Đề thi kết thúc học phần môn Vật Lý Lớp 10 - Đề số 6 - Năm học 2016-2017

doc 4 trang nhatle22 2620
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kết thúc học phần môn Vật Lý Lớp 10 - Đề số 6 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_ket_thuc_hoc_phan_mon_vat_ly_lop_10_de_so_6_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề thi kết thúc học phần môn Vật Lý Lớp 10 - Đề số 6 - Năm học 2016-2017

  1. Kỳ thi: KT ĐỊNH KÌ CƠ L00 Môn thi: L00/12/2016 0001: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10m/s 2 với chu kì 2s, vật có khối lượng 200g mang điện tích 4.10 - 7C. Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều có E = 5.10 6V/m nằm ngang thì vị trí cân bằng mới của vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc là: A. 0,570. B. 5,710. C. 450. D. 600. 0002: Một con lắc đơn gồm vật có thể tích 2cm 3, có khối lượng riêng 4.103 kg/m3 dao động trong không khí có chu kì 2s tại nơi có g = 10m/s2. Khi con lắc dao động trong một chất khí có khối lượng riêng 3kg/lít thì chu kì của nó là: A. 1,49s. B. 3,0 s. C. 1,50 s. D. 4,0 s. 0003: Hai con lắc đơn có cùng độ dài l cùng khối lượng m. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2 . Chúng được đặt vào trong điện trường E hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động bé của hai con 5 q1 lắc lần lượt là T1 5T0 và T2 T0 với T0 là chu kì của chung khi không có điện trường. Tỉ số có giá trị nào sau 7 q2 đây? 1 1 A. B. -1 C. 2 D. 2 2 0004: Một con lắc đơn dao động đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 300C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10-5K-1, bán kính trái đất 6400km. Khi nhiệt đưa con lắc lên độ cao h ở đó nhiệt độ là 200C để con lắc dao động đúng thì h là: A. 6,4km. B. 640m. C. 64km. D. 64m. 0005: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25 0C. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc  =2.10 5 K 1 , Khi nhiệt độ ở đó 200Cthì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy: A. Chậm 4,32s B. Nhanh 4,32s C. Nhanh 8,64s D. Chậm 8,64s 0006: Một con lắc đơn có vật nặng m = 10g. Nếu đặt dưới con lắc một nam châm thì chu kì dao động bé của nó thay 1 đổi đi so với khi không có nam châm. Tính lực hút của nam châm tác dụng vào con lắc. Lấy g 10m / s2 . 1000 A. f 2.10 3 N B. f 2.10 4 N C. f 0,2N D. f 0,02N 0007: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động tại nơi có g, treo trong thang máy có gia tốc a theo chiều hướng lên. Chu kì dao động của con lắc cho bởi biểu thức . l l l g a A. T = 2 . B. T = 2 . C. T = 2 . D. T = 2 . g g a g a l 0008: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 0. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc thì vận tốc của vật và lực căng dây treo vật sẻ là : A. v 2gl(cos cos 0 ) và  mg(2cos 3cos 0 ) . B. v 2gl(cos cos 0 ) và  mg(3cos 2cos 0 ). C. v 2gl(cos 0 cos ) và  mg(3cos 0 2cos ). D. v 2gl(cos cos 0 ) và  mg(3cos 2cos 0 ). 0009: Khi gắn vật m1 vào lò xo nó dao động với chu kì 1,2s. Khi gắn m 2 vào lò xo đó thì nó dao động với chu kì 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì nó dao động vưới chu kì là : A. 2,8s. B. 2,0 s. C. 0,96s. D. 2,5 s. 0010: Con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động với chu kì T1, con lắc đơn có chu kì l 2 > l1dao động với chu kì T2.Khi con lắc đơn có chiều dài l2 – l1 sẽ dao động với chu kì là : 2 2 2 2 2 2 2 2 2 T1 .T2 A. T = T2 - T1. B. T = T1 +T2 . C. T = T2 - T1 D. T 2 2 T2 T1 0011: Con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động với chu kì T1, con lắc đơn có chu kì l2 dao động với chu kì T2.Khi con lắc đơn có chiều dài l1+l2 sẽ dao động với chu kì là :
  2. 2 2 2 2 2 1 2 T1 .T2 A. T = T1+T2. B. T = T1 +T2 . C. T= (T1+T2). D. T 2 2 2 T1 T2 0012: Một tấm ván nằm ngang trên đó có đặt một vật tiếp xúc phẳng. Tấm ván dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A = 10cm. Khi chu kì dao động T < 1,00s thì vật trượt trên tấm ván. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và tấm ván. Lấy g = 10 , 2 = 10. A. 0,4. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,25. 0013: Một con lắc lò xo gắn vật M đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát dao động với chu kì 0,80s. Vật m đặt trên M. Hệ số ma sát giữa hai vật  = 0,25. Lấy g = 10 m/s 2 và 2 = 10. Tìm biên độ dao động lớn nhất của M để m không trượt. A. 4cm. B. 8cm. C. 5cm. D. 6cm. 0014: Vật có khối lượng m = 160g được gắn vào lò xo có độ cứng K = 64 N/m đặt thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, ấn vật xuống theo phương thẳng đứng đoạn 2,5cm và buông vật mdao động điều hoà. Đặt thêm vật m’ = 90g tiếp xúc với vật theo mặt phẳng ngang. Tìm biên độ dao động để m’ không dời m trong quá trình dao động. A. 4cm. B. 3,9cm. C. 9,3cm. D. 2,5cm. 0015: Một vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại 31,4 cm/s. Lấy = 3,14. Tốc độ trung bình trong một chu kì là: A. 0. B. 10cm/s. C. 20 cm/s. D. -20 cm/s. 0016: Một vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại 31,4 cm/s. Lấy = 3,14. Vận tốc trung bình trong một chu kì là: A. 0. B. 10cm/s. C. 20 cm/s. D. -20 cm/s. 0017: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 7cos(5 t + /9) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2,16 (s) đến thời điểm t2 = 3,56 (s) là: A. 56 cm. B. 98 cm C. 49 cm D. 112 cm 0018: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4 t - /3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2/3 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là: A. 141 cm B. 96 cm C. 21 cm D. 114 cm 0019: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos( t + 2 /3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2 (s) đến thời điểm t2 = 17/3 (s) là: A. 25 cm B. 35 cm C. 30 cm D. 45 cm 0020: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k=100(N/m) và vật nặng khối lượng m=100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc 20π 3(cm / s)hướng lên. Lấy g = π 2 = 1 10(m/s2). Trong khoảng thời gian chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là 4 A. 5,46(cm). B. 2,54(cm). C. 4,00(cm). D. 8,00(cm). 0021: _ 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 12 f 6 f 4 f 3 f 0022: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 5cm, chu kì T. Biết rằng khoảng thời gian vật có độ lớn gia tốc không vượt quá 100cm/s2 là . Tần số dao động của con lắc là: A. 1 Hz. B. 2Hz. C. 3Hz. D. 4Hz. 0023: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5 t + /6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần 0024: Một con lắc lò xo treo thảng đứng, kích thích cho nó dao động điều hào theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục tạo độ xx’ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy g = a0 m/s 2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có giá trị cực tiểu là : A. 4/15 s. B. 7/30s. C. 0,3 s. D. 1/30 s. 0026: Một lò xo độ cứng K treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới có vật m=100g. Vật dao động điều hòa với tần số f = 5Hz, cơ năng là 0,08J lấy g = 10m/s2 Tỉ số động năng và thế năng tại li độ x = 2cm là A. 3 B. 1/3 C. 1/2 D. 4
  3. 0027: Một lò xo có độ cứng ban đầu là K quả cầu khối lượng m. Khi giảm độ cứng 3 lần và tăng khối lượng vật lên 2 lần thì chu kỳ mới 6 A. Tăng 6 lần B. Giảm 6 lần C. Không đổi D. Giảm lần 6 0028: Con lắc lò xo treo ở trần thang máy, đang thực hiện dao động điều hoà. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a = g/2 thì: A. Chu kỳ tăng hai lần. B. Chu kỳ giảm hai lần. C. Chu kỳ không đổi. D. Biên độ tăng gấp đôi. 0030: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m và lò xo độ cứng K. Khẳng định nào sau đây là sai A. Khối lượng tăng 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần C. Khối lượng giảm 4 lần đồng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kỳ giảm 4 lần D. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 2 lần 0031: Một con lắc lò xo gồm hai vật m2 = 2m1 = 200g gắn chặt vào nhau. Độ cứng K = 50 treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng nâng hệ hai vật lên vị trí lò xo không co dãn thì lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 30 cm, thả không vận tốc đầu. Đúng lúc qua vị trí lực đàn hồi cực đại thì m2 dời khỏi m1. Tìm chiều dài ngắn nhất của lò xo khi đó? A. 24 cm. B. 26 cm. C. 28 cm. D. 22 cm. 0032: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của nó là: A. 48 cm B. 46,8 cm C. 42 cm D. 40 cm 0033: Xét con lắc lò xo có phương trình dao động : x = Acos(ωt+ ). Khẳng định nào sau đây là sai A. Tần số góc là đại lượng xác định pha dao động B. Tần số góc là góc biến thiên trong 1 đơn vị thời gian C. Pha dao động là đại lượng xác định trạng thái dao động của vật vào thời điểm t D. Li độ con lắc và gia tốc tức thời là 2 dao động ngược pha 0034: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa: A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên. B. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB. C. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên. D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB. 0035: Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ). Chọn câu phát biểu sai ? A. Pha ban dầu chỉ phụ thuộc vào gốc thời gian. B. Biên độ A không phụ thuộc vào gốc thời gian. C. Tần số góc  phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. D. Biên độ A chỉ phụ thuộc vào cách kích thích dao động. 0036: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà của một vật : A. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng. B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, lực kéo về có giá trị cực đại vì lúc đó vận tốc của vật là lớn nhất. C. Véc tơ vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà chiều khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng. D. Lực kéo về luôn biến thiên điều hoà và có cùng tần số với li độ. 0037: Tại mặt đất con lắc lò xo dao động với chu kì T = 2s Khi đưa con lắc ra ngoài không gian nơi không có trọng lượng thì : A. Con lắc không dao động. B. Con lắc dao động với chu kì vô cùng lớn. C. Con lắc vẫn dao động với chu kì 2s. D. Chu kì con lắc sẽ phụ thuộc vào cách kích thích dao động ban đầu. 0039: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x 1 = 4cm thì vận tốc v1 = -40 3 cm/s. Khi vật có li độ x2 = 4 2 cm thì vận tốc 40 2 cm/s. Động nang và thế năng biến thiên với chu kì: A. 0,1s. B. 0,8s. C. 0,2s. D. 0,4s. 0040: Hai con lắc đơn có cùng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l 1 = 81cm, l2 = 64cm dao động với biên độốgóc 0 nhỏ tại cùng một nơi với cùng năng lượng dao động, biên độ dao động góc của con lắc thứ nhất 1 = 5 , biên độ góc con lắc thứ 2 là:
  4. A. 5,6250. B. 4,4450. C. 6,3280. D. 3,9150. 0041: Một thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc luôn nhỏ hơn gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy có treo một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kì của con lắc khi thang máy đứng yên bằng 0,9 lần chu kì khi thang máy chuyển động. Điều đó chứng tỏ gia tốc của thang máy: A. hướng lên và có độ lớn 0,1g. B. hướng xuống dưới và có độ lớn 0,1g. C. hướng lên và có độ lớn 0,19g. D. hướng xuống và có độ lớn 0,19g. 2 0042: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos t (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, 3 chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s. 0043: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/ m đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s 2. Bỏ qua mọi ma sát. Láy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi m rời khỏi tay nó dao động điều hòa. Biên độ dao động là A. 1,5 cm B. 2 cm C. 6 cm D. 1,2 cm.