Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019

docx 8 trang nhatle22 2590
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_huyen_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_h.docx

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019

  1. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2018- 2019 MÔN HÓA HỌC LỚP 9 THỜI GIAN : 150 PHÚT Câu 1 : ( 2 đ) 1.1 Giải thích hiện tượng tạo ra thạch nhủ trong hang động 1.2.Chỉ dùng thêm 2 thuốc thử , hãy nhận biết 3 dung dịch sau bằng phương pháp hóa học : Dung dịch 1 gôm : NaHCO3 và Na2CO3 Dung dịch 2 gồm : NaHCO3 và Na2SO4 Dung dịch 3 gồm : Na2CO3 và Na2SO4 Câu 2 : ( 2 đ) 2.1. Nêu hiện tượng , viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau : a, Sục SO2 tới dư vào dung dịch Ba(OH)2 b. Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng c. Sục SO2 vào dung dịch nước Brom d. Cho Na HSO3 vào dung dịch Ca(OH)2 2.2 . Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp chất rắn sau : Al2O3; Fe2O3; SiO2 C âu 3: (4 điểm ) 3.1. Cho hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X . a. Hãy cho biết thí nghiệm trên điều chế khí gì ? Viết 2 phương trình phản ứng để điều chế khí Y(ghi rõ điều kiện nếu có) b. Khi ngừng thu khí ta cần : tắt đèn rồi tháo rời ống dẫn khí hay tháo rời ống dẫn khí trước rồi tắt đèn ? Vì sao? 3.2. Hòa tan hết 3,2 gam oxit M2On trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 12,9% . Sau phản ứng đem cô bớt dung dịch và làm lạnh thu được 7,868gam tinh thể muối với hiệu suất 70% .Xác định công thức của tinh thể muối đó . Câu 4 : ( 4 đ) 4.1 .Cho Al vào dung dịch chứa 2 muối FeSO4 và CuSO4 thu được chất rắn A và dung dịch B , Biết A gồm 3 kim loại . Xác định các chất trong A và trong dung dịch B 4.2 A là dung dịch AlCl3 , B là dung dịch KOH 2M . Thêm 300ml dung dịch B vào cốc đựng 200ml dung dịch A khuấy đều thì trong cốc tạo ra 15,6 g kết tủa . Lại thêm tiếp vào cốc 200ml dung dịch B , khuấy đều thì khối lượng kết tủa là 21,84 g . Tính nồng độ mol của dung dịch A
  2. Câu 5 : (4đ) Cho 0,51 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và Mg vào 100 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng hoàn toàn , lọc, thu được 0,69g chất rắn B và dung dịch C.Thêm dung dịch NaOH dư vào C,lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi,được 0,45 gam chất rắn D. a. Tính nống độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng . b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A c. Hòa tan hoàn toàn chất rắn B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 duy nhất ở đktc. Tính V Câu 6. ( 4 đ) 1.Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) một hiđrocacbon A ở thể khi Sau đó sản phẩm cháy qua bình đựng 4 lit dung dịch Ca(OH)2 0,05M thấy có 10 g kết tủa . Khối lượng bình tăng 18,6 g . a. Tìm công thức phân tử của A b. Viết công thức cấu tạo có thể có của A 2.Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen, 0,2 mol Etilen và 0,4 mol Hiđro đi qua Niken nung nóng . Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với Hiđro là 11,25 . dẫn Y qua dung dịch brom thì lượng brom phản ứng tối đa là m gam . Tính m ? ( Cho Fe= 56; Al= 27; Cl= 35,5; K= 39; O=16; H=1; Mg= 24; Cu= 64 ; S=32;C=12; Ca= 40 ; Na= 23; Br = 80 )
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Câu 1 : 1. ( 1 đ)Thành phần chính của núi đá vôi là CaCO3 . Khi 0,25 gặp nước mưa và CO2 có trong không khí CaCO3 chuyển thành Ca(HCO3)2 tan trong nước chảy qua khe đá vào hang động , dần dần Ca(HCO3)2 chuyển thành CaCO3không tan tạo nên thạch nhũ CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 0,5 2.( 1đ)- Trích mẫu thử -Dùng dung dịch BaCl2 cho vào 3 dung dịch trên . Thu kết 0,25 tủa ở các sản phầm 1 . BaCO3 2. BaSO4 3.Hỗn hợp BaCO3 và BaSO4 PTHH; BaCl2 + Na2SO4 Ba SO4 + 2 NaCl 0,5 BaCl2 + Na2CO3 Ba CO3 + 2 NaCl - Dùng dung dịch HCl dư cho lần lượt vào các kết tủa thu 0,25 được . +Nhận ra d d 1 do kết tủa tan hết có khí bay ra +Nhận ra d d 2 kết tủa không tan +Nhận ra d d 3 do tan 1 phân có khí bay ra , 1 phần không tan BaCO3 + 2 HCl BaCl2 + CO2 + H2O 0,25 Câu 2 1. ( 1đ) a.Tạo ra kết tủa trắng , sau đó kết tủa tan dần 0,25 SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O BaSO3 + H2O+ SO2 Ba (HSO3)2 b.Tạo ra dung dịch có màu xanh 0,25 Fe3O4 + 4 H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4 H2O Cu + Fe2(SO4)3 2FeSO4 + CuSO4 c. Làm nhạt màu, dung dịch Brom 0,25
  4. SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 d. Tạo ra kết tủa trắng 2NaHSO3 + Ca(OH)2 CaSO3 + Na2 SO3 + 2H2O 0,25 2. ( 1 đ)Ta có sơ đồ tách các chất sau : NaAlO2 NaOHdu AlCl3 FeCl3 Al2O3 HCl 0,5 Fe(OH)3 Fe2O3 SiO2 SiO2 CO 2 t 0 Al(OH) Al2O3 NaAlO2 3 t 0 Fe(OH)3 Fe2O3 PTHH : Al2O3 + 6HCl AlCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl FeCl3 + 3H2O AlCl3 + 4NaOH Na AlO2 + NaCl +2 H2O FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O Na AlO2 + CO2 +2 H2O NaHCO3 + Al(OH)3 2Al (OH)3 Al2O3 + 3 H2O 3.1 ( 1,25 đ) a. – TN trên dùng để điều chế khí oxi 0,25 t0 -PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25 0 t 2KClO3 2KCl + 3O2 0,25 MnO2 b. Khi ngừng thu khí ta cần : tháo ống dẫn khí trước rồi tắt 0,5 đèn sau . Vì khi tắt đèn trước nhiệt độ giảm đột ngột làm cho sự chênh lệch áp suất nước sẽ bị hút ngược vào ống nghiệm . 3.2 ( 2,75 đ) PTHH: M2On + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2O 0,25 1 mol n mol 1 mol Giả sử sử dụng 1 mol M2On mdd H2SO4 = 980 n (g) 0,25 mdd muối = 2M + 996n (g) 0,25
  5. 0,25 ta có : C% = .100% = 12,9 % 0,25 M = 18,65n 0,25 Vậy n= 3 và M= 56 ( Fe) CT Fe2O3 0,25 0,25 n Fe O = = 0,02 mol 2 3 0,25 Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,02 0,02 (mol) Vì %H = 70% 0,25 mFe2(SO4)3 .nH2O = 0,02 .(400 + 18n) .70% = 7,868 n= 9 0,25 Vậy công thức muối tinh thể : Fe2(SO4)3 .9H2O Câu 4 1. ( 1 đ) Chất rắn A là Cu, Fe tạo ra và Al dư 0,25 - Dung dịch B là Al2 (SO4)3 0,25 - Pthh : 2Al + 3 Cu SO4 Al2(SO4)3 + 3 Cu 0,25 2Al + 3 Fe SO4 Al2(SO4)3 + 3 Fe 0,25 2. ( 3 đ)Đổi 300ml = 0,3 l ; 200ml = 0,2 l Giả sử TN 1 AlCl3 hết , thì sau khi thêm KOH vào kêt tủa sẽ 0,5 giảm đi . Theo bài ra Kết tủa lại tăng lên , Chứng tỏ TN 1 AlCl3 chưa hết Số mol Al(OH)3 tạo ra ở TN1 là 15,6 : 78 = 0,2 ( mol) 0,25 Số mol Al(OH)3 tạo ra ở TN2 là : 21,84 : 78 = 0,28( mol) Gọi CM của AlCl3 là x . Ta có số mol là 0,2 x 0,25 Số mol KOH của 2 lần là : ( 0,3 + 0,2). 2 = 1 mol 0,25 Giả sử sau khi thêm KOH mà AlCl3 đủ hoặc còn dư thì kết tủa là 1/3 .n KOH = 1/3. 1 = 1/3 mol > 0,28 mol . Chứng tỏ 0,5 đã có Al(OH)3 tan 1 phần AlCl3 + 3 KOH Al(OH)3 + 3 KCl 0,2x 0,6x 0,2x 0,75 KOH + Al(OH)3 KAlO2 + 3H2O 1-,6x 1-0,6x Số mol kết tủa Al(OH)3 còn lại là 0,2x – ( 1-0,6x) = 0,28 x= 1,6M Vậy CM của d d A là 1,6M 0,5 Câu 5 ( 4 đ)Theo đề : Lúc đầu dùng 0,51 gam hỗn hợp Mg và Fe , qua 0,5 quá trình phản ứng chỉ thu được 0,45gam MgO và Fe2O3 CuSO4 hết ,Kim loại dư . Do đó có thể xảy ra : Trường hợp 1: Mg phản ứng hết , Fe còn dư . Gọi x, y là số mol của Mg và Fe trong 0,51 gam hỗn hợp và a là 0,25
  6. số mol Fe phản ứng . Ta có : 24x + 56y = 0,51 .(1) 0,25 PTHH : Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu x x x x Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,25 a a a a Sau phản ứng rắn B gồm : Cu và Fe dư 64( x + a) + 56(y-a) = 0,69. (2) 0,25 Dung dịch C gồm : MgSO4 , FeSO4 MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4 x x FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 a a 0,25 t 0 Mg(OH)2 MgO + H2O x x t0 0,25 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + H2O a 0,5 a 0,25 Rắn D gồm : MgO , Fe2O3 40x + 80a = 0,45 (3) 0,25 Giải (1) ,(2) , (3) : x= 0,00375 ; y= 0,0075 , a= 0,00375 + nCuSO4 = x + a = 0,00375 + 0,00375= 0,0075 ( mol) 0,25 a. CMCuSO4 = 0,0075 0,25 /0,1 = 0,075M b. mMg = 0,00375 .24 = 0,09 (g) 0,25 %mMg = 17,65% % mFe = 100% - 17,65% = 82,35% c. Khi cho B tác dụng H2SO4 đặc nóng : 0,25 Cu + 2H2SO4đặc ,nóng CuSO4 + SO2 + 2H2O x + a x+a (mol) 2Fedư + 4H2SO4đặc ,nóng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 4H2O y-a 1,5(y-a) 0,25 > = x + a + 1,5( y-a) = 0,013125 mol 0,25 Thể tích SO2 = 0,013125.22,4 = 0,294 lít . *Trường hợp 2 : Mg dư , Fe chưa phản ứng Chất rắn D thu được chỉ là MgO có số mol : nMgO = 0,45/40= 0,01125 mol Theo pứ 1 : Cứ 1mol Mg pứ khối lượng tăng 64-24= 40gam
  7. Vậy số mol Mg phản ứng : = 0,0045 0,01125 ( Loại) Câu 6 1. ( 2,5 đ) a.Đốt cháy CxHy thu được CO2 và H2O 0,5 Số mol Ca(OH)2= 4. 0,05 = 0,2 ( mol) Số mol CxHy = 2,24/ 22,4 = 0,1 ( mol ) Số mol CaCO3 = 10/100 = 0,1 (mol) TH 1 : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,2 0,2 0,2 0,75 CaCO3 + H2O + CO2 Ca (HCO3)2 ( 0,2-0,1) 0,1 mCO2 = ( 0,1 + 0,2 ) . 44 = 13,2 g mH2O = (18,6- 13,2) : 18 = 0,3 mol CxHy + ( x +y/4) xCO2 + y/2 H2O 0,1 0,3 0,3 Vậy x= 3; y= 6 CTPT : C3H6 0,5 c. CTCT CH2 CH2 CH2 CH2= CH – CH3 0,75 TH2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,1 0,1 0,1 mCO2 = 0,1 . 44 = 4,4 g mH2O = (18,6- 4,4) : 18 = 0,78 mol CxHy + ( x +y/4) xCO2 + y/2 H2O 0,1 0,1 71/90 Loại vì y không nguyên 2. ( 1,5 đ) 0,25 m hỗn hợp X là 0,2. 28 + 0,1. 26+ 0,4 . 2 = 9 ( g) Khối lượng mol trung bình của Y là : 11,25 . 2= 22,5 ( g) 0,25 Số mol hỗn hợp Y = 9/ 22,5 = 0,4 ( mol ) 0,25 Số mol H2 phản ứng : 0,7- 0,4= 0,3 ( mol ) 0,25 Tổng số mol H2 và Br2 phản ứng cộng tối đa là 0,1.2 + 0,2 = 0,4 0,25 ( mol ) Số mol Br2 phản ứng = 0,4 – 0,3 = 0,1 ( mol ) 0,25
  8. m = 0,1 . 160 = 16 ( g)