Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 10 - Năm học 2016-2017

doc 2 trang nhatle22 3390
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 10 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_10_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 10 - Năm học 2016-2017

  1. CỤM TRƯỜNG THPT THẠCH THẤT – QUỐC OAI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP CỤM Đề chính thức NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Đề thi gồm 08 câu, 02 trang Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3 điểm): Sự biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng V(dm3) được mô tả như hình vẽ bên. Cho p1 = 1,5 atm, p2 = 4,5 atm. (3) a, Nêu quá trình biến đổi trạng thái của khối khí từ 1 2 3 1? b, Xác định áp suất, thể tích, nhiệt độ của khối khí ở từng trạng thái? c, Vẽ lại đồ thị trong hệ trục ( p,V); ( p,T)? 1 (1) (2) T(K) 0 900 Câu 2 (3 điểm) Một lượng khí lý tưởng trong xilanh ở áp suất 2.10 4N/m2 có thể tích 6 lít được đun nóng đẳng áp. Khí nở ra, đẩy pít-tông làm thể tích khí trong xi lanh đạt tới 8 lít. a. Tính công do khí thực hiện. b. Khi đun nóng, khí nhận được nhiệt lượng là 100J. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Câu 3 (3 điểm) Hai vật nhỏ được thả đồng thời không vận tốc đầu từ A và C trên hai máng rất nhẵn AB và CD cùng nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, cùng hợp với phương ngang một góc như nhau. Thời gian để vật 1 trượt từ A đến B là t1 , thời gian để vật 2 trượt từ C đến D là t2 . Sau bao lâu kể từ khi thả khoảng cách giữa hai vật là nhỏ nhất? A C D B Câu 4 ( 3 điểm ) Một tấm ván có khối lượng M= 10 kg nằm trên mặt phẳng ngang nhẵn và được giữ bằng một sợi dây nhẹ không dãn. Vật nhỏ có khối lượng m = 1kg trượt đều m với vận tốc v = 2m/s từ mép tấm ván dưới tác dụng của F một lực không đổi F=10 N như hình vẽ. Khi vật đi được đoạn đường dài ℓ=1m trên tấm ván thì dây bị đứt. M a. Sau khi dây đứt, vật và tấm ván chuyển động như thế nào? b. Tính gia tốc của vật và tấm ván? Coi tấm ván đủ dài. c. Hãy xác định chiều dài tối thiểu của tấm ván để m không trượt khỏi ván.
  2. Câu 5 ( 2,5 điểm) Quả cầu nhỏ ( được xem là chất điểm) có khối lượng m = 500 gam được treo vào điểm cố định 0 bằng dây treo mảnh, nhẹ, có chiều dài L = 1,0 m. Kéo quả cầu tới vị trí dây treo tạo với phương 2 thẳng đứng góc rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s . Bỏ qua mọi ma sát a) Cho = 900. Hãy xác định lực căng dây, vận tốc và gia tốc của quả cầu khi nó đi qua vị trí mà dây treo tạo với phương thẳng đứng góc = 300. b) Khi quả cầu qua vị trí cân bằng, dây treo vướng đinh ở điểm I cách O một khoảng b = 0,7m. Xác định góc để quả cầu thực hiện được chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh I. Câu 6 ( 2,5 điểm) Cân bằng vật rắn C Một bức tranh được treo vào tường thẳng đứng nhờ dây BC = l, hợp với tường góc α. Tranh AB = d, mép dưới A không bị giữ chặt ( hình 06 ). Xác định hệ số ma sát µ giữa tranh và tường B để tranh cân bằng A Hình 06 Câu 7 (1,5điểm) Vật A bắt đầu trượt từ đầu tấm ván B nằm ngang. Vận tốc ban đầu của A là 3m/s, B ban đầu đứng yên. Hệ số ma sát giữa A và B là 0,25. Mặt sàn nhẵn. Chiều dài của B là 1,6m, vật A có khối lượng 2 m1 = 200g, vật B có khối lượng m 2 = 1kg. Lấy g = 10m/s . Hỏi A có trượt hết tấm ván B không?. Nếu không thì quãng đường đi được của A trên tấm B là bao nhiêu? Và hệ sau đó chuyển động ra sao? A B Câu 8: (1,5 điểm) Vật nhỏ m được truyền vận tốc ban đầu theo phương ngang v 0 = 10m/s từ A sau đó m đi lên theo đoạn đường tròn BC tâm O, bán kính OC = 2m phương OB thẳng đứng, góc α = 60 0 và m rơi xuống tại D (hình O bên). Bỏ qua ma sát và sức cản của không khí. Lấy g = 2 10m/s . a/ Tính vận tốc của m tại C, độ cao cực đại của m so với v0 C D B. 0 0 b/ Khi thay đổi góc α trong khoảng 60 ≤ α ≤ 90 thì độ A B cao cực đại của m so với B thay đổi như thế nào? Hết