Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2017_2018.pdf
Nội dung text: Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2017-2018
- [GIẢI CHI TIẾT HSG HỐ 9 TỈNH BÌNH PHƯỚC 2017-2018] Câu 1: (2,0 điểm) a. Cho 3 hố chất: NaCl, KNO3 và NaHCO3. Theo em, chất nào được dùng để chế thuốc chữa bệnh đau dạ dày? Giải thích. b. Cho ba lọ dung dịch AlCl3, BaCl2, MgCl2 mất nhãn. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các lọ dung dịch trên. Hướng dẫn a. NaHCO3 dùng để chữa bệnh đau dạ dày. Vì dạ dày dư axit gây triệu chứng đau. Khi cho NaHCO3 vào, NaHCO3 phản ứng với axit và do đĩ làm giảm lượng axit dư. b. AlCl3 : kết tủa keo trắng, sau tan dần Dùng thuốc thử NaOH BaCl2 : không hiện tượng MgCl2 : kết tủa trắng không tan AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓ Câu 2: (2,0 điểm) Cĩ những chất: Fe2O3, Al2O3, FeCl3, Fe, Fe(OH)3, Al. a. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hố học (khơng phân nhánh), mỗi chất chỉ được xuất hiện một lần. b. Viết phương trình hố học cho dãy chuyển đổi hố học trên. Hướng dẫn a. Cl o Fe 2 FeCl NaOH Fe(OH) t Fe O Al Al O đpnc Al (1)3 (2) 3 (3) 2 3 (4) 2 3 (5) b. to (1) Fe + 1,5Cl2 FeCl3 (2) FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3↓ to (3) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O to (4) Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe đpnc (5) Al2O3 2Al + 1,5O2 Câu 3: (4,0 điểm) a. Cho sơ đồ thí nghiệm dưới đây, đun nhẹ ống nghiệm, dự đốn hiện tượng xảy ra và viết phương trình hố học minh hoạ. [Tiếp sức mùa thi- Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996] – 162 Đội Cấn Page 1
- [GIẢI CHI TIẾT HSG HỐ 9 TỈNH BÌNH PHƯỚC 2017-2018] b. Trộn V1 lít dung dịch A chứa 8,76 gam HCl với V2 lít dung dịch B chứa 17,1 gam Ba(OH)2 thu được 200 ml dung dịch C. - Tính nồng độ mol/lít của dung dịch A, B. Biết hiệu số nồng độ mol/lít của dung dịch A so với dung dịch B là 0,75 mol/lít. - Cơ cạn dung dịch C thu được bao nhiêu gam chất rắn. Hướng dẫn a. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O b. CAB C 0,75 HCl : CAA C 2 Nồng độ mol 0,24 0,1 0,2 Ba(OH)2 : C B C B 1,25 CCAB 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O 0,2 ←0,1→ 0,1 Dư: 0,04 Cơ cạn thu được rắn BaCl2 cĩ khối lượng: 20,8g. Câu 4: (4,0 điểm) a. Cho hỗn hợp X gồm O2 và SO2 cĩ tỉ khối đối với H2 là 28. Lấy 4,48 lít (đktc) đun nĩng với xúc tác V2O5 thì thu được hỗn hợp Y. Cho tồn bộ Y qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 33,51 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3 từ X. b. Sục khí CO2 vào dung dịch cĩ m gam Ba(OH)2 thu được kết tủa. Lượng kết tủa biến đổi theo lượng CO2 được biểu diễn theo đồ thị dưới đây. Tính m và khối lượng kết tủa tại điểm Kt. [Tiếp sức mùa thi- Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996] – 162 Đội Cấn Page 2
- [GIẢI CHI TIẾT HSG HỐ 9 TỈNH BÌNH PHƯỚC 2017-2018] Hướng dẫn a. O22 ;SO Mol SO2 : 0,15 d( ) 28 nSO22 3.nO H2 O2 : 0,05 SO2 + 0,5O2 → SO3 Ban đầu: 0,15 0,05 Pứ: y→ 0,5y y Dư: (0,15 – y) (0,05 – 0,5y) SO23 : 0,15 y BaSO : 0,15 y 0,5y Khí y 0,06 H% .100% 60% SO3 : y 33,51gBaSO 4 : y 0,05 Chú ý: H% tính theo O2, vì nếu pứ xảy ra hồn tồn thì O2 hết trước. b. Tại Kt kết tủa bị hồ tan một phần CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O a ←a→ a CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 0,4a ←0,4a→ Dư: 0,6a →1,4a = 0,56 → a = 0,4 → m = 68,4g và m(kết tủa Kt) = 47,28g. Câu 5: (4,0 điểm) a. Cho m gam Mg và 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,8M và AgNO3 1,6M, sau một thời gian thu được 29,36 gam chất rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy chất rắn, thêm tiếp 5,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 6,08 gam chất rắn. Tính m. b. Cho từ từ 135 ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào 80 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được kết tủa Y. Đem Y nhiệt phân đến khối lượng khơng đổi thì thu được a gam chất rắn. Tính a. Hướng dẫn a. Rắn : 29,36g Cu(NO32 ) : 0,18 Mg Fe Rắn : 6,08g AgNO : 0,16 ddX m 3 5,6g 2 muối ddY [Tiếp sức mùa thi- Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996] – 162 Đội Cấn Page 3
- [GIẢI CHI TIẾT HSG HỐ 9 TỈNH BÌNH PHƯỚC 2017-2018] 6,08 5,6 Tăng giảm m nFe nCu(NO ) 0,06 Fe Cu pứ 3 2 pứ 8 8 Ag : 0,16 Fe(NO ) : 0,06 32 BT.Cu ddY BT.NO 29,36g 0,18 0,06 3 Mg(NO ) : 0,2 32 0,12 Mg :11/ 60 BT.Mg Mg m 9,2g. 0,2 11/ 60 b. 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 0,24 ←0,08→ 0,24 0,16 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O 0,03→ 0,06 Dư: 0,1 BaSO4 : 0,24 Rắn m 63,72g. Al(OH)3 : 0,1 Câu 6: (4,0 điểm) a. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2. Lấy 8,6 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch brom dư thì khối lượng brom tham gia phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hết 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X cần 31,92 lít O2 (đktc). Tính khối lượng mỗi chất cĩ trong 13,44 lít hỗn hợp X. b. Hỗn hợp khí A gồm hai hidrocacbon B (CnH2n+2) và C (CmH2m-2) mạch hở. Đốt cháy hồn tồn 1,792 lít A (đktc), thu tồn bộ sản phẩm cháy sục từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được 12 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 1,2 gam. Đun nĩng dung dịch này lại thu thêm được 3 gam kết tủa nữa. Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo của B, C. Hướng dẫn a. x y z 0,6 x 0,3 CH : x O 4 2 2x 3y 2,5z 1,425 8,6gX = k.0,6 mol X 1,425 y 0,15 X C24 H : y (16x 28y 26z).k 8,6 z 0,15 0,6 mol C H : z 22 Br 2 (y 2z).k 0,3 k 2 / 3 0,3 Suy ra khối lượng mỗi chất là: 4,8g; 4,2g; 3,9g. b. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,12 ← 0,12 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 to Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O 0,03 ←0,03 [Tiếp sức mùa thi- Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996] – 162 Đội Cấn Page 4
- [GIẢI CHI TIẾT HSG HỐ 9 TỈNH BÌNH PHƯỚC 2017-2018] → nCO2 = 0,18. Vì: mdd giảm = mCaCO3 – m(CO2+H2O) → m(CO2+H2O) = 10,8g → nH2O = 0,16 b c 0,08 0,03n 0,05m 0,18 Cn H 2n 2 : b b 0,03 CO Mol b c nCO nH O 2 n1 CH 22 0,18 4 Cm H 2m 2 : c c 0,05 0,02 m3 CH34 Vậy 2 hidrocacbon là: CH4 và C3H4. [Tiếp sức mùa thi- Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996] – 162 Đội Cấn Page 5