Bài tập trắc nghiệm Vật lý 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng (Có đáp án)

docx 4 trang hoanvuK 09/01/2023 2860
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Vật lý 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_vat_ly_10_bai_23_dinh_luat_bao_toan_dong.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Vật lý 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 10 BÀI 23: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Câu 1. Động lượng được tính bằng: A.N.s B.N.m C.N.m/s D.N/s Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ . Dùng dữ kiện đề bài để trả lời các câu 2; 3; 4; 5. Câu 2. v 2 cùng hướng với v1 A. 14 kg.m / s B. 8 kg.m / s C. 10 kg.m / s D. 2 kg.m / s Câu 3. v 2 ngược hướng với v1 A. 14 kg.m / s B. 8 kg.m / s C. 10 kg.m / s D. 2 kg.m / s 0 Câu 4. v 2 hướng chếch lên trên,hợp với v1 góc 90 A. 14 kg.m / s B. 8 kg.m / s C. 10 kg.m / s D. 2 kg.m / s 0 Câu 5. v 2 hướng chếch lên trên, hợp với v1 góc 60 A. 14 kg.m / s B. 2 37 kg.m / s C. 10 kg.m / s D. 2 kg.m / s Câu 6 . Một vật nhỏ khối lượng m=2kg trượt xuống 1 đường dốc thẳng nhẵn tại 1 thời điểm xác định có vận tốc 3m/s, sau đó 4s vật có vận tốc 7m/s, tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng (kg.m/s) là: A.28kg.m/s B.20kg.m/s C.10kg.m/s D.6kg.m/s Câu 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về các trường hợp của hệ có động lượng bảo toàn A,Hệ hoàn toàn kín B.Các hệ trong hệ hoàn toàn không tương tác với các vật bên ngoài hệ C.Tương tác của các vật trong hệ với các vật bên ngoài chỉ diễn ra trong 1 thời gian ngắn D.Hệ không kín nhưng tổng hình chiếu các ngoại lực theo 1 phương nào đó bằng 0 , thì theo phương đó động lượng cũng được bảo toàn Câu 8. Vật m1 1kg chuyển động với vận tốc v1 6m / s đến va chậm hoàn toàn mềm vào vật m2 3kg đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m2 là: 2 3 A. v m / s B. v m / s 3 2 C. v 4m / s D. v 6m / s
  2. Câu 9. Vật m1 1kg chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm mềm vào vật m2 2kg đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m2 là v2 2m / s .Tính vận tốc vật m1 ? A. v1 6m / s B. v1 1,2m / s C. v1 5m / s D. v1 4m / s Câu 10. Hai vật có khối lượng m 2kg và m 5kg chuyển động với vận tốc 1 2   v1 5m / s và v2 2m / s .Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v1 và v2 cùng phương, ngược chiều: A.0 kg.m/s B.3kg.m/s C.6kg.m/s D.10kg.m/s Câu 11. Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó. Cho g 9,8m / s2 A.10kg.ms 1 B. 5,12kg.m / s C.4,9kgm/s D. 0,5kg.ms 1 Câu 12. Hòn bi thép có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao h=20cm xuông mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm hòn bi bật ngược trở lại với vận tốc có độ lớn như cũ.Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy g 10m / s2 A.0 kg.m/s B.0,4kg.m/s C.0,8kg.m/s D.1,6kg.m/s Câu 13. Hòn bi thép có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao h=80cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm giữa hòn bi và mặt phẳng , hòn bi nằm yên trên mặt phẳng.Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy g 10m / s2 A.0 kg.m/s B.3,2kg.m/s C.0,8kg.m/s D.8kg.m/s Câu 14.Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào 1 bức tường và bật trở lại cùng với vận tốc.Độ biến thiên động lượng của quả bóng là. Biết chiều dương từ tường hướng ra A.-mv B.- 2mv C.mv D.2mv Câu 15.Một khẩu súng có khối lượng 4kg bắn ra viên đạn khối lượng 20g. Vận tốc đạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Súng giật lùi với vận tốc có độ lớn là? A.-3m/s B.3m/s C.1,2m/s D.-1,2m/s Câu 16. Hai xe có khối lượng m1 và m2 chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc v1 10m / s;v2 4m / s. Sau va chạm 2 xe bị bật trở lại với cùng vận tốc m1 v'1 v'2 5m / s . Tỉ số khối lượng của 2 xe là? m2 5 A.0,6 B.0,2 C. D.5 3 HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN
  3. Câu 1. Đáp án A. P=m.v 1kg m kg m .s N.s s s2 Câu 2. Đáp án A. Ta có : p p1 p2 và p1 m1.v1 2.4 8 kg.m / s ; p2 m2.v2 3.2 6 kg.m / s     Vì v 2 cùng hướng với v p ,p cùng phương,cùng  1 1 2 p p p chiều 2 1 p p1 p2 8 6 14 kg.m / s Câu 3. Đáp án D.    p   p2 p1 Vì v 2 ngược hướng với v1 p1 ,p2 cùng phương,ngược chiều p p1 p2 8 6 2 kg.m / s Câu 4. Đáp án C.  p  2 p 0 Vì v 2 hướng chếch lên trên,hợp với v góc 90   1  p1 ,p2 vuông góc p1 2 2 2 2 p p1 p2 8 6 10 kg.m / s Câu 5. Đáp án B   0 Vì v 2 hướng chếch lên trên, hợp với v1 góc 60 p2 p   0 p ,p tạo với nhau một góc 60 0 1 2 60 2 2 2  p p1 p2 2 p1 p2 cos p1 p 82 62 2.8.6cos600 2 37 kg.m / s Câu 6. Đáp án C v2 v1 v3 v2 7 3 v3 7 . a v3 10m / s . t1 t2 4 3 Động lượng P=m.v=2.10=20kgm/s Câu 7. Đáp án C. Tương tác vật trong hệ với các vật bên ngoài chỉ diễn ra trong khoảng thời gian ngắn là sai vì động lượng của hệ vẫn không bảo toàn Câu 8. Đáp án B, Định luật bảo toàn động lượng: m1v1 m1 m2 v 1.6 1 3 v v 1,5m / s Câu 9. Đáp án A . Định luật bảo toàn động lượng: m v m m v 1.v 1 2 2 v 6m / s 1 1 1 2 1 1  Câu 10. Đáp án A. Chọn chiều dương Ox cùng chiều với v1 :
  4. p m1v1x m2v2x 2.5 5 2 0 kg.m / s Câu 11. Đáp án C. Độ biến thiên động lượng: P P 0 mv mgt 1.9,8.0,5 4,9kgm / s Câu 12. Đáp án C . Chiều dương hướng lên : P mv2x mv1x mv mv 2mv Mà v 2gh 2.10.0,2 2m / s P 2.0,2.2 0,8kgm / s Câu 13. Đáp án C. Chiều dương hướng lên : P mv2x mv1x 0 mv mv Mà v 2gh 2.10.0,8 4m / s P 0,2.4 0,8kgm / s Câu 14. Đáp án D . P mv2 mv1 P mv mv 2mv Câu 15. Đáp án B. m V v 3 m / s V 3 m / s M Câu 16. Đáp án A. Chọn chiều v1 0 ta có : m v/ v m v m v m v/ m .v/ 1 2 2 0,6 1 1 2 2 1 1 2 2 m / 2 v1 v1