Đề thi khảo sát chất lượng môn Toán Lớp 9 - Đề số 3 - Trường THCS Phù Lương

doc 3 trang nhatle22 4000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng môn Toán Lớp 9 - Đề số 3 - Trường THCS Phù Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_chat_luong_mon_toan_lop_9_de_so_3_truong_thc.doc

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng môn Toán Lớp 9 - Đề số 3 - Trường THCS Phù Lương

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẾ VÕ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 TRƯỜNG THCS PHÙ LƯƠNG Môn: TOÁN 9 – phần thi trắc nghiệm Thời gian làm bài: 60 phút; Mã đề thi: 357 (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã số: a3 Câu 1: Rút gọn biểu thức với a < 0, ta được kết quả là: a A. a2 B. - a C. a D. |a| Câu 2: Tính 17 33. 17 33 có kết quả là: A. 256 B. 16 C. 256 D. 16 Câu 3: Đường tròn là hình có: A. không có tâm đối xứng B. có hai tâm đối xứng. C. vô số tâm đối xứng. D. một tâm đối xứng. Câu 4: Cho tam giác đều DEF có độ dài cạnh bằng 9cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF bằng: A. 4 3cm B. 3cm C. 2 3cm D. 3 3cm 2 a x y 1 0 Câu 5: Với giá trị nào của a thì hệ phường trình vô nghiệm ax y 3 0 A. a = 1 B. a = 3 C. a = 0 D. a = 2 ax 3y 4 Câu 6: Cho hệ phương trình với giá trị nào của a, b để hệ phường trình có cặp nghiệm (- 1; 2): x by 2 a 2 a 2 a 2 a 2 A. 1 B. 1 C. 1 D. b b b b 0 2 2 2 Câu 7: Cho ABC vuông tại A, có AB=3cm; AC=4cm. Độ dài đường cao AH là: A. 2cm B. 5cm C. 2,6cm D. 2,4cm Câu 8: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x 3y 5 A. 1; 2 B. 2;1 C. 2; 1 D. 2;1 Câu 9: Cho ba biểu thức: P x y y x ; Q x x y y ; R x y . Biểu thức nào bằng x y x y ( với x, y đều dương). A. Q B. P và R C. R D. P Câu 10: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y: A. ax + by = c (a, b, c R) B. ax + by = c (a, b, c R, c 0) C. ax + by = c (a, b, c R, b 0 hoặc c 0) D. A, B, C đều đúng. Câu 11: Cho hàm số y f (x) và điểm A(a ; b). Điểm A thuộc đồ thị của hàm số y f (x) khi: A. f (a) 0 B. f (b) 0 C. b f (a) D. a f (b) Câu 12: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Trung tuyến AM cắt đường tròn tại D, Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? A. AD  BC. B. CD ≠ BD C. AD là đường kính của (O). D.  ACD = 900 Trang 1/3 - Mã đề thi 357
  2. Câu 13: Cho tam giác MNP, O là giao điểm các đường trung trực của tam giác. H, I, K theo thứ tự là trung điểm của các cạnh NP, PM, MN. Biết OH < OI = OK. Khi đó: A. Điểm O nằm trong tam giác MNP B. Điểm O nằm trên cạnh của tam giác MNP. C. Điểm O nằm ngoài tam giác MNP. D. Cả A, B, C đều sai. 1 1 Câu 14: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta có kết quả: 3 5 5 7 7 3 7 3 A. 7 3 B. C. 7 3 D. 2 2 Câu 15: Cho ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H BC). Nếu B· AC 900 thì hệ thức nào dưới đây đóng: A. AB2 = BH. BC B. AB2 = AC2 + CB2 C. AH2 = HB. BC D. Không câu nào đóng Câu 16: Cho (O;10cm), một dây của đường tròn (O) có độ dài bằng 12cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây này là: A. 11cm B. 6cm C. 10cm D. 8cm Câu 17: Nghiệm tổng quát của phương trình : 2x 3y 1 là: x R 3y 1 x 2 x A. 1 B. Có 2 câu đúng C. D. 2 y 2x 1 y 1 3 y R Câu 18: Điều kiện xác định của biểu thức A 2019 2020x là: 2019 2019 2019 2019 A. x B. x C. x D. x 2020 2020 2020 2020 3 3 3 3 Câu 19: Thực hiện phép tính 1 1 ta có kết quả là: 3 1 3 1 A. 2 3 B. 2 C. 2 D. 2 3 Câu 20: Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y = 2x + m +3 và y = 3x+5 – m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung: A. m = 3 B. m = 2 C. m = - 1 D. m = 1 Câu 21: Với giá trị nào của a thì đường thẳng : y = (3- a)x + a – 2 vuông góc với đường thẳng y= 2x+3. 5 7 2 A. a = B. a = C. a = 1 D. a = 2 2 5 Câu 22: Tính 0,1. 0,4 kết quả là: 4 4 A. B. 0,2 C. 0,2 D. 100 100 Câu 23: Cho tam giác MNP và hai đường cao MH, NK. Gọi (O) là đường tròn nhận MN làm đường kính. Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn (O). B. Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn (O). C. Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn (O). D. Bốn điểm M, N, H, K không cìng nằm trên đường tròn (O). Câu 24: Rút gọn 4 2 3 ta được kết quả: A. 1 3 B. 2 3 C. 3 1 D. 3 2 Câu 25: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 5). Khi đó đường tròn (M; 5) A. cắt hai trục Ox, Oy B. tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy C. cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy. D. không cắt cả hai trục. Trang 2/3 - Mã đề thi 357
  3. Câu 26: Phương trình 3.x 12 có nghiệm là: A. x=6 B. x=36 C. x=4 D. x=2 2 Câu 27: Cho cos = , khi đó sin bằng 3 1 5 5 1 A. B. C. D. . 3 9 3 2 5 1 Câu 28: So sánh M 2 5 và N , ta được: 3 A. M > N B. M = N C. M N D. M 0, kết quả là: a A. a2 B. a C. a D. a Câu 30: Cho tam giác DEF có DE = 3; DF = 4; EF = 5. Khi đó A. DE là tiếp tuyến của (E; 4). B. DF là tiếp tuyến của (E; 3). C. DF là tiếp tuyến của (F; 4). D. DE là tiếp tuyến của (F; 3). 2 Câu 31: Biểu thức xác định khi : x 1 A. x > 1 B. x 1 C. x 2 C. m = 2 D. m = 3 Câu 37: Cho hàm số y f (x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Ta nói hàm số y f (x) đồng biến trên R khi: A. Với x1, x2 R; x1 x2 f (x1) f (x2 ) B. Với x1, x2 R; x1 x2 f (x1) f (x2 ) C. Với x1, x2 R; x1 x2 f (x1) f (x2 ) D. Với x1, x2 R; x1 x2 f (x1) f (x2 ) Câu 38: Thu gọn biểu thức sin2 cot g2 .sin2 bằng A. 2. B. .cos2 C. .sin2 D. 1. Câu 39: Giá trị nhỏ nhất của y 2 2x2 4x 5 bằng số nào sau đây: A. 1 3 B. 2 3 C. 2 3 D. 3 3 Câu 40: Cho 350;  550 . Khẳng định nào sau đây là sai ? A. .cos =sin B. .sin cos C. sin sin D. .tg cot g HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 357