Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 9 - Đề số 1 - Năm học 2009-2010

doc 4 trang nhatle22 4651
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 9 - Đề số 1 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9_de_so_1_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 9 - Đề số 1 - Năm học 2009-2010

  1. UBND HUYỆN THỚI BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN THI : VẬT LÝ 9 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi : 16/01/2010 ( Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề ) Bài 1 ( 4 điểm ): Một người đi xe đạp trên một quãng đường với vận tốc trung bình 12km/h. Biết rằng 1 trên quãng đường đĩ người đi xe đạp đi với vận tốc là 16km/h. 3 Tính vận tốc của xe đạp trên quãng đường cịn lại. Bài 2 ( 4 điểm ): Vật Hai ống hình trụ thơng nhau. Tiết diện mỗi ống đều là S = 11,5 cm2. Hai ống chứa thủy ngân tới một mức nào đĩ. Đổ 1 lít nước  Nước vào một ống, rồi thả vào nước một vật cĩ trọng lượng  P =1, 5N. Vật nổi một phần trên mặt nước . Tính khoảng cách chênh lệch giữa hai mặt thủy ngân trong hai ống . Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 3 d = 136000N/m . Thủy ngân Bài 3 (4 điểm ): Hai bình cách nhiệt , bình I chứa 5 lít nước ở 800C ; bình II chứa 2 lít nước ở 200C . Đầu tiên, rĩt một phần nước ở bình I sang bình II. Sau khi nhiệt độ cân bằng, người ta lại rĩt từ bình II sang bình I cùng một lượng nước như lần đầu. Nhiệt độ sau cùng của nước trong bình I là 760C. a. Tính lượng nước đã rĩt mỗi lần. b. Tính nhiệt độ cân bằng của bình II. Bài 4 ( 4 điểm): R Cho mạch điện như hình vẽ A C 1 B Rb là một biến trở cĩ ghi ( 54 - 0,8A) Rb Đèn Đ cĩ hiệu điện thế định mức Uđ = 18V, cường độ dịng điện định mức I = 0,3 A ; R = 15 , đ 1 Đ nguồn điện cĩ hiệu điện thế U = 30V. Khi đĩng khĩa K , đèn sáng bình thường. K _ a. Giải thích số liệu ghi trên biến trở. + b. Tính cường độ dịng điện chạy qua biến trở. c. Xác định vị trí con chạy C của biến trở . Bài 5( 4 điểm ) Một người cao 1,7m đứng soi gương, gương treo sát vào tường thẳng đứng và mặt gương cĩ dạng hình chữ nhật. Biết khoảng cách từ mắt của người đến đỉnh đầu 10cm. a. Vẽ ảnh của người qua gương phẳng ( coi người đứng trước gương là đoạn thẳng AB). b. Tìm khoảng cách lớn nhất từ mặt đất đến cạnh dưới của gương để người soi gương nhìn thấy chân của mình qua gương ? c. Tìm khoảng cách nhỏ nhất từ mặt đất đến cạnh trên của gương để người soi gương nhìn thấy đỉnh đầu của mình qua gương ? Hết
  2. PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN THỚI BÌNH LỚP 9 HUYỆN THỚI BÌNH NĂM HỌC 2009-2010 BÀI NỘI DUNG CHO ĐIỂM Bài1 Gọi S là chiều dài quãng đường thứ nhất, chiều dài của đoạn đường thứ hai là 2S , của cả đoạn đường là 3S 0,75đ Thời gian đế đi hết các đoạn đường đĩ là :t1; t2; t3. Vận tốc xe đạp trên đoạn đường thứ nhất : S 0,5đ V1 16km / h ( 1) t1 Vận tốc xe đạp trên đoạn đường thứ hai : 2S V2 (2) 0,5đ t2 Vận tốc xe đạp trên cả đoạn đường : 3S V3 12km / h 0,5đ t1 t2 S 0,25đ Từ (1) suy ra t1 = 16 3S 0,5đ Từ ( 3) suy ra : t1+t2= 12 S S S 3S 0,5đ Do đĩ t2 = t thế vào (2) 4 1 4 16 16 2S 2S 32 V = 10,7km / h 2 0,5đ t2 3S 3 16 Vận tốc xe đạp trên đoạn đường cịn lại là 10,7 km Bài 2 a. Lần I : m ( t1-t’2) = m2 ( t1-t’2) 0,5đ m t mt suy ra : t’ =2 2 1 (1) 2 0,5đ m2 m ( t’2 là nhiệt độ cân bằng của bình II) ( m là lượng nước rĩt ) 0,5đ Lần II : m ( t1-t’2) = (m1- m) ( t1-t’2) (2) 0,5đ ( t’1 là nhiệt độ cân bằng của bình I) m m (t t' ) Từ (1) và ( 2) Suy ra : m = 1. 2 1 1 1,0đ m2 (t1 t2 ) m1 (t1 t'1 ) Thay số vào ta được : 0,5đ 2 m = = 0,4(kg) 5 0,5đ 0 t’2 = 30 C Câu 3 Khi cĩ cân bằng thì mực thủy ngân ở nhánh đổ nước hạ xuống đoạn h; trong khi mực thủy ngân trong nhánh kia dâng lên đoạn h. 0,5đ Độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân là 2 h 0,5đ Theo tính chất áp suất trên cùng một mặt phẳng nằmngang bên trong bình chứa chất lỏng ta cĩ :
  3. P p 2hd = (Trong đĩ P : là trọng lượng nước) S 1,5đ P p 10 1,5 1 Do đĩ : h = (m) 2dS 2.1,36.105.11,5.10 4 27,2 1,5đ 0,037(m) 3,7(cm) Bài 4 a.Giải thích số ghi rên biến trở : Giá trị cực đại R = 54 ; I =0,8A. 0,5đ b. Khi đĩng khĩa K, dèn sáng bình thường ( Uđ =18V); 0,5đ Ta cĩ hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 ( R1 nối tiếp Đ//Rb) 0,5đ U1= U- Ud = 30-18 = 12(V) 0,5đ Cường độ dịng điện qua R1 ( mạch chính ) U 12 I I 1 0,8A 1 0,5đ R1 5 Do Đ//Rb và cùng nối tiếp với với R1 ta cĩ: I =I1=Iđ+Ib 0,5đ Suy ra : Ib = I -Iđ = 0,8 -0,3 = 0,5 (A) c. Giá trị biến trở tham gia vào mạch điện : 0,5đ U b 18 Rb= 36 I b 0,5 R AC 2 Lập tỷ số : b Rb max AB 3 0,5đ 2 Vậy con chạy C của biến trở cĩ vị trí bằng AB 3 Câu 5 B B’ a. Hình vẽ : M O N A H A’ Gọi A,O,B lần lượt là các điểm chân, mắt, đỉnh đầu của người đứng 2đ trước gương phẳng ( học sinh vẽ đúng ảnh của người trước gương ) b.Trong tam giác A’OA cĩ NH là đường trung bình ta cĩ : OA 1đ NH = = 0,8 m 2 A' B' c. Tương tự như trên ta cũng cĩ MN = = 0,85cm. 2 1đ Khoảng cánh lớn nhất : MH = MN +NH = 1,65 cm