Đề thi Olympic môn Vật Lý Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Cự Khê

doc 4 trang nhatle22 4110
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic môn Vật Lý Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Cự Khê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_olympic_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2014_2015_truong_thc.doc

Nội dung text: Đề thi Olympic môn Vật Lý Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Cự Khê

  1. PHÒNG GD - ĐT THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ LỚP 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ NĂM HỌC: 2014 - 2015 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu I (2đ) : Một người đứng cách mục tiêu 750m và bắn vào mục tiêu, viên đạn bay với vận tốc 250m/s. Hỏi : a) Người đó đứng gần mục tiêu trên thấy viên đạn tới mục tiêu trước hay nghe thấy tiếng súng nổ trước . b) Viên đạn rơi đúng mục tiêu cách tiếng nổ bao nhiêu giây? Câu II (4đ) : Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng G (hình  S bên) / / a) Hãy vẽ ảnh S1 và S2 của các điểm sáng S1 và S2 qua gương phẳng. b) Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó chỉ có thể  M / / / / quan sát được ảnh S1 ; ảnh S2 ; cả hai ảnh S1 ; S2 và không quan sát được tất cả các ảnh? Câu III (4đ) : Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai điểm I và K ( hình vẽ ) S a) Vẽ tia phản xạ của hai tia tới SI và SK. b) Chứng minh rằng : hai tia phản xạ cũng hợp với nhau một góc vuông. M I K c) Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương bằng 300 . Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SM. Câu IV (4đ) : Một trường học có một bể chứa nước có các kích thước ngoài dài 3,5m, rộng 2,3 m, cao 1m, thành bể dày 15cm, đáy bể dày 8cm, khối lượng riêng của vật liệu xây bể là 2g/cm3 . a) Tính trọng lượng của bể khi chưa có nước. 2 b) Tính khối lượng của bể khi chứa tới độ sâu của nó . Biết nước có khối lượng riêng là 3 1000kg/m3 . Câu V (6đ) :. 1. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, 2 khóa K, 3 đèn, 3 vôn kế, 3 ampe kế, biết rằng: Đèn 1 mắc song song đèn 2 và nối tiếp đèn 3. Ampe kế A1 và vôn kế V1 đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế mạch chính. Ampe kế A2 đo cường độ dòng điện đèn 1, ampe kế A3 đo cường độ dòng điện đèn 2. K 1 mở đèn 1 tắt, K2 mở đèn 2 tắt . Vôn kế V2 đo hiệu điện thế hai đầu của đèn 1 và đèn 2. Vôn kế V3 đo hiệu điện thế hai đầu của đèn 3. 2. Dựa vào mạch điện ở phần 1 a)K 1và K mở2 tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế? b)K 1và K đóng2 ampe kế A 2 chỉ 3A, ampe kế A1 chỉ 5 A. Tìm số chỉ của ampe kế A3. So sánh độ sáng của đèn 1 với đèn 2. c)K 1và K đóng2 vôn kế V chỉ 12V, vôn kế V 1 chỉ 7V. Tìm số chỉ của vôn kế V2 ? HẾT
  2. PHÒNG GD - ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ LỚP 7 Năm học: 2014-2015 Thời gian làm bài: 120 phút Câu I : 2 điểm a) Người đứng gần mục tiêu sẽ nghe thấy tiếng súng nổ trước khi thấy viên (0,75đ) đạn rơi vào mục tiêu. Vì vận tốc của âm thanh là 340m/s lớn hơn vận tốc của viên đạn là 250m/s. b) Thời gian để tiếng nổ truyền đến tai người đó : S 750 (0,5đ) t1 = 2,21s v1 340 Thời gian mà viên đạn bay đến mục tiêu : S 750 (0,5đ) t2 3s v2 250 Viên đạn rơi đúng mục tiêu sau tiếng nổ : t t2 t1 3 2,21 0,79s Câu II : 4 điểm / (1đ) a) - Dựng ảnh S1 đối xứng với S1 qua gương G. / - Dựng ảnh S2 đối xứng với S2 qua gương G. b) Vẽ vùng I, II, III và IV (1đ) Chỉ ra được : / (0,5đ) - Vùng chỉ nhìn thấy S2 vùng I / (0,5đ) - Vùng chỉ nhìn thấy S1 là vùng II. - Vùng nhìn thấy cả hai ảnh là vùng III. (0,5đ) - Vùng không nhìn thấy ảnh nào là vùng IV. (0,5đ)
  3. Câu III : 4 điểm a) – Lấy S/ đối xứng với S qua gương. S . (1,5đ) - S/ là ảnh của S qua gương . R M ' - Vì tia phản xạ kéo dài đi qua ảnh nên nối R' S/ I ,S/ K kéo dài lên mặt gương ta được tia H M IR và KR / I K Vẽ đúng ,cách vẽ : b) Chứng minh ISK IS / K (1đ) Suy ra ISK = ISK S ' Vậy S/ R S / R / c) Dựng tia phản xạ MM của tia SM qua gương . (1,5đ) - Tính góc S/ KM = 30 0 Ta có : SMK S / MK (c – c – c ) ( tính chất của ảnh) gócSKM gócSKM =30 0 1 Xét ISK vuông tại S/ , S/ M là trung tuyến S / M IK MK 2 S / MK cân tại S/ , mà góc S/ KM = 300 góc MS / K = 300 Câu IV: 4 điểm 3 a) Thể tích ngoài của bể là : V1 = a.b.c = 3,5.2,3 . 1 = 8,05m (0,5đ) Các kích thước trong của bể là : Chiều dài : 3,5 – (2. 0,15) = 3,2m Chiều rộng : 2,3 – ( 2. 0,15)= 2m Chiều cao : 1 – 0,08 = 0,92m 3 (1đ) Dung tích của bể là : V2 = 3,2.2.0,92 =5,888m 3 (0,5đ) Thể tích của thành và đáy bể là : V = V1 - V2 = 8,05 – 5,888= 2,162m Khối lượng của bể khi chưa có nước là : m 1 = V.D = 2,162 .2000=4324 kg Vậy trọng lượng của bể chưa chứa nước là : P = 10m = 10.4324=43240 N (0,5đ) b) Khi bể chứa đầy nước thể tích của nước bằng dung tích của bể . Vn = V = 5,888m 3 2 2 Thể tích nước khi bể chứa độ sâu là V =.5,888 3,925m3 (0,5đ) 3 3 3 Khối lượng nước trong bể là :m = Dn. V = 1000.3,295= 3295kg 3 3 (0,5đ) Khối lượng của bể khi chứa nước tới 2 độ sâu là : 3 (0,5đ) m m1 m3 = 4324 + 3295 =7619 kg Câu V : 6 điểm 1)Vẽ đúng (3đ) 2) Theo sơ đồ của phần 1: a ) Khi K1 và K2 mở số chỉ của các ampekế và vôn kế bằng O. (0,5đ) b) Khi K1 và K2 đóng ta có Đ 1 // Đ 2 và nối tiếp Đ 3 I = I đ 1 +I đ 2 = I đ 3 mà I = 5A , I đ 1 = 3A nên I đ 2 = 5 – 3 = 2A (1đ) Vậy số chỉ của ampe kế A3 là 2A (0,5đ) Vì I đ 1 > I đ 2 nên đèn 1 sáng hơn đèn 2 .
  4. c) K1 và K2 đóng ta có V2đo U12 và V3đo U 3 U U12 U 3 (1đ) Mà U = 12V ,U12 = 7V nên U3 = 12 – 7 = 5V Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Người ra đề - đáp án PHT. Vũ Thị Hồng Thắm Lê Thị Hồng Thủy NguyễnThị Hảo