Đề thi môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì 1

doc 5 trang nhatle22 6200
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_cong_nghe_lop_8_hoc_ki_1.doc

Nội dung text: Đề thi môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì 1

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 8 I. Mục đích Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng sau khi học xong HKI (Từ tuần 1 đến hết tuần 16). II. Hình thức đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. Thời gian làm bài kiểm tra: 45 phút. ( Trắc nghiệm 18’, Tự luận 27’ ) III. Ma trận đề kiểm tra. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Bản vẽ các Nêu được khái niệm về khối hình hình chiếu học Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0.25 0.25 Bản vẽ kĩ Biết được khái thuật niệm hình cắt Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0.25 0.25 Gia công Biết được tính Hiểu được công dụng cơ khí chất của vật liệu của vật liệu cơ khí cơ khí và quy tắc an toàn khi cưa hoặc dũa Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0.25 1.5 0.25 2 Chi tiết Biết được cấu tạo, Hiểu được một số mối máy và đặc điểm và ứng ghép và công dụng của lắp ghép dụng của mối mối ghép tháo được ghép thường gặp Số câu hỏi 2 2 4 Số điểm 0.5 0.5 1 Truyền và Biết được ứng Hiểu được tại sao cần Nêu nguyên lí và viết biến đổi dụng của một số truyền chuyển động công thức tỉ số truyền chuyển cơ cấu biến đổi động ăn khớp động chuyển động Ứng dụng của truyền động xích và truyền động đai để tính tỉ số truyền Sồ câu hỏi 1 2 1 1 5 Số điểm 0.25 0.25 0.5 2.5 3.5 Kĩ thuật Hiểu được quá trình Biết được chức điện biến đổi điện năng năng của đường Hiểu được nguyên dây dẫn điện nhân gây ra tại nạn điện
  2. và biện pháp an toàn điện Số câu hỏi 1 3 1 5 Số điểm 0.25 0.75 2 3 Tổng số 6 1 8 1 2 1 19 câu hỏi Tổng số 1.5 1.5 2 2 0.5 2.5 10 điểm IV. MA TRẬN MÔ TẢ ĐỀ THI HỌC KÌ I Chủ đề Câu Mức độ Mô tả Phần I: Trắc nghiệm khách quan Bản vẽ các khối Câu 1 2 Hiểu được khái niệm hình chiếu hình học Bản vẽ kĩ thật Câu 2 1 Biết được khái niệm hình cắt Câu 7 1 Biết công dụng của vật liệu cơ khí Gia công cơ khí Câu 13 2 Hiểu được công dụng của vật liệu cơ khí Câu 6 1 Biết được cấu tạo của mối ghép bằng ren Chi tiết máy và Câu 10 1 Biết được ứng dụng của khớp quay lắp ghép Câu 9 2 Hiểu được một số mối ghép Câu 8 2 Hiểu được công dụng của mối ghép tháo được Truyền và biến đổi Câu 3 1 Biết được ứng dụng cơ cấu tay quay- thanh lắc chuyển động Câu 4 2 Hiểu được tại sao cần truyền chuyển động Câu 5 3 viết công thức tỉ số truyền động ăn khớp Câu 14 3 Ứng dụng của truyền động xích để tính tỉ số truyền Câu 12 1 Biết được chức năng của đường dây dẫn điện Kĩ thuật điện Câu 12 2 Hiểu được quá trình biến đổi điện năng Câu 15 2 Hiểu được quá trình biến đổi điện năng Câu 16 2 Hiểu được các biện pháp an toàn điện Phần II: Tự luận Gia công cơ khí Câu 17 1 Biết được quy tắc an toàn khi cưa hoặc dũa Truyền và biến đổi Câu 19 3 Ứng dụng của truyền động đai để tính tỉ số truyền chuyển động Kĩ thuật điện Câu 18 2 Hiểu được nguyên nhân gây ra tại nạn điện Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng GV xây dựng ma trận Ngô Thị Thúy Liễu
  3. PHÒNG GD&ĐT Q.NINH KIỀU KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 8 TRƯỜNG THCS THỚI BÌNH MÔN: CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC: 2018-2019 HỌ TÊN: . Thời gian 45 phút không kể LỚP: thời gian phát đề thời gian phát đề. Điểm bằng số Điểm bằng chữ Họ tên và chữ kí giám thị Họ tên và chữ kí giám khảo . . . . ĐỀ GỐC I. TRẮC NGHIỆM ( 4 ĐIỂM) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP ÁN Câu 1/ Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu là: A. phép chiếu B. hình chiếu C. mặt phẳng chiếu D. tia chiếu Câu 2/ Thế nào là hình cắt? A. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể của mặt phẳng cắt. B. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía trước mặt phẳng cắt. C. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt. D. Hình cắt là hình biểu diễn phía ngoài mặt phẳng cắt. Câu 3/ Cơ cấu tay quay – thanh lắc thường được ứng dụng trong? A. xe tự đẩy B. máy cưa gỗ C. bàn ép D. máy khoan Câu 4/ Tại sao cần truyền chuyển động? A. Vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau. B. Đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. C. Có tốc độ quay không giống nhau. D. Tất cả đều đúng. Câu 5/ Công thức tính tỉ số truyền của truyền động ăn khớp là? n Z n Z A.i 2 2 C. i 2 1 n1 Z1 n1 Z 2 n Z n Z B.i 1 2 D. i 1 1 n2 Z1 n2 Z 2 Câu 6/ Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren? A. Mối ghép bulông C. Mối ghép bằng hàn B. Mối ghép vít cấy D. Mối ghép đinh vít Câu 7/ Tính chất nào là tính chất cơ học của vật liệu cơ khí? A. tính cứng B. tính dẫn điện C. tính dẫn nhiệt D. tính chịu axit Câu 8/ Công dụng của mối ghép tháo được là: A. ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp. B. các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép. C. các chi tiết không có chuyển động tương đối với nhau. D. mối ghép dễ bị nứt và giòn. Câu 9/ Mối ghép bằng đinh tán được dùng khi: A. Mối ghép phải chịu được nhiệt độ cao. C. Chịu lực kém. B. Chịu được chấn động nhẹ. D. Dễ tháo lắp.
  4. Câu 10/ Bản lề cửa là ứng dụng của khớp gì? A. khớp vít B. khớp tịnh tiến C. khớp cầu D. khớp quay Câu 11/ Từ nhiệt năng của than, khí biến đổi thành điện năng được gọi là: A. Thủy điện B. Nhiệt điện C. Hồ quang điện D. Năng lượng nguyên tử Câu 12/ Đường dây dẫn điện có chức năng gì? A. Biến đổi các dạng năng lượng thành điện năng. B. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng. C. Biến đổi điện năng thành quang năng. D. Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ. Câu 13/ Dụng cụ nào dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên bề mặt vật liệu? A. Cưa B. Đục C. Dũa D. Búa Câu 14/ Đĩa xích xe đạp có 75 răng, vành líp có 15 răng. Xe đạp có tỉ số truyền là: A. I = 3 B. I = 5 C. i = 15 D. I = 75 Câu 15/ Người ta dùng sóng biển tạo ra điện năng gọi là: A. năng lượng thủy triều C. năng lượng gió B. năng lượng hạt nhân D. năng lượng nhiệt điện. Câu 16/ Biện pháp nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện? A. Sử dụng đồ dùng điện bị rò rỉ. B. Đứng gần lưới điện cao áp. C. Cắt aptomat tổng khi dùng điện. D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 17/ Để đảm bảo an toàn khi cưa và dũa em cần chú ý những điểm gì? (2 điểm) Câu 18/ Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào? (1,5 điểm) Câu 19/ (2,5 điểm) Cho bộ truyền động đai sau: Bánh dẫn 1 có đường kính 60cm, bánh bị dẫn 2 có đường kính là 20 cm. a) Tính tỉ số truyền i của bộ truyền động đai? b) Hãy xác định tốc độ quay của bánh bị dẫn 2, biết rằng bánh dẫn 1 quay với tốc độ 16 vòng/phút. Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng GV ra đề Ngô Thị Thúy Liễu
  5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (mỗi câu đúng 0.25 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP ÁN B C A D C C A B A D B D C B A D II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 17/ An toàn khi cưa và dũa -Kẹp vật đủ chặt. (0.5đ) -Không dùng cưa, dũa ko có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ. (0.5đ) -Không dùng tay gạt hoặc thổi vào mạt cưa hoặc phoi để tránh bắn vào mắt. (1đ) Câu 18/ - Tai nạn điện thường xảy ra khi: + Vô ý chạm vào vật có điện. (0.5đ) + Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp. (0.5đ) + Do đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất. (0.5đ) Câu 19/ Tóm tắt Bài giải D1 = 60cm a/ Tỉ số truyền của bộ truyền động đai là: n2 D1 60 D2 = 20cm i 2 (1đ) n1 D2 30 a/ Tính i b/ Tốc độ quay của bánh bị dẫn là: n2 b/ n2 = ? ta có i 2 n2 2.n1 2.16 32 (vòng/phút) (1.5đ) n1 n1 = 16 vòng/phút (HS giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa)