Đề cương Ôn tập môn Địa lý Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 4 trang nhatle22 4250
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Địa lý Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_dia_ly_lop_8_hoc_ki_1_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Địa lý Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2018- 2019 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ 8 A. NỘI DUNG I. Lý thuyết 1. Khu vực Tây Nam Á 2. Khu vực Nam Á 3. Khu vực Đông Á II. Bài tập - Nhận xét biểu đồ bảng số liệu .B. CÂU HỎI I. Lý thuyết Câu 1: Trình bày vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản, dân cư, kinh tế, chính trị Tây Nam Á Câu 2: Trình bày vị trí địa lí, địa hình của khu vực Nam Á Câu 3: Trình bày đặc điểm khí hậu của Nam Á? Giải thích nguyên nhân dẫn đén sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á Câu 4: Hãy cho biết các sông ngòi và cảnh quan tự nhiên chính của Nam Á? Câu 5: Hãy nhận xét số dân, sự phân bố dân cư của khu vực Nam Á Câu 6: Trình bày vị trí địa lí, phạm vi khu vực Đông Á? Câu 7: Hãy phân biệt sự khác nhâu về khí hậu , địa hình giữa phần đất liền và hải đảo của khu vực của khu vực Đông Á ? Câu 8: Hãy nêu những ngành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới? II. Bài tập - Nhận xét bảng số liệu dân số các khu vực châu Á Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn \ Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan
  2. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2018- 2019 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI MÔN: ĐỊA LÍ 8 I. Lý thuyết Câu 1: Trình bày vị trí địa lí, địa hình khoáng sản, dân cư, kinh tế, chính trị của khu vực Tây Nam Á a. VÞ trÝ: - Tõ 120B- 420B, 26 §- 73 § => Thuéc ®íi nãng vµ cËn nhiÖt - Cã mét sè biÓn vµ vÞnh bao bäc : vÞnh PÐc xÝch, biÓn Caxpi BiÓn §en, §Þa trung H¶i, BØÓn §á, biÓn A R¸p . - Gi¸p khu vùc Trung ¸, nam ¸ - N»m ë ng· 3 cña 3 ch©u lôc: ¸ , Phi, ©u. -> T©y nam ¸ cã vÞ trÝ chiÕn l­îc quan träng: ¸n ng÷ con ®­êng giao th«ng trªn biÓn tõ §Þa Trung H¶i sang Ên §é D­¬ng qua kªnh ®µo Xuyª b. Địa hình , khí hậu, sông ngòi - Khu vùc cã nhiÒu nói vµ s¬n nguyªn, ®ång b»ng nhá hÑp + Nói tËp trung §«ng b¾c vµ T©y nam tËp trung nhiÒu nói cao vµ ®å sé + ë gi÷a ®ång b»ng L­ìng Hµ mµu mì - PhÇn lín cã khÝ hËu kh« h¹n, s«ng ngßi Ýt. - C¶nh quan th¶o nguyªn kh« hoang m¹c vµ b¸n hoang m¹c chiÕm S lín. - Cã nguån tµi nguyªn kho¸ng s¶n quan träng lµ dÇu má khÝ ®èt, cã tr÷ l­îng rÊt lín tËp trung ë ®ång b»ng L­ìng Hµ vµ ven vÞnh PÐc xÝch c. D©n c­ - D©n sè: 286 tr ng­êi , chñ yÕu lµ ng­êi A rËp theo ®¹o håi - Ph©n bè kh«ng ®Òu tËp trung ®«ng ë ven biÓn c¸c thung lòng cã m­a - Tû lÖ d©n thµnh thÞ ca d. Kinh tÕ chÝnh – trÞ - CN khai th¸c vµ chÕ biÕn dÇu márÊt ph¸t triÓn ®ãng vai trß chñ yÕu trong nÒn kinh tÕ - Lµ khu vùc xuÊt khÈu dÇu má nhiÒu nhÊt thÕ giíi. * Nh÷ng khã kh¨n - ChÝnh trÞ kh«ng æn ®Þnh ®· ¶nh h­ëng ®Õn sù ph¸t triÓn kinh tÕ ®êi sèng khu vùc Câu 2: Trình bày vị trí địa lí, địa hình của khu vực Nam Á a. VÞ trÝ ®Þa lý - N»m tõ 80B -370B - Nằm ở phía Nam của Châu Á, có 3 mặt giáp biển và đại dương (Ấn Độ Dương, biển A – ráp, vịnh Ben - gan) b. §Þa h×nh - Cã ba miÒn ®Þa h×nh kh¸c nhau + PhÝa b¾c: lµ hÖ thång nói hy ma lay a cao ®å sé ch¹y theo h­íng TB - §N kéo dài gần 2600km , rông TB từ 320 - 400 km, gồm nhiÒu d·y nói ch¹y song song + Ở gi÷a: lµ ®ång b»ng Ên H»ng réngvµ b»ng ph¼ng nhất lục địa Á- Âu dài 3000 km vfa rộng từ 250-350km + PhÝa nam: lµ s¬n nguyªn ®ª Can với 2 rìa được nâng cao tạo thành 2 dãy Gát Tây và Gát Đông .
  3. Câu 3: Trình bày đặc điểm khí hậu của Nam Á? Giải thích nguyên nhân dẫn đén sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á a. KhÝ hËu - Nam ¸ n»m có khÝ hËu nhiệt đới giã mïa . Là khu vực có khí hậu nhiều mưa nhất trên thế giới. - Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa ph©n bè kh«ng ®ång ®Òu. + Nơi mưa nhiều nhất: . là sườn phía đông dãy Hy-ma-lay-a, vùng châu thổ sông Hằng và ven biển của bán đảo Ấn Độ, đặc biệt là Se- ra-pun –di – vùng đông bắc Ấn Độ có lượng mưa từ 11000 mm -12000 mm/năm + Những vùng ít mưa: vùng nội địa thuộc sơn nguyên Đê – can , vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ , vùng hạ lưu sông Ấn. - Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực. b. Nguyên nhân: chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình kết hợp với tác động của gió mùa Tây Nam - Dãy Hy-ma-lay-a đồ sộ kéo dài , ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào chút hết ở sườn Nam , lượng mưa trung bình từ 200mm - 3000mm /năm , trong khi phía bên kia , trên sơn nguyên Tây Tạng , khí hậu rất khô hạn , lượng mưa trung bình dưới 100mm - Miền đồng bằng Ấn- Hằng nằm giữa khu vực núi Hy-ma-lay-a và sơn nguyên Đê – can như một hành lang hứng gió Tây Nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng nên có lượng mưa lớn. Gặp núi , gió chuyển theo hướng tây bắc , mưa tiếp tục đổ xuống đồng bằng chân núi , nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. - Sườn Đông dãy Gát Tây trực tiếp đón gió Tây Nam nên có lượng mưa lớn , bên kia sườn Đông sơn nguyên Đê – can có lượng mưa nhỏ - Do chịu ảnh hưởng của gió Tây và Tây Bắc từ sơn nguyên I- ran thổi tới rất khô và rất nóng nên hoang mạc Tha ít mưa. Câu 4: Hãy cho biết các sông ngòi và cảnh quan tự nhiên chính của Nam Á: - Nam Á có nhiều sông lớn: S, Ấn, S Hằng, S. Pramaputs - Các cảnh quan tự nhiên chính : Rõng nhiÖt ®íi Èm, xa van, hoang m¹c vµ c¶nh quan nói cao Câu 5: Hãy nhận xét số dân, sự phân bố dân cư của khu vực Nam Á -Số dân: : Nam ¸ lµ mét trong nh÷ng khu vùc ®«ng d©n nhÊt ch©u ¸. ( 1,808 tỷ người năm 2013) - MËt ®é d©n sè cao nhÊt thế giới: 402 người/km2 - D©n c­ ph©n bè kh«ng ®Òu tËp trung ®«ng ë ®ång b»ng và khu vực có mưa, ven biÓn, th­a ë vïng T©y B¾c vµ trªn s¬n nguyªn §ª Can - D©n c­ chñ yÕu theo Ấn Đé gi¸o, Hồi giáo Câu 6: Hãy trình bày vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á a. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực - Khu vực Đông Á gồm 2 bộ phận : phần đất liên và hải đảo + Phần đất liền: gồm Trung quốc và bán đảo Triều Tiên + Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản , đảo Đài Loan, và đảo Hải Nam - Đông Á tiếp giáp với Thái Bình Dương và các biển : Nhật Bản, Hoàng Hải, Hoa Đông, Biển Đông, vịnh Ben Gan. Câu 7: Hãy phân biệt sự khác nhâu về khí hậu , địa hình giữa phần đất liền và hải đảo của khu vực của khu vực Đông Á ? a, Địa hình
  4. * Phần đất liền : chiếm tới 83,7% diện tích lãnh thổ, địa hình đa dạng - Ở phía Tây Trung Quốc gồm các hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở, các bồn địa rộng .Nhiều núi có băng hà bao phủ quanh năm . Dãy Hy-ma-lay-a có đỉnh Chô- mô- lung – ma được mệnh danh là “nóc nhà thế giới” ( cao 8848m). - Ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên là các vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng * Phần hải đảo - Nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương - Là miền núi trẻ có nhiều động đất núi lửa hoạt động mạnh b. Khí hậu - Nửa phía đông và phần hải đảo trong năm có 2 mùa gió khác nhau + Mùa đôngcó gió Tây Bắc thời tiết khô lạnh( riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió Tây bắc đi qua biển) + Mùa hạ có gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào , thời tiết mát mẻ, ẩm và mưa nhiều - Nửa phía Tây phần đất liền có khí hậu khô hạn quanh năm - Là miền núi trẻ có nhiều động đất núi lửa hoạt động mạnh Câu 8: Hãy nêu những ngành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới. * Nhật Bản: là nước công nghiệp phát triển cao - Các ngành công nghiệp hang đầu của Nhật Bản : là chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất hang tiêu dùng - Hiện Nhật Bản là cường quốc đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kì. - Người Nhật Bản có thu nhập rất cao, chất lượng cuộc sống cao và ổn định II. Bài tập - Nhận xét bảng số liệu dân số các khu vực châu Á - Vẽ biểu đồ tròn BGH duyệt Tổ CM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan