Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Sở giáo dục và đào tạo Ngọc Lặc

doc 7 trang nhatle22 5771
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Sở giáo dục và đào tạo Ngọc Lặc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2013_2014.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Sở giáo dục và đào tạo Ngọc Lặc

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NGỌC LẶC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC NGỌC LẶC Môn thi: VẬT LÝ Số báo danh Lớp 9 THCS Ngày thi: 21 tháng 03 năm 2014 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này có 06 câu, gồm 02 trang Câu 1 (4,0 điểm) Hai ô tô đồng thời xuất phát từ A đi đến B cách A một khoảng L. Ô tô thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với tốc độ không đổi v 1 và đi nửa quãng đường sau với tốc độ không đổi v 2. Ô tô thứ hai đi nửa thời gian đầu với tốc độ không đổi v1 và đi nửa thời gian sau với tốc độ không đổi v2. a. Hỏi ô tô nào đi đến B trước và đến trước ôtô còn lại bao lâu? b. Tìm khoảng cách giữa hai ô tô khi một ô tô vừa đến B. Câu 2 (4,0 điểm) Người ta đổ vào hai bình nhiệt lượng kế, mỗi bình 200 g nước, nhưng ở các nhiệt độ 30 0C và 400C. Từ bình “nóng” hơn người ta lấy ra 50 g nước, đổ sang bình “lạnh” hơn, rồi khuấy đều. Sau đó, từ bình “lạnh” hơn lại lấy ra 50 g, đổ sang bình “nóng” hơn, rồi lại khuấy đều. Hỏi phải bao nhiêu lần công việc đổ đi, đổ lại như thế với cùng 50 g nước để hiệu nhiệt độ trong hai bình nhiệt lượng kế nhỏ hơn 1 0C? Bỏ qua trao đổi nhiệt với cốc, môi trường và hai bình nhiệt lượng kế. Câu 3 (4,0 điểm) ● ● Cho mạch điện như hình 1, trong đó U = 24 V, R 1= 12 , R2 = 9  , U R4 = 6  , R3 là một biến trở, ampe kế có điện trở không đáng kể. R 1 M a. Cho R3 = 6  . Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và A A N số chỉ của ampe kế. b. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm R 3 để số chỉ R3 của vôn kế là 16 V. Nếu điện trở của R 3 tăng thì số chỉ của vôn kế thay đổi thế nào? R R 2 C 4 Hình 1 Câu 4 (3,0 điểm) 1. Ở hình 2: biết đường đi của tia sáng (1) qua một thấu kính phân kỳ sẽ qua điểm A. Hãy vẽ đường đi của tia sáng (2) qua thấu kính. 2. Một cái chụp đèn mặt trong nhẵn để có thể phản xạ ánh sáng (hình 3), S là một điểm sáng đặt tại trung điểm của AB. Biết cạnh OA = OB, hãy tính góc ở đỉnh nhỏ nhất của chụp đèn, sao cho các tia sáng phát ra từ S chỉ phản xạ đúng một lần bên trong chụp đèn. (1) A O O (2) A S B Hình 2 Hình 3 1
  2. Câu 5 (3,0 điểm) Một thanh đồng chất có tiết diện đều được thả vào trong một chất lỏng có khối lượng riêng D. Một đầu của thanh được buộc với một vật có thể tích V 2 bằng một sợi dây mảnh không co dãn. Khi có cân bằng thì chiều dài của 3 thanh chìm trong chất lỏng, (hình 4). Hình 4 a. Tìm khối lượng riêng của thanh đó. b. Cho trọng lượng của thanh là P. Tìm khối lượng riêng của vật và lực căng T của sợi dây. Câu 6 (2,0 điểm) Em hãy trình bày một phương án thí nghiệm để xác định giá trị của hai điện trở R1 và R2. Chỉ dùng các dụng cụ sau đây: - Một nguồn điện có hiệu điện thế U chưa biết. - Một điện trở có giá trị R đã biết. - Một ampe kế có điện trở RA chưa biết. - Hai điện trở cần đo R1 và R2. - Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể. HÕT Giám thị coi thi không giải thích gì thêm 2
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NGỌC LẶC Năm học 2018-2019 Môn thi: Vật lý. Lớp 9.THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi) ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC (Đáp án gồm 5 trang) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a. Xác định xe nào đến B trước: Câu 1 L L v v * Thời gian để ô tô thứ nhất đi từ A đến B là: t L 1 2 0,5 đ 1 2v 2v 2v v 4,0 1 2 1 2 t2 t2 2L điểm * Thời gian để ô tô thứ hai đi từ A đến B là: v1 v2 L t2 0,5 đ 2 2 v1 v2 2 L(v1 v2 ) * Ta có: t1 t2 0 suy ra t1 t2 0,5 đ 2v1v2 (v1 v2 ) * Vậy ô tô thứ hai đến B trước và đến trước một khoảng thời gian: 2 L(v1 v2 ) 0,5 đ t t1 t2 2v1v2 (v1 v2 ) b. Khoảng cách giữa hai xe khi xe thứ hai đã đến B. * Có thể xảy ra 3 trường hợp sau khi xe thứ hai đã đến B: - Xe thứ nhất đang đi trên nửa quãng đường đầu của quãng đường AB 0,5 đ - Xe thứ nhất đang đi trên nửa quãng đường sau của quãng đường AB - Xe ô tô thứ nhất đến điểm chính giữa của quãng đường AB Cụ thể: * Xe thứ nhất đang đi trên nửa quãng đường đầu của quãng đường AB, khi đó khoảng 2L v2 v1 cách giữa hai xe là: S L v1t2 L v1 L 0,5 đ v1 v2 v1 v2 L Trường hợp này xảy ra khi S v 3v 2 2 1 * Xe thứ nhất đang đi trên nửa quãng đường sau của quãng đường AB, khi đó khoảng 2 (v1 v2 ) cách giữa hai xe là: S t.v2 L 2v1(v1 v2 ) 0,5 đ L Trường hợp này xảy ra khi S hay v 3v 2 2 1 * Xe ô tô thứ nhất đến điểm chính giữa của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa L 0,5 đ hai xe là: S . Trường hợp này xảy ra khi v 3v 2 2 1 Câu 2 * Gọi nhiệt độ ban đầu của bình nhiệt lượng kế “nóng” và “lạnh” lần lượt là T và t 4,0 + Nhiệt độ t của bình “lạnh” sau khi chuyển lượng nước m từ bình “nóng” sang. P/t 1 0,5 đ điểm cân bằng nhiệt là: Cm(t1 – t) = C m(T – t1). Trong đó m là khối nước ban đầu, C là nhiệt dung riêng của nước. mt + ΔmT kT + t Δm * Từ đó suy ra: t1 = = . (Với k = 1 ) 0,5 đ m + Δm k + 1 m * Tương tự nhiệt độ t2 của bình "nóng" sau khi chuyển một lượng nước Δm từ bình "lạnh" sang. Ta có p/t cân bằng nhiệt: C(m - Δm )(T – t ) = CΔm (t – t ) 2 2 1 0,5 đ (m - Δm)T + Δmt1 kt + T Suy ra: t2 = = kt + (1 - k)T = m 1 k + 1 1
  4. * Như vậy sau mỗi lần đổ đi, đổ lại, hiệu nhiệt độ của hai bình là 0,5 đ 1 - k t2 – t1 = (T - t) 1 + k 1 - k (1 - k)2 * Tương tự sau lần đổ thứ hai : t4 – t3 = (t2 – t1) = (T - t) (1) 0,5 đ 1 + k (1 + k)2 1 - k * Như vậy sau mỗi lần đổ đi, đổ lại thì hiệu nhiệt độ hai bình thay đổi lần. 0,5 đ 1 + k 0 1 - k * Thay số: T – t = 10 C; k = 0,25; = 0,6. 0,5 đ 1 + k * Từ (1) ta có bảng giá trị sau dưới đây. Vậy ta phải thực hiện ít nhất là 5 lần. Lần đổ đi, đổ lại Hiệu nhiệt độ hai bình 1 60C 0,5 đ 2 3,60C 3 2,160C 4 1,30C 5 0,780C Câu 3 a. Cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và số chỉ am pe kế: 4,0 ● ● điểm U * Do ampe kế có điện trở không đáng kể, mạch I R 1 điện có dạng như hình vẽ: I1 1,0 đ I2 I3 R3 I4 R4 R2 U 24 R3.R 4 I2 * I1 = = = 2 A, + R234 = R2 + = 12  , + I3 = I4 = = 1 A. 1,0 đ R1 12 R3 + R 4 2 * Quay về sơ đồ gốc: IA = I1 + I3 = 3 A, Vậy ampe kế chỉ 3 A. 0,5 đ b. Tìm R3 và nhận xét về số chỉ Vôn kế. * Thay ampe kế bằng vôn kế: Mạch có dạng: (R1nt R3 ) // R 2  nt R4. ● U ● I R 1 M N A V I1 0,5 đ R3 I2 R2 R4 C I4 + Ta có UAM = U1 = U – UMN = 24 – 16 = 8 V U1 8 2 + I1 = = = A 0,5 đ R1 12 3 R 2 9 21 + R3 2 21 + R3 + Mặt khác: I1 = I = I I = I1 = . R 2 + R1 + R3 21 + R3 9 3 9 2
  5. + Lại có: UMN = UMC + UCN = I1R3 + IR4 2 2 21 + R3 Thay số: 16 = R + . .6 Suy ra: R3 = 6  3 3 3 9 * Điện trở tương đương toàn mạch R13 .R2 15R3 234 81 RAB = R123 R4 R4 15 R13 R2 R3 21 R3 21 Do vậy khi R tăng điện trở toàn mạch tăng cường độ dòng điện mạch chính 3 0,5 đ U U2 I = I4 = giảm U4 = I.R4 giảm U2 = U – U4 tăng I2 = tăng R tm R 2 I1 = I – I2 giảm U1 = I1R1 giảm. Vậy UMN = U – U1 sẽ tăng lên, tức là số chỉ của vôn kế tăng. Câu 4 a. Vẽ đường đi của tia sáng (2) qua thấu kính: 3,0 - Kéo dài (1) cắt thấu kính tại I, Nối I với A, kéo dài AI. 0,5 đ điểm - Kéo dài (2) cắt (1) tại S và thấu kính tại J. - Coi S là nguồn sáng cho hai tia tới (1) và (2). - Từ S vẽ tia tới SO cho tia ló truyền thẳng, cắt đường kéo dài của tia ló (1’) tại S’ - S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kính phân kì. 0,5 đ - Nối S’J, kéo dài cho ta tia ló (2’) của tia tới (2) qua thấu kính. Kết quả vẽ được như hình vẽ. S (1’) (1) A. I S’ O (2) 0,5 đ J (2’) b. Tính góc nhỏ nhất của chụp đèn. * Chùm tia phản xạ có thể coi như đi ra từ ảnh S’ của S tạo bởi chụp đèn. Để chùm tia phản xạ chỉ phản xạ một lần trên chụp đèn thì chùm tia phản xạ lần đầu từ phần chụp 0,5 đ đèn bên này có tia phản xạ ngoài cùng đến phần chụp đèn đối bên kia phải trượt trên mặt phản xạ của mặt chụp đèn bên đối đó. Muốn vậy, ảnh của bóng đèn phải nằm trên đường thẳng kéo dài từ mép dưới lên đỉnh của chụp đèn. * Từ phân tích trên, ta có thể xác định vị trí ảnh của bóng đèn và để suy ra góc nhỏ nhất của chụp đèn như hình vẽ. S’ x O 0,5 đ A S B * Ta có góc AOS = góc SOB (vì chụp đèn AOB dạng tam giác cân đỉnh O) ; Góc S’OA = góc AOS vì S’ đối xứng với S qua AO (S’ là ảnh của S) 0,5 đ Tóm lại: góc S’OA = góc AOS = góc SOB. Mà tổng 3 góc này bằng góc S’OB bằng 3
  6. 2.180 1800 suy ra góc AOB = 1200 Vậy: góc ở đỉnh của chụp đèn bằng 1200 3 Câu 5 a. Tìm khối lượng riêng của thanh: * Các lực tác dụng lên thanh như hình vẽ 3,0 điểm FA G 0,5 đ I A T P Gọi thể tích, khối lượng riêng của thanh lần lượt là V0, D0. Trọng tâm của thanh là G, trung điểm của phần thanh ngập trong nước là I. 0,5 đ P IA 2 * Chọn A làm điểm tựa cho đòn bẩy, ta có: FA GA 3 10V .D 2 4.D * Khai triển 0 0 9D 4D D 2 0 0 10. .V .D 3 9 3 0 0,5 đ 4D Vậy khối lượng riêng của thanh là: D0 = 9 b. Cho trọng lượng của thanh là P. Tìm khối lượng riêng của vật và lực căng T của sợi dây: * Tìm sức căng T: Chọn I làm điểm tựa, ta có: 0,5 đ P AI 1 P P T . Vậy sức căng T của sợi dây là T = T GI 2 2 2 * Gọi D1, P1 là khối lượng riêng và trọng lượng của vật. Tìm D1 : P 0,5 đ Ta có: T + FA = P1 + 10D.V = 10D1V 2 P 20DV * Khai triển P + 20DV = 20D1V D 1 20V 0,5 đ P 20DV Vậy: Khối lượng riêng của vật là: D 1 20V Câu 6 * Mắc nối tiếp R với ampe kế RA rồi mắc vào hai cực của nguồn U thì ampe kế 2,0 U điểm chỉ giá trị Io với: I o (1) R RA U - Thay R bằng R1, ampe kế chỉ giá trị: I1 (2) R1 RA 0,5 đ U - Thay R bằng R2, ampe kế chỉ giá trị: I 2 (3) R2 RA U - Thay R bằng R1+R2, ampe kế chỉ giá trị: I (4) R1 R2 RA U U 1 1 * Từ (3) và (4): R1 U (5) 0,5 đ I I 2 I I 2 4
  7. 1 1 * Từ (2) và (4): R2 U (6). I I1 0,5 đ U U 1 1 1 1 * Từ (1) và (2): R R1 R U (7) I o I1 I o I I1 I 2 1 1 1 1 1 1 R I o I I1 I 2 I I 2 * Chia (7) cho (5) ta được: R1 R R1 1 1 1 1 1 1 I I 2 I I o I 2 I1 0,5 đ 1 1 I I1 * Tương tự: R2 R 1 1 1 1 I I o I 2 I1 HẾT Chú ý: Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. 5