Đề thi Olympic cấp huyện môn Địa Lý Lớp 8 - Đề số 2 - Năm học 2016-2017

doc 4 trang nhatle22 3440
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic cấp huyện môn Địa Lý Lớp 8 - Đề số 2 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_olympic_cap_huyen_mon_dia_ly_lop_8_de_so_2_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề thi Olympic cấp huyện môn Địa Lý Lớp 8 - Đề số 2 - Năm học 2016-2017

  1. UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN KÌ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn: Địa lí - Lớp 8 (HDC có 03 trang) Ngày thi: 22/4/2017 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý Nội dung chính Điểm * Giờ, ngày tại các địa điểm: - Tại London (nước Anh) máy bay hạ cánh vào: 16h - 7h + 12h = 21h 0,5 Ngày 1/4/2017 (mỗi Vị trí Tokyo NewDelhi Sydney Washington Los Angeless cột a) Múi giờ 9 5 10 19 16 0,5) 1 Giờ 6 2 7 16 13 Tổng (4,0 đ) 2,5 Ngày 2/4/2017 2/4/2017 2/4/2017 1/4/2017 1/4/2017 * Từ ngày 22/12 đến 21/3 thành phố Điện Biên Phủ không có mặt Trời 0,25 b) lên thiên đỉnh: => Vì Thành Phố Điện Biên Phủ nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán 0,75 cầu, thời kỳ này mặt Trời chuyển động biểu kiến xuống phía Nam bán cầu. * Giải thích: - Vào tháng 1 Nam bán cầu ngả về phía Mặt Trời góc chiếu sáng lớn 1,0 nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng nên đây là mùa hạ của Nam bán cầu. Thủ đô Oen-lin-tơn (41 0N, 1750Đ) nằm ở Nam bán cầu gần với đường chí tuyến Nam nên đón năm mới vào những ngày mùa hạ. a) - Hà Nội (210 01’B, 1060 Đ) nằm ở Bắc bán cầu thời kì này chếch 1,0 xa mặt trời nên góc chiếu sáng nhỏ, nhận ánh sáng yếu, nhiệt độ thấp đó là mùa đông. Hoàn thiện bảng: 2 Tỉ lệ bản đồ 1: 900 000 1: 2000 000 1: 3 000 000 1: 1500 000 (3,0 đ) b) Khoảng cách 5 10 10 25 trên bản đồ (cm) 1,0 Khoảng cách 45 200 300 375 trên thực tế (km) 1
  2. * Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu nước ta: - Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ: + Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai khí hậu nhiệt đới của nửa 0,5 3 cầu Bắc (8034'B - >23023'B) nên nhận được lượng bức xạ Mặt Trời lớn. 0 (4,0đ) a) + Lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ tuyến, nên khí hậu có sự khác biệt từ 0,5 Bắc vào Nam ->càng vào nam nhiệt độ càng tăng. - Địa hình: + Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, trong đó chủ yếu là đồi núi thấp chỉ có 1% diện tích núi cao (trên 2000m)=> Do đó khí hậu chịu sự 0,5 chi phối của của địa hình, thể hiện ở các đặc điểm: + Sự phân hóa khí hậu theo đai cao (khí hậu nhiệt đới, khí hậu cận 0,25 nhiệt trên núi và khí hậu núi cao). + Khí hậu phân hóa theo hướng sườn (sườn đón gió mưa nhiều, 0,25 sườn khuất gió mưa ít). - Hoạt động của gió mùa: Có hai loại gió mùa hoạt động luân phiên ở nước ta theo mùa: Gió mùa mùa đông: Gió mùa đông bắc hoạt động từ 0,5 vĩ tuyến 16 0 B trở ra. Gió mùa mùa hạ gồm gió mùa tây nam ở phía Nam và gió đông nam ở phía Bắc) => Sự tranh chấp luân phiên của các khối khí theo mùa tạo nên tính phân mùa theo thời gian. 0,5 - Tác động của biển làm cho khí hậu nước ta có độ ẩm cao, mưa nhiều. 0,5 * Sự biến động mạnh của thời tiết, khí hậu nước ta diễn ra chủ yếu ở miền Bắc vì: b) - Miền Bắc chịu sự tác động mạnh nhất của gió mùa đông bắc làm 0,5 cho thời tiết và khí hậu diễn biến thất thường. * Vẽ biểu đồ: a) - Yêu cầu: Biểu đồ kết hợp cột và đường thể hiện 2 yếu tố: + Lượng mưa (cột), lưu lượng (đường) 2,0 + Chia tỉ lệ chính xác, chú giải và tên biểu đồ * Tính thời gian độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ , lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng. b) - Lượng mưa trung bình tháng 185,8mm => Mùa mưa kéo dài 4 0,75 4 tháng vào tháng 8, 9, 10, 11. 0,75 (5,0đ) - Lưu lượng trung bình tháng 61,7m3/s => Mùa lũ kéo dài 3 tháng vào tháng 9, 10, 11. 2
  3. * Nhận xét: - Mùa mưa và mùa lũ có quan hệ chặt chẽ với nhau: Mùa lũ trùng với 0,5 mùa mưa. Mùa lũ không hoàn toàn trùng khớp với mùa mưa: Mùa lũ chậm hơn mùa mưa một tháng. * Giải thích: Mùa lũ chậm hơn mùa mưa một tháng là do: Đầu mùa mưa hệ số thấm của đất còn cao, khả năng chứa nước của ao hồ lớn 1,0 c) nên nước đổ ra sông ít không gây ra lũ. => Ngoài ra còn phụ thuộc vào độ che phủ rừng, hình dạng mạng lưới sông, hồ chứa nước * Địa hình đồi núi có tác động đến sinh vật. - Địa hình đồi núi tạo ra sự phân hoá khí hậu theo độ cao, theo hướng 0,5 của sườn núi. Từ đó tạo ra sự phân hoá các đai thực vật theo độ cao và theo hướng của sườn núi. => tạo ra sự phong phú đa dạng về thảm thực vật giữa các vùng miền trong cả nước, chúng ta gặp đủ các kiểu cảnh quan khác nhau như: Cảnh 0,5 quan rừng nhiệt đới, rừng ôn đới núi cao, rừng ngập mặn ven biển a) * Địa hình đồi núi có tác động đến thổ nhưỡng. - Với quy luật càng lên cao nhiệt độ giảm, độ ẩm tăng đã làm thay đổi 0,5 thực vật và thổ nhưỡng theo đai cao: 5 + Ở vành đai chân núi cùng với khí hậu nhiệt đới gió mùa diễn ra quá 0,25 (4,0đ) trình hình thành đất Feralit chiếm diện tích lớn nhất cả nước. 0,25 + Trên các khối núi cao hình thành đất mùn núi cao. * Các thảm thực vật ở nước ta: Rừng kín thường xanh, rừng thưa, rừng b) che lứa, rừng ngập mặn, rừng trên núi đá vôi, rừng ôn đới núi cao, rừng 1,0 trồng, trảng cỏ cây bụi, thảm thực vật nông nghiệp. * Các bộ phận của vùng biển nước ta: Vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp 0,5 giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. * Vai trò của Biển Đông đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam: Biển Đông là một kho tài nguyên vô cùng phong phú đa dạng: c) Khoáng sản, hải sản, phong cảnh đẹp . có giá trị to lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế như đánh bắt nuôi trồng chế biến hải sản, du lịch 0,5 biển đảo, khai thác và chế biến khoáng sản, giao thông vận tải biển góp phần quan trọng tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao đời sống kinh tế xã hội /. Hết 3