Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Bản Luốc

doc 6 trang nhatle22 2980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Bản Luốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Bản Luốc

  1. UBND HUYỆN HOÀNG SU PHÌ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Vật lí – lớp 7 Đề chính thức (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA 1. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 7 gồm từ tiết 1 đến tiết 17 theo phân phối chương trình. Từ bài 1 đến bài 16/ SGK - Vật lý 7. 2. Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm trong chương trình học. - Đối với Học sinh: + Kiến thức: Học sinh nắm được về : Sự truyền thẳng ánh sáng; Phản xạ ánh sáng; Gương cầu; Nguồn âm; Độ cao, độ to của âm; Môi trường truyền âm; Phản xạ âm. Tiếng vang; Chống ô nhiễm do tiếng ồn. + Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức trên để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng. + Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. - Đối với giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS hợp thực tế. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) - Học sinh kiểm tra trên lớp. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng Lí số tiết thuyết LT VD LT VD (Cấp (Cấp độ (Cấp độ (Cấp độ 1, 2) 3, 4) 1, 2) độ 3, 4) 1. Sự truyền thẳng 2 2 1,4 0,6 8,75 3,75 ánh sáng 2. Phản xạ ánh 3 2 1,4 1,6 8,75 10 sáng 3. Gương cầu 3 2 1,4 1,6 8,75 10 4. Nguồn âm, độ 3 3 2,1 0,9 13,125 5,625 cao, độ to của âm
  2. 5. Môi trường 1 1 0,7 0,3 4,375 1,875 truyền âm 6. Phản xạ âm. 1 1 0,7 0,3 4,375 1,875 Tiếng vang 7. Chống ô nhiễm 3 1 0,7 2,3 4,375 14,375 do tiếng ồn Tổng 16 13 9,1 6,9 56,875 43,125 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Nội dung (chủ Trọng Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm đề) số T.số TN TL số 1. Sự truyền 8,75 0,875≈1 1 0,5 thẳng ánh sáng 3,75 0,375≈0 2. Phản xạ ánh 8,75 0,875≈1 1 0,5 sáng 10 1 1 3,0 3. Gương cầu 8,75 0,875≈1 1 0,5 10 1 1 1,5 4. Nguồn âm, độ 13,125 1,3125≈1 1 0,5 cao, độ to của âm 5,625 0,5625≈1 1 0,5 5. Môi trường 4,375 0,4375≈1 1 0,5 truyền âm 1,875 0,1875≈0 6. Phản xạ âm. 4,375 0,4375≈0 Tiếng vang 1,875 0,1875≈1 1 1,5 7. Chống ô nhiễm 4,375 0,4375≈0 do tiếng ồn 14,375 1,4375≈1 1 1,0 Tổng 100 10 6 4 10,0
  3. UBND HUYỆN HOÀNG SU PHÌ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Vật lí 7 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chủ đề 1. Sự truyền ánh 1.Nhận biết được rằng, ta sáng nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Số câu hỏi 1.(C1.1) 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5 5 2. Phản xạ ánh 2.Nhận biết được tia tới, tia 9.Biểu diễn được tia tới, tia sáng phản xạ, góc tới, góc phản xạ, phản xạ, góc tới, góc phản pháp tuyến đối với sự phản xạ xạ, pháp tuyến trong sự phản ánh sáng bởi gương phẳng. xạ ánh sáng bởi gương phẳng. Tính được góc tới, góc phản xạ. Số câu hỏi 1.(C2.2) 1.(C9.9) 2 Số điểm 0,5 3,0 3,5 Tỉ lệ % 5 30 35 3. Gương cầu 3.Nêu được các đặc điểm của 7.Hiểu được ứng dụng ảnh ảo của một vật tạo bởi chính của gương cầu lõm gương cầu lõm. là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. Số câu hỏi 1.(C3.3) 1.(C7.7) 2 Số điểm 0,5 1,5 2,0 Tỉ lệ % 5 15 20 4. Nguồn âm. độ 4.Nhận biết được một số cao của âm, độ nguồn âm thường gặp.
  4. to của âm 5.Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Số câu hỏi 2.(C4.4; C5.5) 2 Số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ % 10 10 5. Môi trường 6.Nhận biết được âm truyền truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. Số câu hỏi 1.(C6.6) 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5 5 6. Phản xạ âm- 8.Hiểu được trường hợp Tiếng vang nghe được tiếng vang, tác dụng tăng cường lẫn nhau của âm phản xạ và âm truyền trực tiếp. Số câu hỏi 1.(C8.8) 1 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ % 15 15 7. Chống ô 10.Đề ra được một số biện nhiễm do tiếng pháp chống ô nhiễm do ồn tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. Số câu hỏi 1.(C10.10) 1 Số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ % 10 10 Tổng số câu 6 2 1 1 10 Tổng số điểm 3,0 3,0 3,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100%
  5. UBND HUYỆN HOÀNG SU PHÌ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC NĂM HỌC 2020 - 2021 Đề chính thức Môn: Vật lí 7 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1.( 0,5 điểm): Mắt ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng A. truyền đến vật đó. B. từ vật đó truyền đến mắt ta. C. từ mắt ta truyền đến vật đó. D. chiếu vào vật đó. Câu 2.( 0,5 điểm): Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được tia phản xạ tạo với pháp tuyến một góc 400. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 200. B. 300. C. 400. D. 500. Câu 3.( 0,5 điểm): Ảnh của một vật đặt sát gương cầu lõm A. hứng được trên màn chắn. B. nhỏ hơn vật. C. đối xứng với vật qua gương. D. lớn hơn vật. Câu 4.( 0,5 điểm): Khi thổi sáo thì bộ phận nào dao động phát ra âm? A. Ngón tay. B. Không khí trong ống sáo. C. Miệng. D. Lỗ sáo. Câu 5.( 0,5 điểm): Trong các giá trị về độ to của âm sau đây, giá trị nào ứng với tiếng nói chuyện bình thường? A. 40dB. B. 60dB. C. 120 dB. D. 130dB. Câu 6.( 0,5 điểm): Âm không truyền được qua môi trường A. rắn. B. lỏng C. khí. D. chân không. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 7 (1,5 điểm): Gương cầu lõm có tác dụng và ứng dụng chính như thế nào? Câu 8 (1,5 điểm): Em hãy giải thích trường hợp nghe được tiếng vang? Khi âm phản xạ và âm truyền trực tiếp đến tai ta gần như đồng thời thì chúng có tác dụng như thế nào? Câu 9 (3,0 điểm): Cho tia tới hợp với gương một góc 300 . Hãy vẽ tia phản xạ và tính góc tới và góc phản xạ? Câu 10 (1,0 điểm): Hãy đề ra biện pháp cụ thể để chống ô nhiễm tiếng ồn bằng cách tác động vào nguồn âm và phân tán âm trên đường truyền? Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  6. UBND HUYỆN HOÀNG SU PHÌ HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Vật lí 7 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): (Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B C D B A D II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Đáp án Điểm Câu 7 Tác dụng của gương cầu lõm: (1,5 điểm) - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới 0,5 song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm. - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới 0,5 phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Ứng dụng của gương cầu lõm: Dùng để tập trung ánh sáng 0,5 theo một hướng hay một điểm mà ta cần chiếu sáng. Câu 8 Ta nghe được tiếng vang vì âm phản xạ đến sau âm truyền 1,0 (1,5 điểm) trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. Nếu âm phản xạ và âm truyền trực tiếp tới tai ta gần như 0,5 đồng thời thì chúng tăng cường lẫn nhau (âm nghe rõ hơn). Câu 9 Vẽ tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ N (3,0 điểm) R S i i’ 2,0 300 I Góc tới: i = 900 300 600 0,5 Góc phản xạ: i’ = i = 600 0,5 Câu 10 - Tác động vào nguồn âm: Treo các biển cấm gây tiếng 0,5 (1,0 điểm) động mạnh. - Phân tán âm trên đường truyền: trồng nhiều cây xanh 0,5 ( Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.) Hết