Đề thi minh họa thi Trung học phổ thông quốc gia môn Toán - Đề số 103

doc 20 trang nhatle22 3480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi minh họa thi Trung học phổ thông quốc gia môn Toán - Đề số 103", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_minh_hoa_thi_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_toan_de.doc

Nội dung text: Đề thi minh họa thi Trung học phổ thông quốc gia môn Toán - Đề số 103

  1. ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Đề số 10 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh A, góc BCA 300 , và 3a SO . Khi đó thể tích của khối chóp là 4 a3 2 a3 3 a3 3 a3 2 A. B. C. D. 8 4 8 4 Câu 2. Để đồ thị hàm số y x4 2 m 4 x2 m 5 có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác nhận gốc tọa độ O 0;0 làm trọng tâm là: A. m 0 B. C. D.m 2 m 1 m 1 Câu 3. Cho một tấm bìa hình vuông cạnh 5dm. Để làm một mô hình kim tự tháp Ai Cập, người ta cắt bỏ 4 tam giác cân bằng nhau có cạnh đáy chính là cạnh của hình vuông rồi gấp lên, ghép lại thành một hình chóp tứ giác đều. Để mô hình có thể tích lớn nhất thì cạnh đáy của mô hình là 3 2 5 5 2 A. dm B. C. dm D. dm 2 2dm 2 2 2 x Câu 4. Số tiệm cận của đồ thị hàm số y là x2 1 A. 1B. 2C. 4D. 3 Câu 5. Tập xác định của hàm số y ln x 3 là 1 A. 0; B. C. e2 ; D. ; 3; 2  e Câu 6. Cho hàm số y x3 6x2 10 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ;0
  2. B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ; 4 C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 0; D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 4;0 Câu 7. Hàm số y f x xác định liên tục trên khoảng K và có đạo hàm là f ' x trên K. Biết hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số f ' x trên K. Số điểm cực trị của hàm số f x trên K là: A. 0B. 1C. 3D. 2 Câu 8. Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số y x3 3x2 4 Với giá trị nào của m thì phương trình x3 3x2 m 0 có hai nghiệm phân biệt ? A. m 4  m 0 B. m 4 C. m 0 m D. 4một m kết 4quả khác Câu 9. Một quả bóng bàn và một chiếc chén hình trụ có cùng chiều cao. Người ta đặt quả 3 bóng lên chiếc chén thấy phần ở ngoài của quả bóng có chiều cao bằng chiều cao của nó. 4 Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích của quả bóng và chiếc chén, khi đó: A. B. C. D.
  3. Câu 10. Hình chữ nhật ABCD có AD a; AB 3a ; quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh AD ta được hình trụ có thể tích là 9 3 a3 A. B. C. D. 3 a3 9 a3 4 4 7 Câu 11. Cho hàm số y . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng 2x 5 A. 2B. 3C. 1D. 0 Câu 12. Cho hàm số y x4 2x2 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ; 1 và khoảng 0;1 B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 0; C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ; 1 và khoảng 0;1 D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 1;0 Câu 13. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có thể tích bằng V với đáy là hình bình hành. Gọi C’ là trung điểm cạnh SC. Mặt phẳng qua AC’ và song song với BD cắt các cạnh SB,SD lần lượt tại B’; D’. Khi đó thể tích của khối chóp S.A’B’C’D’ bằng V 2V V V A. B. C. D. 3 3 4 2 3 2 3 4 Câu 14. Cho a,b,c,d R thỏa mãn: a 3 a 2 và log log . Chọn khẳng định đúng ? 3 4 a 5 A. a 1;0 b 1 B. a C.1; b 1 D.0 a 1;b 1 0 a 1;0 b 1 Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh A. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, bán kính cầu ngoại tiếp hình chóp là: a 21 a 11 2a a 7 A. B. C. D. 6 4 3 3 Câu 16. Tam giác ABC vuông tại A cạnh AB 6 , cạnh AC 8 , M là trung điểm của cạnh AC. Tính thể tích khối trong xoay do tam giác BMC qua 1 vòng quanh cạnh AB là: A. 98 B. C. D. 108 96 86 Câu 17. Tập hợp giá trị m để hàm số y mx3 mx2 m 1 x 3 đồng biến trên R là: 3 3 3 3 A. 0; B. ; C. 0; D. ;0  ; 2 2 2 2 Câu 18. Tìm m để hàm số y mx3 x2 3x m 2 đồng biến trên khoảng 3;0 ? 1 1 A. m 0 B. C. m D. m m 0 9 3 Câu 19. Giá trị m để hàm số y x3 3x2 3 m2 1 x đặt cực tiểu tại x 2 là
  4. A. m 1 B. C. m D. 1 m 1 m 1 Câu 20. Tập hợp nghiệm của phương trình log 950 6x2 log 350 2x là 3 2 A. 0;1 B. C. D.0; 2R.310 0 Câu 21. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A' B 'C ' D ' có AB 2a, AD 3a, AA' 3a . Gọi E là trung điểm của cạnh B 'C ' . Thể tích khối chóp E.BCD bằng: a3 4a3 A. B. C. D. a3 3a3 2 3 Câu 22. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABCD.A' B 'C ' D ' có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách a 6 từ điểm A đến mp (ABC) bằng . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng: 2 4 3a3 4a3 A. a3 B. C. D. 3a3 3 3 Câu 23. Rút gọn biểu thức loga b logb a 2 loga b logab b logb a 1 . Ta được kết quả: A. logb a B. 1C. 0D. loga b Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, SA a 6 . Đáy ABCD là hình 1 thang vuông tại A và B, AB BC AD a . Gọi E là trung điểm của AD. Tính bán kính 2 mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ECD a 30 a 2 a 26 A. R a 6 B. C.R D. R R 3 2 2 a Câu 25. Cho khối nón đỉnh O trục OI, bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng . Mặt phẳng (P) 2 thay đổi luôn đi qua O và cắt hình nón theo thiết diện là tam giác AOB. Diện tích lớn nhất của tam giác AOB là: a3 3a3 3a3 5a3 A. B. C. D. 2 4 8 8 Câu 26. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số là hàm số nào?
  5. A. y x2 2x 2 B. y x3 C.3x 2 y x D.4 2x2 1 y x3 3x2 1 Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y x m x2 x 1 có đường tiệm cận ngang ? A. m 1 B. C. m D. 0 m 0 m 1 2x 1 Câu 28. Cho hàm số y ln . Khi đó đao hàm ý của hàm số là x 1 3 x 1 2 1 3 A. B. C. D. 2x2 x 1 2x 1 2x 1 x 1 2x2 x 1 Câu 29. Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức H x 0,025x2 30 x trong đó x là liều lượng thuộc được tiêm cho bệnh nhân (x được tính bằng miligam). Tính liều lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân trên để huyết áp giảm nhiều nhất ? A. 10B. 20C. 30D. 15 Câu 30. Cho khối lăng trụ ABC.A' B 'C ' có thể tích là V, thể tích của khối chóp C '.ABC là: 1 1 1 A. V B. C. D. V V V 2 6 3 Câu 31. Cho a,b là các số thực dương thỏa mãn a2 4b2 12ab . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: 1 A. ln a 2b 2ln 2 ln a ln b B. ln a 2b ln a ln b 2 1 1 C. ln a 2b 2ln 2 ln a ln b D. ln a 2b 2ln 2 ln a ln b 2 2 Câu 32. Tam giác ABC vuông tại B. AB 2a, BC a . Cho tam giác ABC quay một vòng quanh cạnh huyền AC. Gọi V1 là thể tích khối nón có đường sinh AB, V2 là thể tích khối nón V có đường sinh BC. Khi đó tỉ số 1 bằng V2 A. 3B. 4C. 2D. 2 2
  6. x 1 Câu 33. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y trên đoạn 1;3 là: 2x 1 2 A. GTNN bằng 1; GTLN bằng 3B. GTNN bằng 0; GTLN bằng 7 2 C. GTNN bằng 0; GTLN bằng 1D. GTNN bằng ; GTLN bằng 0 7 Câu 34. Tam giác ABC vuông tại B, AB 10, BC 4 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Thể tích khối tròn xoay do hình thang vuông BMNC quay một vòng quanh MB là: 40 20 102 140 A. B. C. D. 3 3 3 3 x2 2x 3 Câu 35. Bất phương trình 2 2 có tập nghiệm là: A.  2;1 B. C. D.2;5  1;3 ;1  3; Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với đáy, AB a, AD 2a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD bằng a 2 . Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng: 4a3 2a3 A. B. C. D. 3 a3 a3 3 3 Câu 37. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệu kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ? x 1 x 2 A. y B. y C.x 3 3x2 1 D.y x4 2x 2 1 y x 1 x 1 Câu 38. Thiết diện qua trục hình nón là tam giác vuông cân có độ dài cạnh huyền bằng 2a . Thể tích hình nón là: a3 2 a3 a3 A. B. C. D. a3 4 6 3 3 Câu 39. Giá trị cực đại yCD của hàm số y x 3x 2 là: A. 2B. 4C. 1D. 0 Câu 40. Giải phương trình 3x 6 3x . Ta có tập nghiệm bằng: A. 1;log3 2 B. C. D.2;3  1 3
  7. Câu 41. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA a, AB AC 2a, BAC 1200 . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng: 3a3 2 3a3 a3 A. B. C. D. 3a3 3 3 3 x2 4x 1 Câu 42. Đồ thị hàm số y có hai điểm cực trị thuộc đường thẳng d : y ax b . x 1 Khi dó tích ab bằng: A. -8B. -2C. -6D. 2 2x 4 Câu 43. Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y x 1 và đường cong y . Khi đó x 1 hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng: 5 5 A. 1B. C. 2D. 2 2 1 1 1 Câu 44. Cho x 0, x 1 thỏa mãn biểu thức M . Chọn khẳng log2 x log3 x log2017 x định đúng trong các khẳng định sau: 2017! 2017! A. x 2017 B. x C.20 17M D. x xM 2017! M M x x 2 Câu 45. Bất phương trình 2 3 2 3 có tập nghiệm là: A. 1; B. C. ; 1 D. 2; ; 2 4 Câu 46. Hàm số y 4x2 1 có tập xác định là: 1 1  1 1 A. ¡ \ ;  B. C. ¡ D. 0; ; 2 2 2 2 Câu 47. Hàm số f x có đạo hàm f ' x x2 x 2 . Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Hàm số đồng biến trên khoảng 2; B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ; 2 và 0; C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ; 2 và 0; D. Hàm số nghịc biến trên khoảng 2;0 Câu 48. Một bà mẹ Việt Nam anh hùng được hưởng số tiền là 4 triệu đồng một tháng (chuyển vào tài khoản của mẹ ở ngân hàng vào đầu tháng). Từ tháng 1 năm 2016 mẹ không đi rút tiền mà để lại ngân hàng và được tính lãi suất1 1% trên một tháng. Đến đầu tháng 12 năm 2016 mẹ rút toàn bộ số tiền (gồm số tiền của tháng 12 và số tiền đã gửi từ tháng 1). Hỏi khi đó mẹ lĩnh về bao nhiêu tiền? (Kết quả làm tròn theo đơn vị nghìn đồng)
  8. A. 50 triệu 730 nghìn đồngB. 50 triệu 640 nghìn đồng C. 53 triệu 760 nghìn đồngD. 48 triệu 480 nghìn đồng Câu 49. Cho hàm số f x xác định, liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên sau: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0 và giá trị lớn nhất bằng 2 B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 5 C. Hàm số đạt cực tiểu tại x 2 và đạt cực đại tại x 5 D. Hàm số có đúng một cực trị x 1 x2 Câu 50. Cho hàm số f x .5 . Khẳng định nào sau đây đúng ? 2 2 2 A. f x 1 x ln 2 x ln 5 0 B. f x 1 x x log2 5 0 2 2 C. f x 1 x x log2 5 0 D. f x 1 x x log2 5 0
  9. ĐÁP ÁN 1D 2C 3A 4A 5A 6A 7B 8A 9C 10A 11B 12A 13B 14A 15D 16D 17A 18D 19C 20C 21B 22A 23C 24B 25B 26B 27D 28D 29D 30B 31C 32C 33B 34A 35A 36B 37B 38C 39D 40B 41A 42D 43D 44C 45D 46A 47B 48A 49D 50B GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn C Phân tích: B· CA 300 B· CD 600 nên tam giác BCD là tam giác đều. a2 3 a2 3 Suy ra S 2S 2. . ABCD BCD 4 2 1 1 3a a2 3 a3 3 Nên thể tích hình cần tính là V SO.S . . S.ABCD 3 ABCD 3 4 2 8 Câu 2. Chọn C Phân tích: Hàm số y x4 2 m 4 x2 m 5 có y ' 4x3 4 m 4 x . Để đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị thì phương trình y ' 0 có 3 nghiệm phân biệt. 2 x 0 Ta thấy: y ' 0 4x x m 4 0 2 x m 4 0 * Để phương trình y ' 0 có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 hay 4 m 0 m 4 . Nên phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt là x1 4 m, x2 4 m Giả sử các điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho lần lượt là: A 4 m; m2 9m 11 , B 0;m 5 , C 4 m; m2 9m 11 Theo bài ra ta có trọng tâm của tam giác ABC là O 0;0 nên ta có: m 5 2 m2 9m 11 0 3 m 1 0 4 m 4 m 0 3 Câu 3. Chọn D Phân tích: Đây là bài toán khá hay và khi tính toán cần phải áp dụng bất đẳng thức vào để tìm giá trị lớn nhất của thể tích.
  10. Đặt tên các đỉnh như hình vẽ. Gọi độ dài cạnh đáy hình của hình chóp tứ giác đều là x. Theo bài ta ta có chiều cao của hình tam giác (là mặt bên của hình chóp tứ giác đều) là BD x 5 2 x DI BK 2 2 2 2 x 5 2 x Khi đó chiều cao của hình chóp tứ giác đều được tạo thành là h 2 2 2 2 1 x 5 2 x 5 2 Thể tích hình cần tính là: V x2 x 0; 3 2 2 2 Đến đây có nhiều cách giải nhưng cách giải nhanh nhất có lẽ là ta thay từng đáp án vào và xét từng giá trị của các đáp án đã cho để tìm kết quả đúng! Câu 4. Chọn D Phân tích: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số: đường thẳng y y0 là đường tiệm cận ngang (gọi tắt là tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y f x nếu lim f x y0 hoặc lim f x y0 x x Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số: đường thẳng x x0 là đường tiệm cận đứng (gọi tắt là tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y f x nếu lim hoặc lim hoặc lim hoặc x x0 x x0 x x0 lim x x0 Cách nhận biết số đường tiệm cận: u x Cho hàm phân thức f x . Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là số nghiệm của v x v x 0 hệ phương trình . Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang khi degu x deg v x trong đó u x 0 deg là bậc của đa thức Từ lý thuyết và nhận xét trên ta dễ dàng thấy được đồ thị hàm số đã cho có 3 đường tiệm cận gồm 2 đường tiệm cận ngang là y 1; y 1 và 1 đường tiệm cận đứng là x 0 Câu 5. Chọn C Phân tích: Nhiều em đã mặc định rằng ln x 0 với x ¡ nên có tập xác định là 0; Tuy nhiên đó là đáp án sai vì các em đã học không kĩ lý thuyết và nhớ nhầm điều kiện tồn tại của hàm ln với tập giá trị của hàm ln. Điều kiện tồn tại của hàm y ln x là x 0 1 Quay lại với bài toán ta có: Điều kiện để căn thức tồn tại là ln x 3 0 ln x 3 x e3 Câu 6. Chọn D
  11. Phân tích: Để xét tính đồng biến nghịch biến của đạo hàm số nào đó ta thường xét dấu của đạo hàm bậc nhất của hàm đó. Hàm số y x3 6x2 10 có y ' 3x2 12x . Ta thấy y ' 0 x 4;0 nên hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 4;0 và ngược lại hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng ; 4 và 0; Câu 7. Chọn B Phân tích: Các em nhìn vào đồ thị hàm số f ' x thì thấy nó chỉ đổi chiều khi x đi qua điểm 2 hay tại điểm đó thì hàm số đạt cực trị và khi x đi qua điểm 1 thì đồ thị hàm số không đổi dấu nên nó không có cực trị tại đó Câu 8. Chọn A Phân tích: phương trình đã cho tương đương với x3 3x 4 m 4 * . Để tìm số nghiệm của (*) ta tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y x3 3x 4 (hình vẽ đã cho) và đường thẳng d : y m 4 (là đường thẳng song song với trục hoành) Phương trình (*) có 2 nghiệm hay đường thẳng d cắt đồ thị hàm số đã cho tại 2 điểm phân biệt m 4 0 m 4 hay m 4 4 m 0 Câu 9. Chọn A 2 2 Phân tích: Theo bài toán ta sẽ có được bán kính đáy của hình trụ là r1 2r r r 3 4 3 2r V 8 Tỉ số thể tích là 1 3 9V 8V V 2 9 1 2 2 4r. r 3 Câu 10. Chọn D Phân tích: Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh AD thì được hình trụ có chiều cao là AD và bán kính đáy là DC Thể tích cần tính là V B.h a. . 3a 2 9 a3 Câu 11. Chọn A Phân tích: Đây là hàm bậc nhất trên bậc nhất nên nó có tiệm cận ngang và tiệm cận đứng. 7 5 TCĐ của đồ thi hàm số y là x và TCN là y 0 2x 5 2 ax b d a Nhắc lại đồ thị hàm số y có TCĐ là x và TCN là y cx d c c Câu 12. Chọn C Phân tích: Hàm số y x4 2x2 1 có y ' 4x3 4x . Xét tính biến thiên của y ' ta có
  12. 3 x 1 y ' 0 4x 4x 0 0 x 1 Nên hàm số đã cho nghịch biến trong các khoảng ; 1 và 0;1 . Ngược lại thì ta có hàm số đồng biến trên các khoảng 1;0 và 1; Câu 13. Chọn A Phân tích: Để giải quyết được bài toán này các em cần dựng được mặt phẳng đi qua AC’ và song song với BD sau đó tìm giao điểm của nó với các cạnh SB, SD Để dựng được mặt phẳng đi qua AC’ và song song với BD ta làm như sau: Gọi O là giao điểm của AC và BD, gọi I là giao điểm của SO và AC’. Qua I kẻ B’D’ song song với BD, khi đó ta có mặt phẳng cần tìm là mặt phẳng (AD’C’B’). SI 2 Ta dễ dàng nhận thấy rằng I là trọng tâm của tam giác SAC nên SO 3 SD ' SI SB ' 2 Theo định lí Ta lét ta có SD SO SB 3 Áp dụng công thức tính tỉ số thể tích của khối chóp tam giác (tứ diện) ta có: V SA SD ' SC ' 2 1 1 SAD'C ' . . 1. . VSADC SA SD SC 3 2 3 V SA SB ' SC ' 2 1 1 SAB'C ' . . 1. . VSABC SA SB SC 3 2 3 1 1 1 V Mà V V V nên V V V .2. V SADC SABC 2 SABCD SAD'C 'B' SAD'C ' SAB'C ' 2 2 SABCD 3 Câu 14. Chọn C Phân tích: Đây là một câu dễ nếu các em không thể suy luận nhanh thì nên thử các trường hợp của đáp án đề cho để được đáp án chính xác nhất nhé ! Câu 15. Chọn B Phân tích: anh sẽ giải nhanh câu này và phần ý tưởng giải anh sẽ nói chi tiết ở câu 24. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Kẻ SH  AB ta có: SAB  ABCD AB SAB  ABCD SH  ABCD SH  AB, SH SAB a 3 Và SH (các em nhớ nhanh cách tính đường cao của tam giác đều có cạnh là a nhé) 2 Qua O dựng trục đường tròn của đáy, dựng đường trung trực của SH, hai đường thẳng này giao nhau tại I và I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp cần tìm
  13. SH 2 AC 2 a 11 TínhR: R IO2 OC 2 4 34 4 Câu 16. Chọn C Phân tích: Khi quay tam giác BMC quanh cạnh AB ta thấy khối tròn xoay tạo ra sẽ là hình có thể tích bằng thể tích hình nón có đường cao là cạnh AB và đường sinh là cạnh BC trừ đi hình nón có đường cao là cạnh AB và đường sinh là cạnh huyền BM của tam giác ABM. 1 1 Khi đó thể tích khối tròn xoay tạo ra là V AB. .AC 2 AB. .AM 2 96 3 3 Câu 17. Chọn B Phân tích: TXĐ: D ¡ Hàm số đã cho có y ' 3mx2 2mx m 1 Xét trường hợp 1: m 0 y ' 1 (không thỏa mãn) Xét trường hợp 2: m 0 Hàm số đã cho đồng biến trên ¡ khi y ' 0 với x ¡ hay m 0 3m 0 x 0 2 3 ' m 3m m 1 0 3 x x 2 2 Câu 18. Chọn C Phân tích: Hàm số đã cho có y ' 3mx2 2x 3, ý tưởng giải tương tự như câu 17, chúng ta cũng xét 2 trường hợp của tham số m, và trường hợp m 0 cũng không thỏa mãn. Ta xét trường hợp m 0 Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 3;0 khi và chỉ khi y ' 0 với x 3;0 2x 3 3mx2 2x 3 0,x 3;0 m ,x 3;0 3x2 2x 3 2x2 6x Xét hàm số f x ,x  3;0 ta có f ' x , ta thấy hàm f x nghịch biến 3x2 9x4 1 1 trên khoảng  3;0 nên max f x f 3 nên m x  3;0 3 3 Câu 19. Chọn B
  14. Phân tích: Nhớ lại điều kiện để điểm x x0 là cực đại (cực tiểu) của hàm số đã cho là y ' x0 0 3 2 2 . Vì x 2 là điểm cực điểm của hàm số y x 3x 3 m 1 x nên y" x 0 y" x 0 0 0 y ' 2 0 ta có: y" 2 0 Giải hệ bất phương trình này ta được m2 1 m 1 Câu 20. Chọn B Phân tích: Đối với dạng bài toán này có thể thử bằng máy tính CASIO, tuy nhiên người ra đề đã ra số quá to để khi thử máy tính không ra được kết quả chính xác, các em có thể làm như sau 2 2 log 950 6x2 log 350 2x log 950 6x2 log 350 2x 950 6x2 350 2x 3 3 3 3 x 0 50 x 2.3 Câu 21. Chọn C Phân tích: 1 1 1 3 VE.BCD d E, BCD .SBCD .AA'. SABCD 3a 3 3 2 Câu 22. Chọn B Phân tích: Gọi H là trung điểm của BC, kẻ AK  A' H , khi đó ta chứng minh được rằng d A, A' BC AK 2a 3 a 6 1 1 1 Ta có AH a 3, AK . Từ hệ thức AA' a 3 2 2 AK 2 AA'2 AH 2 1 Thể tích hình cần tính là V a 3. . 3a.2a 3a3 2 Câu 23. Chọn D Các em thử bằng máy tính CASIO nhé ! Câu 24. Đáp án khác Phân tích: Để tính bán kính mặt cầu của những khối chóp mà hình dạng của nó không có gì đặc biệt thì phương pháp chung đó là: - Xác định đường cao khối chóp SH. Xác định K là tâm vòng tròn ngoại tiếp đáy. - Dựng trục đường tròn đáy: Là đường thẳng qua tâm vòng tròn ngoại tiếp đáy và vuông góc với đáy (đường thẳng này song song với đường cao của khối chóp) - Dựng mặt phẳng trung trực của một cạnh bên cắt trục đường tròn tại điểm I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp.
  15. (Thông thường ta xác định tâm I theo cách kẻ IE vuông góc với SA1 tai trung điểm E của SA1 ) 2 2 2 2 Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp của hình chóp theo công thức sau: R IA1 IK KA1 1 và 2 2 SA SA 2 R2 1 IE 2 1 KF 2 IK EF 2 với K là hình chiếu của E lên đáy. 4 4 Quay lại với bài toán trên, ta có thể làm theo 2 cách: một cách là dựng hình như trên và cách còn lại là dùng phương pháp tọa độ hóa.  Cách 1: Trình bày theo phương pháp hình học không gian Trước tiên ta tính toán các số liệu của bài toán: AC CD a 2, SC SA2 AC 2 2 2a Gọi K là trung điểm của cạnh CD. Dựng trục đường tròn của đáy là đường thẳng đi qua K và song song với SA (chiều cao của hình chóp). Gọi E là trung điểm của SC, qua E kẻ đường thẳng vuông góc với SC và cắt trục đường tròn của đáy tại I. Ta có I là tâm của mặt cầu của hình chóp ngoại tiếp S.CDE Kẻ EF / /SA suy ra EF  ABCD . Theo công thức đã nói ở trên ta có: 2 2 2 2 2 a 6 2 2 2 SC 2 2 SC R a IK 2a R IE KF IK EF 2 4 4 2 2 2 2 a 6 2 2 2 2 2 a R a IK 2a R IK KD IK 2 2 2 2 4a 4a a 2 19 Từ 2 phương trình trên ta có IK R a 6 6 2 6  Cách 2: Sử dụng phương pháp tọa độ hóa. Trong mặt phẳng không gian cho hệ tọa độ Oxyz với O  A , tia AD trùng với tia Oy, tia AB trùng với tia Ox, tia AS trùng với tia Oz Khi đó ta có:A 0;0;0 , AB a B a;0;0 ,AD 2a D 0;2a;0 , AS a 6 S 0;0;a 6 , BC a C a;a;0 . Vì E là trung điểm của AD nên E 0;a;0 Khi đó bài toán trở thành viết phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm S,E,D,C khi đã biết tọa độ của chúng. Để không phức tạp trong tính toán các em nên cho a 1 khi đó tọa độ các điểm sẽ là E 0;1;0 ,C 1;1;0 , D 0;2;0 , S 0;0; 6 Phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm đó có dạng: x2 y2 z2 2ax 2by 2cz d 0 (với d a3 b2 c2 R2 ) Lần lượt thay tọa độ các điểm S,D,E,C vào phương trình trên ta có hệ phương trình sau:
  16. 1 a 2 1 2b d 0 3 6 2 6c d 0 b 2 2 2 19 2 R a b c d 4 4b d 0 6 2 6 2 2a 2b d 0 c 3 d 2 Câu 25. Chọn D Phân tích: Thiết diện của mặt phẳng đi qua đỉnh nón với nón là hình tam giác có đỉnh là đỉnh nón. Gọi H là trung điểm của AB, khi đó ta có IH  AB . Đặt IH x . Ta lần lượt tính được độ 2 2 2 a 2 2 2 dài các đoạn sau theo x và a .OH OI IH x và AB 2AH 2 a x khi 2 2 1 a 2 2 2 đó diện tích tam giác OAB sẽ được tính là: S OH.AB x a x 2 2 2 a 2 2 2 2 x a x a 2 2 2 4 5 2 Áp dụng bất đẳng thức AM GM ta có S x a x a 2 2 8 Câu 26. Chọn D Câu 27. Chọn D Phân tích: Anh đã nói ở câu trên cách tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng nên anh không nhắc lại nữa 1 1 Ta có x m x2 x 1 x m x 1 x x2 1 m 0 lim x 1 m , lim x 1 m để tồn tại đường tiệm cận ngang thì m 1 x x 1 m 0 Câu 28. Chọn C 2x 1 ' 2x 1 x 1 3 2 1 u ' ln áp dụng công thức ln u x 1 2x 1 2x 1 x 1 2x 1 x 1 u x 1 Câu 29. Chọn B Phân tích: Thực chất đây là bài toán tìm giá trị lớn nhất của hàm số. Để tìm giá trị lớn nhất của hàm số đã cho ta có 2 hướng giải là dùng khảo sát hàm số hoặc dùng bất đẳng thức.  Cách 1: Khảo sát hàm số
  17. Hàm số y 0,025x2 30 x có y ' 0.025x 60 3x ; y ' 0 x 0  x 20 . Ta thấy các giá trị y 0 0, y 20 10 nên để lượng đường huyết giảm nhiều nhất thì ta cần tiêm với liều lượng là 20.  Cách 2: Áp dụng bất đẳng thức AM GM ta có: 3 x x 60 2x y 0,0125x.x 60 2x 0,0125 100 dấu bằng xảy ra khi 3 x x 60 2x x 20 Cũng tương tự như thế nhưng nếu các em nhìn nhanh ra nó thì sẽ tiết kiệm hơn đó! Câu 30. Chọn C 1 1 Phân tích: Thể tích hình chóp sẽ được tính như sau: VC ' ABC d C ', ABC .SABC V 3 3 Câu 31. Chọn C Phân tích: a2 4b2 12ab a 2b 2 16ab . Lấy ln 2 vế của phương trình trên ta có 2ln a 2b 4ln 2 ln a ln b 1 ln a 2b 2ln 2 ln a ln b 2 Câu 32. Chọn B Phân tích: Khi quay hình tam giác ABC quanh cạnh AC thì hình nón có đường sinh là AB thì sẽ nhận BH là bán kính hình tròn đáy, và hình nón nhận BC là đường sinh sẽ nhận BH là bán kính hình tròn đáy (với H là chân đường cao từ B xuống AC) V AH Ta có 1 4 V2 BH Câu 33. Chọn B x 1 3 1 Phân tích: Hàm số y có y ' 2 0 nên hàm số đã cho đồng biến trên ; 2x 1 2x 1 2 1 và ; . Vì hàm số đã cho liên tục và xác định trên 1;3 nên ta có GTNN của hàm số đó 2 2 là y 1 0 và GTLN của hàm số đó là y 3 7 Câu 34. Chọn D Phân tích: Thể tích hình cần tính là hiệu thể tích của hình nón có bán kính đáy là BC, chiều cao 1 140 là AB và hình nón có bán kính đáy là MN, chiều cao là AM. V 10.42 5.22 3 3 Câu 35. Chọn C Phân tích: Vì cơ số của bất phương trình đã cho lớn hơn 1 nên ta có x2 2x 3 1 x 3
  18. Câu 36. Chọn D Phân tích: gọi O là giao điểm của 2 đường chéo của đáy của hình chóp SAC  ABCD Theo bài ra ta có SBD  ABCD SO  ABCD ; SA SAC  SBD AB / /DC d AB, SD d AB, SCD d B, SCD . d B, SCD DB a 2 Ta có 2 nên d O, SCD d O, SCD DO 2 Vì O là chân đường cao của hình chóp nên ta có cách dựng khoảng cách từ O đẻn mặt phẳng a 2 SCD như sau: Kẻ OH  CD,OK  SH thì ta có OK d O, SCD 2 1 1 1 Áp dụng hệ thực lượng vào tam giác SOH vuông tại O ta có SO a OK 2 SO2 OH 2 1 2 Thể tích hình cần tính là V a.a.2a a3 3 3 Câu 37. Chọn A Phân tích: Đề không cho số liệu gì ta chỉ nhìn trực quan để đánh giá đồ thị Dễ thấy đây là đồ thị hàm số bậc nhất trên bậc nhất, nên ta loại ý B,C Ta thấy đồ thị hàm số giao với trục hoành tại điểm có hoành độ dương nên ta chọn ý A vì ý D giao diểm của nó với trục hoành có hoành độ là 2 0 , không hợp lý khi chọn vào đồ thị trên đề bài. Câu 38. Đáp án D Phân tích: Thiết diện của hình nón với mặt phẳng qua đỉnh của nón là tam giác vuông cân tại đỉnh chóp có độ dài là 2a nên ta tính được chiều cao và bán kính đáy của hình nón là a (tương ứng là chiều cao của tam giác vuông cân tại đỉnh O và thiết diện nó là tam giác vuông cân nên cạnh huyền của tam giác vuông cân sẽ đi qua tâm cua đáy) a3 Vậy thể tích hình cần tính là V 3 Câu 39. Chọn B Phân tích: Hàm số y x3 3x 2 có y ' 3x2 3; y ' 0 x 1 . Ta thấy y 1 4, y 1 0 nên giá trị yCD là 4. Câu 40. Chọn C Phân tích: Với dạng bài toán này các em thử đáp án để tiết kiệm thời gian làm bài nhé. 3x 3 Cách giải chi tiết: 3x 6 3x 9x 3x 6 0 x 1 x 3 2
  19. Câu 41. Chọn A Phân tích: Áp dụng công thức tính thể tích bình thường để tính thôi các em ! 1 1 1 a3 3 V SA.S a. .2a.2a.sin1200 3 ABC 3 2 3 Lưu ý: Diện tích tam giác khi đã biết độ dài 2 cạnh và góc xem giữa là 1 S AB.AC.sin AB, AC 2 Câu 42. Chọn A 2 x2 4x 1 2x 4 x 1 x 4x 1 x2 2x 5 Phân tích: Hàm số y có y ' ; x 1 x 1 2 x 1 2 x 1 6 y ' 0 x 1 6 Giả sử 2 điểm cực trị lần lượt là A 1 6; 6 2 6 , B 1 6; 6 2 6 . Khi dó phương trình đi qua 2 điểm A,B là y 2x 4 (các em nhập vào máy tính để tìm luôn cho nhanh nhé) bấm “=” cho ta kết quả như trên. Nên a.b 2. 4 8 Câu 43. Chọn A 2x 4 2 x 3 Phân tích: Phương trình hoành độ giao điểm là x 1 x 2x 3 0 x 1 x 1 x x Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là x M N 1 1 2 Câu 44. Chọn D 1 Phân tích: Ta có các nhận xét sau: loga b.logb a 1 logb a logb a M M log x 2 log x 3 log x 2017 M log x 2.3 2017 log x 2017! x 2017! Câu 45. Chọn B Phân tích: Bất phương trình đã cho tương đương với x 2 3 x 1 7 4 3 7 4 3 7 4 3 7 4 3 x 1 x 2 3 7 4 3 Câu 46. Chọn A
  20. Phân tích: Với dạng bài này các em nên chuyển biểu thức đã cho về dạng phân thưc, số mũ nguyên, các dạng hàm sơ cấp cơ bản để tìm điều kiện xác định nếu các em không biết xác định điều kiện xác định từ hàm ban đầu nhé! 2 4 1 2 1 1 4x 1 4 nên điều kiện xác định là 4x 1 0 x  x hay tập xác định 4x2 1 2 2 1 1 của nó là ¡ \ ;  2 2  Câu 47. Chọn A Câu 48. Chọn A Phân tích: Cuối tháng 1 người mẹ đó nhận được 4.106 1 1% 6 6 Cuối tháng 2 người mẹ đó nhận được 4.10 1 1% 4.10 1 1% 4.106 1 1% 2 4.106 1 1% Cuối tháng 3 người mẹ đó nhận được 4.106 1 1% 2 4.106 1 1% 4.106 1 1% 3 4.106 1 1% 4.106 1 1% Cuối tháng thứ 11 người mẹ đó nhận được số tiền là 6 11 4.10 11 4.106 1 1% 4.106 1 1% 4.106 1 1% 1 1% 1 1% 1 1% 46730012,05 Vì đầu tháng 12 mẹ mới rút tiền nên mẹ được cộng thêm cả tiền lương của tháng 12 nữa nên tổng số tiền mẹ sẽ nhận được là 46730012,05 4.106 56730000 Lưu ý ta có công thức tính toán với bài toán: “hàng tháng gửi vào ngân hàng a đồng, lãi suất r%, a n tính số tiền thu được sau n tháng là A 1 r 1 r 1 ” (lời giải trên áp dụng công thức r này) Câu 49. Chọn C Phân tích: Nhiều em không phân biệt được giá trị cực đại với giá trị lớn nhất. Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy được giá trị cực đại của hàm số là bằng 2 và giá trị cực tiểu của hàm số là bằng 0 (đây cũng là giá trị nhỏ nhất luôn). Hàm số đạt cực đại tại x 5 và đạt cực tiểu tại x 2 và x 8 , hàm số đã cho có 2 cực tiểu và 1 cực đại. Câu 50. Chọn C Phân tích: Lấy logarit cơ số 2 của 2 vế bất phương trình ta có 2 2 f x 1 log2 f x 0 x x log2 5 0 x x log2 5 0