Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Lợi

docx 2 trang nhatle22 2150
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_mon_hoa_hoc_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_2017_2018_truong_t.docx

Nội dung text: Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Lợi

  1. PHÒNG GD & ĐT HÀ ĐÔNG Tiết 36: Kiểm tra học kỳ 1 (2017-2018) TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Môn : Hóa Học 9 Họ tên: Thời gian: 45 phút Lớp 9A I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 ®iÓm): H·y khoanh trßn vµo c©u tr¶ lêi ®óng C©u 1. Phi kim hoạt động hóa học mạnh nhất là: A. Clo B. Flo C. Oxi D. Lưu huynh C©u 2. Cặp chất nào trong số các cặp chất sau có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. AgNO3, HCl B. Ba(OH)2, Na2SO4 C. MgSO4, NaOH D.KCl, HNO3 C©u 3. Để điều chế nhôm trong công nghiệp người ta tiến hành: A. Cho Na tác dụng với dung dịch AlCl3 B. Cho Al2O3 tác dụng với khí hidro C. Điện phân dung dịch AlCl3 D. Điện phân nóng chảy quặng boxit. Câu 4. Phản ứng giữa axit với bazơ thuộc loại phản ứng: A. Phản ứng trung hòa B.Phản ứng thế C. Phản ứng trao đổi D. Phản ứng phân hủy Câu 5. Dãy các chất nào sau đây là oxit axit ? A. SO3, NO, SO2 B. CO2, SO3, P2O5 C. MgO, Al2O3, CuO D. SO2, CO, SO3 Câu 6. Hỗn hợp khí X gồm CO2 , SO2 và O2. Để thu được khí oxi tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp X đi qua: A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch Ba(OH)2 dư D. Dung dịch HCl Câu 7. Dãy các chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng A. Fe, Cu, NaOH, Cu(OH)2. B. NaOH, Al(OH)3, Ag, NaCl. C.Mg(OH)2, Fe, NaOH, CuO D. Al, Na2SO4, Cu(OH)2, Mg Câu 8. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải: A. Rót từ từ axit đặc vào nước B. Rót từ từ nước vào axit đặc C. Đổ nhanh axit đặc vào nước D.Đổ nhanh nước vào axit đặc II.TỰ LUẬN (8 ®iÓm) C©u 1(2 ®iÓm). Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) NaCl  NaOH  Fe(OH)2  Fe2O3  Fe C©u 2(2 ®iÓm). Hãy phân biệt các dung dịch sau: H2SO4, HCl, NaCl, NaNO3, KOH C©u 3(3 điÓm). Cho7,2g kim loại R tác dụng vừa đủ với 250g dung dịch HCl thu được 6,72lit khí H2 đktc. a) Tìm R? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl ban đầu. c) Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch sau phản ứng. Câu 4(1 điểm) Hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp sau: Al, Fe, Cu. (Cho : Ba=137 ; O=16 ; H=1 ; Al=27 ; Zn=65; Na=23; Fe=56; Cl=35,5; Mg=24)