Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Khối 9 - Năm học 2016-2017

doc 3 trang nhatle22 1950
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Khối 9 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_khoi_9_nam_hoc_2016_20.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Khối 9 - Năm học 2016-2017

  1. ĐỀ 80 Kỳ Thi Chọn Học Sinh Giỏi Lớp 9 Môn Hóa Học – Thời gian : 150 phút Đề bài : Năm học : 2016 – 2017 Bài 1 (5 điểm) 1) Xác định các chất và hoàn thành các phương trình phản ứng FeS + A → B + C B + CuSO4 → D + E B + F → G + H C + Y → L L + KI → C + M + N 2) Cho 18,6(g) hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 500(ml) dung dịch HCl khi phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thì thu được 34,575(g) chất rắn. Lặp lại thí nghiệm trên với 800(ml) dung dịch HCl rồi cô cạn thu được 39,9(g) chất rắn. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 2 (5 điểm) Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam bột sắt oxyt (FexOy) nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1(l) dung dịch Ba(OH)2 0,1(M) thu được 9,85(g) kết tủa. Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn lượng kim loại sắt tạo thành ở trên bằng V(l) dung dịch HCl 2M (có dư ) thì thu được một dung dịch , sau khi cô cạn thu được 12,7(g) muối khan. a) Xác định công thức sắt oxyt. b) Tính m. c) Tính V, biết rằng lượng dung dịch HCl đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Bài 3 (5 điểm) a) Có 4 gói bột oxyt màu đen tương tự nhau : CuO, MnO2, Ag2O, FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được những oxyt nào? b) Nêu phương pháp tách các hỗn hợp thành các chất nguyên chất : hỗn hợp gồm : SO2, CO2, CO. Bài 4 :(5điểm) a) Cho 15g hỗn hợp (X) gồm 2 kim loại Al và R ( kim loại R đứng trước hidro trong dây điện hóa) tác dụng với 1 lít dung dịch hỗn hợp axit HCl xM và H2SO4 yM (với x=3y) thu được 8,4 lít khí H2 (dktc) dung dich (Y) và 2,55g kim loai không tan.Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch (Y) b) Nung 13,4 hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II sau phản ứng thu đuộc,8g chất rắn và khí (X). Cho toàn bộ lượng khí (X) tác dụng với 75ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch (Y).Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch (Y)
  2. Đáp án và biểu điểm đề thi HSG Hóa 9 Năm học: 2016-2017 Bài 1: (5 điểm) 1. Xác định các chất và hoàn thành phương trình phản ứng FeS + 2HCl → H2S + FeCl2 H2S +CuSO4 → CuS + H2SO4 2 H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + I2 + 2KCl 2. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 amol 2amol amol amol Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 bmol 2bmol bmol bmol 65a + 56b = 18,6 136a + 127b = 39,9 a = 0,2 => mZn = 13g b = 0,1 => mFe = 5,6 g Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 xmol 2xmol xmol Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ymol 2ymol ymol 136x + 127y + 13 – 65x + 5,6 – 56y = 34,575 x + y = 0,225 nHCl = 2(x + y) = 0,225 x 2 = 0,45 (mol) 0,45 CM (HCl) = 0,9M 0,5 Bài 2: (5 đ) t 0 a) PT: y CO + FexOy  x Fe + y CO2 (1) a → xa ya CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (2) Ta có: nBa(OH)2 = 0,1 x 1= 0,1mol 9,85 0,05 0,05 0,05 nBaCO3= 0,05 mol 197 2 CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (3) 0,1 ← 0,05 ↑ Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 (4) xa 2xa xa 12,7 0,1mol Từ (4) => nFeCl2 = 127 Từ (2) và (3) => nCO 2 = ya = 0,15 mol xa = 0,1 x/y = 2/3 x = 2 , y =3 ya = 0,05 => oxit Fe2O3 có 0,05 mol 0,2 b) m 0,05 x 160 = 8g c) V = x 20% = 0,12 (l) Fe2O3 ddHCl 2 Bài 3: (5 đ) a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (màu xanh) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (mùi hắc, màu vàng lục)
  3. Ag2O + 2HCl → 2AgCl+ H2O (màu trắng ) FeO + 2HCl FeCl2 + H2O b) Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước brom SO2 phản ứng thu khí CO2 và CO không phản ứng SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr Cô cạn dung dịch sau phản ứng và cho tác dụng với S thu được SO2 H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O Cho hỗn hợp khí CO2, CO qua dung dịch Ca(OH)2 CO2 phản ứng thu lấy khí CO không phản ứng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Lọc thu được kết tủa CaCO3 CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O Bài4 (5điểm) a) Do kim loại còn dư nên axit đã phản ứng hết Mkim loại phản ứng =12,45 g NH2 = 0,375 mol = x /2 + y =) x+2y = 0,75 Mặt khác, ta lại có : x = 3y Từ (1) và (2) =) x = 0,45 và y = 0,15 mmuối khan = mkim loại phản ứng + mcl + mSO4 = 12,45 + 35,5 x 0,45 + 96 x 0,15 = 42,825(g) b)m CO2 = 13,4 – 6,8 = 6,6 (g) =) nCO2 = 6,6/44 = 0,15(mol) nNaOH = 0,075 mol < nCO2 = 0,15 mol =)) Chỉ có muối NaHCO3 được tạo thành NaOH + CO2 NaHCO3 nNaHCO3 = nNaOH = 0,075mol =) mmuối khan = 0.075 x 84 = 6,3 (g)