Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT tỉnh Hà Nam

pdf 3 trang Kiều Nga 04/07/2023 2881
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT tỉnh Hà Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2021_2022.pdf

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT tỉnh Hà Nam

  1. UBND TỈNH HÀ NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: VẬT LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi có 02 trang) Câu I. (6,0 điểm) Cho mạch điện AB như hình vẽ (Hình 1), biết R1 và R2 là các biến trở, R3 =1 ; R4 =2 . Đặt vào hai đầu mạch AB một hiệu điện thế không đổi U=6V. Bỏ qua điện trở các dây nối. 1. Với trường hợp R1 =2,5 , R2 =3,5 , mắc vào hai điểm C và D một vôn kế lí tưởng. a) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua các điện trở. b) Xác định số chỉ của vôn kế. Cực dương của vôn Hình 1 kế mắc vào điểm nào? 2. Với trường hợp R1 =3,5 . Nối hai điểm C và D bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Xác định giá trị R2 để dòng điện qua dây dẫn có chiều từ D đến C và có giá trị bằng 0,6A. 3. Với trường hợp RR1= 01 (không đổi). Thay đổi giá trị của biến trở R2, khi RR25= hoặc RR26= thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở R2 có giá trị như nhau và bằng P, khi R2 bằng R02 thì 9 công suất tỏa nhiệt trên biến trở R2 đạt giá trị lớn nhất là Pmax. Cho biết PPRR=; + = 7,5  max8 5 6 và RR56 . Tìm P, Pmax, RRRR01,,, 5 6 02 . Câu II. (4,0 điểm) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm, đường rìa là đường tròn. Tại tiêu điểm vật F đặt điểm sáng S, tại tiêu điểm ảnh F’ đặt màn E vuông góc với trục chính. 1. Vẽ đường đi của chùm tia sáng xuất phát từ S tới thấu kính tạo vệ sáng trên màn E. Vệt sáng có hình dạng và kích thước như thế nào? 2. Thấu kính và màn được đặt cố định. Từ vị trí ban đầu cho điểm sáng S chuyển động dọc theo trục chính của thấu kính với vận tốc không đổi v=30cm/s sao cho luôn thu được vệt sáng trên màn. a) Khi dịch chuyển điểm sáng S ra xa thấu kính thì kích thước vệt sáng trên màn E thay đổi như thế nào? Tại sao? b) Sau bao lâu diện tích vệt sáng trên màn thay đổi đi 9 lần so với diện tích vệt sáng ban đầu? 1 1 1 Chú ý: Trong bài này học sinh được phép sử dụng luôn công thức += với quy ước d d' f về dấu như sau: vật thật thì d>0, ảnh thật thì d’>0, ảnh ảo thì d’<0. Câu III. (5,0 điểm) 1. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2), biết RRR1= 2 =3  , 3 = 2  , AB là biến trở có thể thay đổi được nhờ con chạy C. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế không đổi U=8V. Bỏ qua điện trở của ampe kế, dây nối và khóa K. a) K mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở phần AC của biến trở AB có giá trị 1 thì cường độ dòng điện qua R1 nhỏ nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở. Hình 2
  2. b) Dùng một biến trở khác thay thế biến trở ban đầu ở mạch rồi đóng khóa K. Khi điện trở 5 phần AC có giá trị 6 thì ampe kế chỉ A Tính điện trở toàn phần của biến trở mới. 3 2. Một bảng điện có 8 bóng đèn được đánh số từ 1 đến 8; 4 chốt A, B, C, D và một khóa K như hình vẽ (Hình 3). Các bóng 1, 6, 7 ghi 6V-1W; các bóng 2, 5, 8 ghi 3V-0,5W; bóng 3 ghi 1,5V-0,25W; bóng 4 ghi 12V-2W. Hai đầu đoạn mạch MN có đặt hiệu điện thế không đổi U. Bỏ qua điện trở dây nối và khóa K. + Khi K ở A các bóng 1; 2; 3; 4 sáng bình thường. + Khi K ở B các bóng 3; 4; 7; 8 sáng bình thường. + Khi K ở C các bóng 3; 4; 5; 6 sáng bình thường. Trong khi các bóng sáng bình thường thì các bóng còn lại không sáng. Hãy giải thích, vẽ sơ mạch điện và tính hiệu điện thế U. Hình 3 Câu IV. (4,0 điểm) 1. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính trước thấu kính, A nằm trên trục chính. Ảnh A’B’của AB qua thấu kính ở cách thấu kính 40cm. a) Vẽ hình mô tả sự tạo ảnh của AB qua thấu kính. b) Dùng các phép tính hình học, tìm khoảng cách từ vật AB đến thấu kính. 2. Mắt của một học sinh có khoảng cực viễn là 40cm, khoảng cực cận là 20cm. a) Mắt học sinh này bị tật gì? Để khắc phục tật này, mắt phải đeo kính thuộc loại thấu kính nào? Khi đeo kính sát mắt, kính đeo thích hợp (giúp học sinh nhìn rõ được vật ở rất xa mà không phải điều tiết mắt) có tiêu cự là bao nhiêu? b) Nếu học sinh này đeo kính sát mắt loại kính như trên có tiêu cự 50cm, học sinh này nhìn rõ được vật ở các mắt một khoảng xa nhất là bao nhiêu? c) Nếu học sinh này đeo kính sát mắt loại kính như trên có tiêu cự 25cm thì có nhìn rõ được vật ở rất xa hay không, Vì sao? Hãy giải thích vì sao khi đeo loại kính này, học sinh rất nhanh mỏi mắt và có cảm giác đau, nhức mắt. Câu V. (1,0 điểm) Cấu tạo của một thiết bị an toàn điện gồm: Một dây dẫn kim loại có điện trở r =1 và khối lượng m=1g. Nhiệt dung riêng của kim loại là c=500J/kg.K; một khóa K tự ngắt khi dây dẫn được 0 đốt nóng tới nhiệt độ tCK = 60 . Thiết bị được nối với biến trở R rồi mắc vào nguồn có hiệu điện thế không đổi U=1V như hình vẽ (Hình 4). Lúc đầu cho điện trở của biến trở bằng R1 =14 thì sau một thời 0 gian nhiệt độ dây dẫn là tC1 = 50 và không đổi. Sau Hình 4 đó điện trở của biến trở giảm dần đến giá trị R2 thì mạch bị ngắt. Tìm R2. Bỏ qua sự thay đổi điện trở của dây dẫn kim loại theo nhiệt độ. Nhiệt độ của môi trường xung quanh thiết bị không đổi. Công suất hao phí điện tỉ lệ với độ chênh lệch nhiệt độ của thiết bị và môi trường. HẾT Bạn đang sử dụng miễn phí bộ tài liệu. Bạn liên hệ nhận ngay trọn bộ cấp tỉnh 2021-2022 hay và khó có đáp án để cập nhật những cách giải hay cũng như ủng hộ nhóm và tiết kiệm thời gian. Trân trọng cảm ơn. FB Đặng Hữu Luyện ( hoặc Zalo 0984024664 Groups: KHO VẬT LÍ THCS-THPT