d ®Ó nh×n gư- ¬ng. §é cao nhá nhÊt cña gư¬ng lµ bao nhiªu ®Ó ngưêi ®ã nh×n thÊy c¶ bøc tưêng sau lưng m×nh. Bài 3: Hai xe đồng thời xuất phát tại A chuyển động thẳng đều đến B. Đoạn đường A đến B dài 50km. Xe thứ nhất trong nửa đầu của đoạn đường chạy với vận tốc m, nửa còn lại chạy với vận tốc n. Xe thứ hai trong nửa đầu của tổng thời gian chạy với vận tốc m, nửa còn lại chạy với vận tốc n. Biết m = 2n và m = 30km/h. a. Xe nào đến B trước và đến trước bao lâu? b. Xe thứ ba xuất phát tại B đồng thời với xe thứ nhất và chuyển động đều về A. Trên đường đi cách B một đoạn 20km thì xe thứ ba gặp xe thứ nhất. Tính vận tốc xe thứ ba. Chúc các em thành công trong học tập và cuộc sống!
  3. ĐỀ THI THỬ MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 2 Thời gian làm bài 60 phút I.TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM) Câu 1: Chọn câu sai: A. Buộc một đầu dây vào cây, đầu kia kéo lực 50N thì lực căng dây là 50N B. Khi kéo co, mỗi đầu tác dụng lực 50N thì lực căng dây là 50N C. Khi kéo co, mỗi đầu tác dụng lực 50N thì lực căng dây là 100N D. Buộc một đầu dây vào cây, tại một điểm trên dây luôn xuất hiện hai lực cân bằng Câu 2: Tolixenli dùng Thủy ngân để đo áp suất không khí vì thủy ngân là: A. Kim loại nặng nhất B. Là kim loại ở thể lỏng phổ biến nhất C.Là kim loại ở dạng lỏng độc hại nhất D. Chất lỏng có trọng lượng riêng nặng nhất Câu 3: Film trong máy ảnh có kích thước 3cm x 4cm, ảnh của vật trên film có kích thước dài nhất là: A. 4cm B. 5cm C. 7cm D. 14 cm Câu 4: Khi dùng nồi áp suất, có thể ninh nhừ thức ăn hơn vì: A. Nhiệt độ sôi của nước lớn hơn 1000C B. Nhiệt độ sôi vẫn ở 1000C C.Có nhiều hơn nước hơn D. Đun lâu mà không sợ cạn nước Câu 5: Chọn câu sai: A. Trong nhà máy điện hạt nhân, có các tuabin phát điện B. Trong nhà máy nhiệt điện cũng có các tuabin phát điện C. Muốn có điện năng từ năng lượng mặt trời cũng cần làm quay các tuabin D. Từ các bộ phận của động cơ điện cũng có thể chế tạo thành máy phát điện Câu 6: Cầm một vòng dây dẫn kín, quay tròn đều trong mặt phẳng vuông góc với vĩ độ thì : A. Trong vòng dây có dòng điện một chiều B. Trong vòng dây có dòng điện xoay chiều C. Trong vòng dây không xuất hiện dòng điện D. Tùy từng vị trí đứng của người mà có thể xuất hiện dòng điện hay không Câu 7: Nghe âm thanh của tiếng chuông vang xa hơn tiếng trống vì: A. Tần số âm của chuông cao hơn tần số âm của trống B. Độ to của tiếng chông lớn hơn của tiếng trống C. Đó là đặc trưng riêng của từng loại nguồn âm D. Chuông có hộp cộng hưởng( kích thước chuông) lớn hơn trống Câu 8: Ở Trung Quốc người ta đã chụp được ảnh của những thành phố trên biển, đó là kết quả của hiện tượng: A. Hình ảnh của thành phố phản xạ trên mặt biển đến mắt người B. Không khí trên mặt biển có nhiều hơi nước nên phản xạ ánh sáng từ thành phố đến mắt C. Các lớp không khí có nhiệt độ khác nhau nên uốn cong tia sáng từ thành phố đến mắt D. ảo giác Câu 9: Ảnh của vật hiện trên võng mạc của mắt là ảnh ngược chiều với vật, nhưng ta vẫn nhìn thấy vật có chiều như bình thường là vì: A. Võng mạc của mắt bị ngược B. Võng mạc đảo ngược ảnh theo chiều của vật
  4. C.Khu thần kinh thị giác tự động đảo ngược hình ảnh nhận được từ võng mạc truyền lên D. Các đầu dây thần kinh thị giác ở võng mạc bị ngược Câu 10: Ngọn lửa bếp ga khi bật số nhỏ thì có màu đỏ, khi bật số to thì có màu xanh vì: A. Chỉ là cảm giác của mắt B. Do màu xanh thuộc nhóm màu lạnh nên nhiệt độ ngọn lửa màu xanh thấp hơn C. Ngọn lửa ở nhiệt độ cao chỉ phát ra các tia sáng thuộc vùng màu xanh D. Ngọn lửa ở nhiệt độ cao các tia sáng thuộc vùng màu lạnh phát ra mạnh hơn. II.TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM) Câu 1: Dùng máy ảnh để chụp ảnh một viên đạn đang bay ngang qua, cách máy ảnh 4m với vận tốc 400m/s. Muốn chụp được ảnh rõ nét trên film thì thời gian mở màn chắn sáng của máy ảnh lớn nhất là bao lâu? Biết vật kính của máy ảnh dùng thấu kính hội tụ có f = 4cm. Muốn ảnh rõ nét thì vệt nhòe trên film nhỏ hơn 0,2mm Câu 2: Trong tay em có các dòng dọc động và dòng dọc cố định. Hãy bố trí hệ thống: a. Có lợi 3 lần về lực b. Có lợi 5 lần về lực Câu 3: Em hãy thiết kế mạch điện cầu thang tầng 2 của một căn nhà. Sao cho ở tầng 1 hay tầng 2 đều có thể bật tắt được bóng đèn này( như ở nhà em chẳng hạn) Câu 4: Trên sa mạc để tránh nóng người ta thường mặc áo rộng màu đen. Hãy giải thích? Chúc các em thành công trong học tập và cuộc sống!
  5. ĐỀ THI THỬ MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 3 Thời gian làm bài 60 phút Câu 1. Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ô tô đỗ bên đường. Hãy chọn phát biểu đúng. A. Các mô tô chuyển động đối với nhau. B. Các mô tô đứng yên đối với nhau. C. Các mô tô đứng yên đối với ô tô. D. Các mô tô và ô tô cùng chuyển động đối với mặt đường. Câu 2. Một thùng hình trụ đứng đáy bằng có chứa nước, mực nước trong thùng đủ cao và đáy thùng đủ rộng. Người ta thả chìm vật A bằng nhôm có dạng hình lập phương cạnh 20 cm. Mặt trên của vật được móc bởi một sợi dây (bỏ qua trọng lượng của sợi dây). Nếu giữ vật A lơ lửng trong thùng nước thì phải kéo sợi dây một lực 120 N. Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 4 3 3 3 d1 = 10 N/m và d2 = 27.10 N/m . Trọng lượng của vật A bằng A. 120 N. B. 216 N. C. 200 N. D. 80 N. Câu 3. Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 20 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu và nước lần lượt là 8.10 3 N/m3 và 10.103 N/m3. Độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình bằng A. 4 cm. B. 16 cm. C. 14,4 cm. D. 3,6 cm. Câu 4. Nhiệt kế thủy ngân đang để ở nhiệt độ phòng, nhiệt kế chỉ 25o C , nhúng bầu nhiệt kế vào nước sôi. Mực thủy ngân trong ống quản của nhiệt kế sẽ A. không thay đổi. B. lúc đầu hạ xuống sau đó dâng lên. C. dâng lên. D. hạ xuống. Câu 5. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Áp suất chất lỏng lên đáy bình chứa. B. Nhiệt độ của chất lỏng. C. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. D. Thể tích bình chứa chất lỏng. Câu 6. Đặt vật sáng AB trước một gương cầu lồi cho ảnh A 1B1. Sau đó, lại đặt vật sáng AB trước và song song với gương phẳng cho ảnh A2B2. Chọn phát biểu sai. A. A1B1 và A2B2 đều là ảnh ảo. B. A1B1 = A2B2 = AB. C. A1B1 và A2B2 đều hứng được trên màn . D. A1B1 > A2B2 = AB. Câu 7. Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt A. gương cầu lồi. B. gương cầu lõm. C. gương phẳng. D. gương cầu lõm hoặc gương phẳng. Câu 8. Bóng đèn Đ 1 có ghi 6V – 6W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi thì đèn sáng bình thường. Mắc thêm bóng đèn Đ 2 vào mạch điện làm cho tổng công suất của mạch trở thành 9W và hai đèn đều sáng bình thường. Hãy chọn sơ đồ mạch điện đúng trong các hình vẽ sau. Đ1 6V - 3W 3V - 3W Đ1 3V - 3W 6V - 3W Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ2 Đ2 + - + - +• U -• •+ U -• • U • • U • Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
  6. A. Hình 1 B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 9. Điện trở của một sợi dây tóc bóng đèn phụ thuộc nhiệt độ, vì thế cường độ dòng điện I qua bóng đèn sẽ không tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đ đặt vào hai đầu bóng đèn. Giả sử một bóng đèn có sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế theo quy luật = 0,05 푈đ với đơn vị của I là A, đơn vị của U đ là V. Mắc bóng đèn nối tiếp với một điện trở không đổi R = 240  vào nguồn điện có hiệu điện thế U =160 V. Cường độ dòng điện qua bóng đèn bằng A. 1 A. B. 0,4 A. C. 0,67 A. D. 0,63 A. Câu 10. Để giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện năng đi xa người ta có thể làm cách nào trong các cách sau đây? A. Chọn dây dẫn có tiết diện S lớn hơn. B. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. C. Tăng chiều dài dây dẫn. D. Chọn dây dẫn có tiết diện S nhỏ hơn. Câu 11. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào sau đây? A. Đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây dẫn kín theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây. B. Đặt cuộn dây dẫn kín trong từ trường của một nam châm điện có dòng điện biến thiên theo thời gian. C. Đặt nam châm vĩnh cửu đứng yên trong lòng cuộn dây dẫn kín. D. Đặt cuộn dây dẫn kín trong từ trường của một nam châm điện có dòng điện không đổi theo thời gian. Câu 12. Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng là A. giảm chi tiêu cho gia đình. B. giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm. C. sử dụng được tối đa công suất của các thiết bị điện. D. dành phần điện năng bù vào phần toả nhiệt trên đường dây tải điện. 2 Câu 13. Một sợi dây dẫn dài l 1 = 100 m, có tiết diện S 1 = 0,2 mm và điện trở R 1 = 120 . Một dây dẫn cùng chất với dây dẫn trên dài l2 = 50 m, điện trở R2 = 40  thì có tiết diện bằng A. 0,3 mm2. B. 0,1 mm2. C. 1,2 mm2. D. 0,4 mm2. Câu 14. Gia đình Mai sử dụng một bếp điện với đúng giá trị định mức là 220 V – 750 W trung bình 1 giờ mỗi ngày. Biết rằng tiền để trả cho một số điện (1 KWh) là 1600 đồng. Số tiền gia đình Mai phải trả trong 1 tháng (30 ngày) bằng
  7. A. 36000 đồng. B. 18000 đồng. C. 12000 đồng. D. 72000 đồng. Câu 15. Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của dụng cụ nào sau đây? A. Máy khoan. B. Bàn là. C. Nồi cơm điện. D. Bóng đèn. Câu 16. Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I(A) R vào 2 R hiệu điện thế khi làm thí nghiệm với hai vật dẫn có điện trở khác nhau 1,0 1 R 1 R2 như Hình vẽ 5. Biết tổng điện trở của chúng là 36 Ω Độ. lớn của mỗi điện trở là 0,5 A. R1 = 12 Ω; R2 = 24 Ω. B. R1 = 24 Ω; R2 = 12 Ω. O U0 U(V) C. R1 = 28,8 Ω; R2 = 7,2 Ω. D. R1 = 7,2 Ω; R2 = 28,8 Ω. Hình vẽ 5 Câu 17. Chọn phát biểu sai khi nói về động cơ điện một chiều. A. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. C. Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng chuyển hoá thành cơ năng. D. Bộ phận chính của động cơ điện một chiều là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn. C O R Câu 18. Biến trở trong Hình vẽ 6 là một dây dẫn có điện trở R o= 9  A cuốn thành vòng tròn khép kín. Tiếp điểm A cố định, tiếp điểm C là con chạy của biến trở. Điện trở của dây cung AC là x. Điện trở tổng cộng của dây nối từ biến trở đến nguồn U là R = 2 . Biết U là không đổi. Để MN MN M cường độ dòng điện trong mạch chính đạt cực tiểu thì giá trị của x bằng N A. 2 . B. 4,5 . C. 6 . D. 3 . Hình vẽ 6 Câu 19. Một động cơ điện một chiều có điện trở là r. Mắc động cơ nối tiếp với điện trở phụ R’ = 10  (là hộp số của động cơ) vào nguồn điện có hiệu điện thế 110 V. Động cơ hoạt động bình thường với công suất có ích của động cơ là 176 W. Cường độ dòng điện qua động cơ là 2A. Giá trị của r bằng A. 1 . B. 11 . C. 3,4 . D. 6,6  A R Đ B Câu 20. Cho mạch điện như Hình vẽ 7, trong đó điện trở R = X 1; r = 1,6 ; nguồn có hiệu điện thế U MN = 20 V. Biết rằng công suất tiêu thụ ở mạch AB là 60 W. Công suất tiêu thụ của đèn Đ bằng r M N A. 35 W. B. 3,75 W. C. 30 W. D. 20 W. Hình vẽ 7
  8. ĐỀ THI THỬ MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 4 Thời gian làm bài 60 phút Câu 1: