Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2009-2010

doc 3 trang nhatle22 2510
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2009-2010

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (không kể phát đề) Câu1. (4, 0 điểm) Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra của các trường hợp sau: 1. Trộn dung dịch KHCO3 với dung dịch Ba(OH)2 2. Cho mẫu Al2O3 vào dung dịch KHSO4. 3. Cho hỗn hợp chứa Fe và Fe3O4 vào dung dịch HCl. 4. Cho từ từ nước vôi trong vào bình chứa khí CO2. Câu 2. (2, 0 điểm) Hỗn hợp A chứa Al2O3, Fe3O4 và CuO. Hòa tan A trong dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch C và chấy rắn D. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch C cho đến khi phản ứng kết thúc. Nung D trong ống chứa khí H2 (dư) ở nhiệt độ cao được chất rắn E. Hòa tan E trong axit H2SO4 đặc, nóng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3. (4, 0 điểm) Cho hỗn hợp X có thành phần khối lượng như sau: %MgSO4 = %Na2SO4 = 40%, phần còn lại là MgCl2. Hòa tan a gam X vào nước được dung dịch Y, thêm tiếp Ba(OH)2 vào Y cho đến dư thu được (a+17, 962) gam kết tủa T. 1. Tìm giá trị a. 2. Nung T ngòai không khí đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn Z. Tìm b. Câu 4. (4, 0 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau đây (viết phương trình phản ứng, xác định các chất ứng với mỗi chữ cái (A), (B), (C) . . .) (A) + (B)  (D) + Ag  (E) + HNO3  (D) + H2O (D) + (G)  (A) (B) + HCl  (L) + HNO3 (G) + HCl  (M) + H2  (M) + (B)  (L) + Fe(NO3)2 Câu 5. (3, 0 điểm) Đốt cháy hòan tòan chất hữu cơ A chỉ thu được CO2 và hơi H2O. Khối lượng của 0, 05 mol A bằng với khối lượng của 0, 1125 mol khí oxi. Xác định công thức phân tử của A. Câu 6. (3 điểm) Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5. trong hợp chất với hiđro, R chiếm 91, 17% về khối lượng. 1. Xác định công thức hóa học oxit cao nhất của R. 2. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho oxit trên vào dung dịch KOH. Cho: H = 1, C = 12, N = 14, Cl = 35, 5, S = 32, P = 31, Br = 80, Na = 23, Mg = 24. K = 39, Fe = 56, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137. Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hòan. Hết
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn: HOÁ HỌC Câu Nội dung Điểm 1 1. 2KHCO3 + Ba(OH)2 K2CO3 + BaCO3  0, 5 (4đ) KHCO3 + Ba(OH)2 KOH + BaCO3  + H2O 0, 5 2. Al2O3 + 6KHSO4 3K2SO4 + Al2 (SO 4)3 + 3H2O 1,0 3. Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0, 25 Fe + 2HCl FeCl2 + H2  0, 25 Fe + 2FeCl3 3FeCl2 0, 5 4. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0, 5 CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 0, 5 (nếu Ca(OH)2 khơng dư so với CO2) 2 Al2O3 + 2NaOH NaAlO2 + H2O 0, 25 (2đ)đđ D: Fe3O4, CuO, C: NaAlO2, NaOH dư 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 0, 25 2NaAlO2 + 4H2SO4 Al2(SO4)3 + Na2SO4 + 4H2O 0, 5 to Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O 0, 25 to 0, 25 CuO + H2  Cu + H2O E: Fe, Cu to 0, 25 Cu +H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O to 0, 25 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 3. 1. MgSO4 + Ba(OH)2 BaSO4  + Mg(OH)2  0, 25 (4đ) Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4  + 2NaOH  0, 25 MgCl2 + Ba(OH)2 BaCl2 + Mg(OH)2  0, 25 m BaSO4 + mMg(OH)2 = a + 17, 962 0, 25 2, 33a (40/12000 + 40/142000 + 20/ 9500 = a + 17, 962 1,0 Giải phương trình, ta có: a = 24 gam 0,5 to 2. Mg(OH)2  MgO + H2O 0,5 B = (24 + 17, 962) – 18, 24 (40/12000 + 20/9500) = 39, 6 (gam) 1,0 4 Fe(NO3)2 + 2AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag (4đ) (A) (B) (D) 0, 5 Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O (E) 0, 5 Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 0, 5 (G) HCl + AgNO3 AgCl  + HNO3 0, 5 (L) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0, 5 (M) FeCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Fe(NO3)2 0, 5 Đúng các chữ cái: A, B, C 1,0 5 A: CxHyOz (z 0) 0,25 to (3đ) CxHyOz + (x+y/4 – z/2) O2  xCO2 + y/2H2O 0,25 0, 25
  3. MA = 0,1125 x 32/0,05 = 72 0, 25 12x + y + 16z = 72 z 0 1 2 3 4x0,5 12x + y 72 56 40 24 x 5 4 3 2 y 12 8 4 0 CTPT C5H12 C4H8O C3H4O2 lọai 6 1. Hợp chất với hiđro: RH3 0, 25 (3đ) R/3 = 91, 17/ 100 – 91, 17 0, 25 R = 31 (P) 0, 5 Oxiyt cao nhất: P2O5 0, 5 2. P2O5 + 6KOH 2K3PO4 + 3H2O 0, 5 P2O5 + 4KOH 2K2HPO4 + H2O 0, 5 P2O5 + 2KOH + H2O 2KH2PO4 0, 5