Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Trực Thanh

doc 5 trang nhatle22 2740
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Trực Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_truong_thcs_truc.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Trực Thanh

  1. Trường THCS Trực Thanh Đề Thi Học Sinh Gỉoi Môn:Hoá Học 9 (Thời gian làm bài: 120 phút) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông Vận dụng Cộng Cấp độ hiểu Cấp độ Cấp độ Nội dung thấp cao Oxit - - Nêu hiện So sánh - Bài tập Axit tượng và thể tích khử oxit viết hidro thoát kim loại phương ra trong 2 trình hoá thí nghiệm học trong phản ứng của kimn loại với axit - oxit axit phản ứng với dung dịch bazơ Số câu 1(câu 2) 2( Câu 4, 1(Câu 7) 4 Số điểm 3 5) 4,0 11,5 Tỉ lệ % 30% 4,5 40% 115% 45% Bazơ - Nhận biết - Bài tập Muối các chất về hợp chất lưỡng tính Số câu 1(câu 3) 1(câu 6) 4 Số điểm 2,5 3,0 5,5 Tỉ lệ % 25% 30% 55 Bài tập - Phương tổng hợp trình hoá học Số câu 1(câu 1) 1 Số điểm 3,0 3,0 Tỉ lệ % 30% 30% Tổng số 1câu 2 2 2 7 câu 3,0 5.5 4,5 7,0
  2. Tổng số 30% 55% 45% 70% 20 điểm 200% Tỉ lệ % II.ĐỀ KIỂM TRA Bài 1: ( 3điểm ) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: B 2 C 3 D A 1 6 A E 4 F 5 G Biết A là thành phần chính của đá vôi. Bài 2: ( 3 điểm ) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra. 1.Cho Na vào dung dịch CuCl2 2. Cho K đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 3. Đun nóng dung dịch NaHCO3 Bài 3: ( 2,5điểm ) Chỉ dùng CO2 và H2O hãy nhận biết các chất bột màu trắng sau: NaCl; Na2CO3; Na2SO4; BaCO3; BaSO4 Bài 4: ( 2,5 điểm ) Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam Mg vào 150 ml dung dịch H2SO4 2M. - Thí nghiệm 2: Cho m gam Al vào 150 ml dung dịch H2SO4 2M. So sánh thể tích khí H2 thoát ra trong hai thí nghiệm trên. Bài 5. (2đ).Dẫn V ml khí SO2 (đo ở đktc) vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được 23,3 gam kết tủa. Tính V. Bài 6. ( 3,0 điểm ) Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là bao nhiêu. Bài 7: ( 4,0 điểm ) Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại M bằng 3,136 lít CO (đktc) ở nhiệt độ cao thành kim loại và khí X. Tỉ khối của X so với H2 là 18. Nếu lấy lượng kim loại M sinh ra hoà tan hết vào dung dịch chứa m gam H 2SO4 98% đun nóng thì thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch Y. Xác định công thức của oxit kim loại và tính giá trị nhỏ nhất của m. ( Biết Ca = 40, C = 12, O = 16, Mg = 24, H = 1, Cl = 35,5, Al = 27, S = 32) Hết
  3. Đáp án: Câu Nội dung Điểm Câu 1 A : CaCO3 B: CaO C: Ca(OH)2 D: CaCl2 Mỗi PTHH ( 3 đ ) E: CO2 F: NaHCO3 G: Na2CO3 đúng: 0,5 đ 1. Na tan có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa màu xanh lam 0,25 đ 2Na + 2H2O → 2 NaOH + H2 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl 0,25đ 2. K tan có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng dạng keo 0,5đ tăng dần đến cực đại rồi tan dần 2K + 2H2O → 2KOH + H2 6KOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3K2SO4 Câu 2 Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O 0,75đ ( 3 đ ) 3. Có khí thoát ra. 0,25đ 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O 0,5đ - Chia các chất cần nhận biết thành nhiều phần . - Đem hoà tan các chất cần vào nước, nhận ra 2 nhóm: Nhóm 1: NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (Tan) 0,5đ Nhóm 2: BaCO3, BaSO4 (Không tan) - Sục khí CO2 vào 2 lọ ở nhóm 2 vừa thu được ở trên. - Lọ kết tủa bị tan là BaCO3, lọ không có hiện tượng là Câu 3 BaSO4 1 đ ( 2,5đ ) BaCO3 + 2CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 - Lấy Ba(HCO3)2 vừa thu được ở trên cho vào 3 lọ ở nhóm 1 0,5đ + Lọ không có hiện tượng gì là NaCl. + Hai lọ cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4 Na CO + Ba(HCO ) 0,5đ 2 3 3 2  BaCO3  2NaHCO3 Na SO + Ba(HCO ) 2 4 3 2  BaSO4  2NaHCO3 - Phân biệt hai kết tủa BaCO3 và BaSO4 như trên Số mol H2SO4 = 0,15 . 2 = 0,3 mol Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 ( 1) 0,3 0,3 0,3 mol 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ( 2 ) 0,2 0,3 0,3 mol 0,5đ Nếu Mg và Al phản ứng hết với axit thì khối lượng của Câu 4 Mg = 0,3 . 24 = 7,2 gam, khối lượng Al = 0,2 . 27 = 5,4 0,5 đ ( 2,5 đ ) gam. - Nếu m ≥ 7,2 thì axit phản ứng hết → thể tích H 2 thí 0,5đ
  4. nghiệm 1 = thí nghiệm 2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 lít - Nếu 5,4 ≤ m thể tích H2 ( 1) - Nếu m m/27 vậy thể tích H 2 ở thí nghiệm 2 > thể 0,5đ tích H2 thí nghiệm 1 số mol BaSO3 thu được là 21,7/217 = 0,1mol số mol Ba(OH)2 = 0,1.1,5= 0,15 mol 0,5 đ SO2 + Ba(OH)2  BaSO3 + H2O Nếu chỉ tạo muói trung hoà. Câu 5 0.5đ ( 2,0 đ ) Theo PT 2 số mol SO2 = số mol BaSO3 = 0,1mol  số mol BaSO3 = số mol SO2 = 0,1 mol =>  Thể tích SO2 = 2,24 lít 0,5 đ Nếu sản phẩm tạo cả 2 muối 2SO2 + Ba(OH)2  Ba(HSO3)2 (3) 0,5đ Theo (1) s ố mol SO2(1) = s ố mol Ba(OH)2= s ố mol BaSO3 = 0,1 mol Theo (2) s ố mol SO2(2) = 2.Số mol Ba(OH)2 (2) = 2(0,15 – 0,1) = 0.1 mol =>Thể tích SO2 = 2,24.2 = 4,48 lít 2NaOH + H Cl Na Cl + H2O (1) 6NaOH + Al2(SO4)3  3Na2SO4 + 2Al(OH)3(2) Nếu Al(OH)3 không bị hoà tan 0.5đ Theo (1) số mol NaOH = số molH Cl = 0,1 mol Theo(2) số mol NaOH(2) = 3số mol Al(OH)3 = 0,3 mol 0,5đ Câu 6  Tổng số mol NaOH = 0,4 mol ; thể tích dd NaOH = ( 3đ ) 0,4/2 = 0,2 lít Nếu Al(OH)3 bị hoà tan 1 phần 0,5đ NaOH + Al(OH)3  Na AlO2 + 2H2O (3) Theo(2) số mol Al(OH)3(2) = 2số mol Al2(SO4)3 = = 0,5đ
  5. 0,2 mol  Al(OH)3 bị hoà tan 1 phần = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol Theo (3) số mol NaOH(3) = số mol Al(OH)3bị hoà tan = 0,1 mol 0,5đ Số mol NaOH(2) = 6 số mol Al2(SO4)3 = 0,6 mol Tổng số mol NaOH pư = 0,8mol => thể tích dd NaOH = 0,5đ 0,8/2 = 0,4lit Vì 0,4 > 0,2. Vậy giá trị lớn nhất của V = 0,4 thì thu được lượng kết tủa như trên * Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy (x,y N ) 0,5 t0 Câu 7 PPTH: MxOy + yCO  xM + yCO2 (1) ( 4đ ) M X = 36 X có CO dư Tính được số mol CO2 = 0,07 mol = số mol CO phản ứng mol M O = 0,07/y x.M + 16.y = 58.y x y M 0,5  MM = (2y/x).21 Xét bảng: 2y/x 1 2 8/3 3 MM 21 42 56 62 loại loại Fe (t/m) loại 0,5 CT: Fe3O4 Số mol Fe = 0,0525 mol 0 2Fe + 6H SO t Fe (SO ) + 3SO + 6H O ( 2 ) 2 4 đặc 2 4 3 2 2 0,5 Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 ( 3 ) Gọi số mol Fe p/ư 2 là a mol → số mol Fe2(SO4)3 = a/ 2 mol 0,5 Số mol Fe p/ư 3 : 0,0525 – a ( mol ) Ta có : 0,0525 – a = a/2 0,5 a = 0,035 mol số mol H2SO4 = 3. a = 0,035. 3 = 0,105 mol 0,5 khối lượng H2SO4 = 10,29 gam 0,5 m = 10,29 .100/98 = 10,5 gam