Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện

doc 2 trang nhatle22 1870
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2016_2017_tru.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN HƯƠNG SƠN CẤP TRƯỜNG 2016 - 2017 Trường THCS nguyễn Tuấn Thiện MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian: 90 phút ĐỀ RA Câu 1. Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là ? Câu 2. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là ? Câu 3. Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là ? Câu 4. Cho dung dịch Ba(HCO 3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là ? Câu 5. Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng là? Viết pt pư ? (Cho: Ca = 40; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56; S =32; C = 12; Si = 28; C = 12) Hết
  2. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu 1(1,5đ). 2- 2+ Dễ thấy n CO3 = (0,12.2 + 0,06) – 0,2 = 0,1 mol mBaCO3 = 0,1.197 = 19,7 gam 2- - 2+ Câu 2(2đ). Có nCO3 = nHCO3 = 0,03 mol > nBa = 0,02 mol (có 0,02 mol BaCO3) 2- => dung dịch X có 0,01 mol CO3 - Và nOH dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol, + - 2- để vừa bắt đầu xuất hiện bọt khí thì nH = nOH + n CO3 = 0,01 + 0,01 =0,02 =0,25V V =80 ml Câu 3(1,5đ). 98 m(g)P O m(g)H PO  0,507molNaOH 3m(g)cr H O 2 5 71 3 4 2 - xét NaOH hết ta có: n n 0,507mol H 2O NaOH Bảo toàn khối lượng: 98 m m m m m 0,507.40 3m 18.0,507 m 6,89g (loại) H3PO4 NaOH cr H 2O 71 3 - xét NaOH dư ta có: n 3n m(mol) H 2O H3PO4 71 Bảo toàn khối lượng: 98 3 m m m m m 0,507.40 3m 18 m m 8,52g Chọn B H3PO4 NaOH cr H 2O 71 71 Câu 4( 2đ). Có 6 phản ứng xảy ra Câu5 (3đ). Mỗi ptpư đúng 0,5đ (1) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (2) SO2 + 2H2S 3S + 2H2O (3) 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 t0C (4) MnO2 + 4HClđặc  MnCl2 + Cl2 + H2O t0C (5) 2Fe2O3 + 3H2SO4đặc  Fe2(SO4)3 + 3H2O; (6) SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O