Đề Ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Lớp 7
Bạn đang xem tài liệu "Đề Ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_lop_7.doc
Nội dung text: Đề Ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Lớp 7
- TOÁN 7 1/ Điền số: a) 4 x 6 +16 = b) 20 : 4 x 6 = d) 16l + 5l – 10l = d) 24kg – 13kg + 4kg = a/ 3 x 6 + 41 = c/ 4 x 7 – 16 = = = b/ 45 : 5 – 5 = d/ 16 : 2 + 37 = = = 2/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm 1m = dm 100cm = m 1m = .cm 10dm = m Câu 3: Tìm tích của hai số 4 và 8 là: A: 32 B: 33 C: 31 D: 34 Câu 4: 21 kg : 3 có kết quả là: A: 7 kg B: 6 kg C: 4 kg D: 3 kg Câu 5: 5 kg x 6 có kết quả là: A: 30 kg B: 31 kg C: 29 kg D: 32 kg Câu6: 4 x 8 – 10 có kết quả là: A: 16 B:17 C: 19 D: 22 Câu 7: 5 x 5 + 6 có kết quả là: A: 31 B: 30 C: 29 D: 33 Câu 8: 6 : 3 x 3 có kết quả là: A: 8 B: 9 C: 6 D: 7 Câu 9: 8 : 2 : 2 có kết quả là: A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 Câu 10: Tính nhẩm: 8 x 2 = . 24 : 4 = . 18 : 3 = . 3 x 5 = . 4 x 9 = . 30 : 5 = . 5 cm x 2 = 5dm x 5 =
- Câu 11: Tính : 27 : 3 + 90 = = . 45 - 40 + 7 = = 4 x 8 - 20 = = Câu 12: Đặt tính rồi tính: 45 + 39 18 + 65 81 – 19 100 – 84 97 - 5 Câu 13: Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày. Hỏi 4 tuần lễ mẹ đi làm mấy ngày ? Bài giải Câu 14: Nối đồng hồ ứng với cách đọc của nó : 1 giờ 30 phút 10 giờ 7 giờ 20 phút 15/ Có một số kg gạo đựng trong 5 túi. Mỗi túi có 5kg gạo. Hỏi có tất cả bao nhiêu ki-lô- gamgạo? Bài giải
- Tiếng Việt 7 1. Điền vào chỗ trống a, Rời hày giời ? Tàu ga ; Sơn Tinh từng dãy núi đi b, Giữ hay dữ Hổ là loài thú ; Bộ đội canh biển trời 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu dưới đây : a, Cây hoa được trồng ở trong vườn b, Ngựa phi nhanh như bay 3/ Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: ( chúc; trúc) cây ; .mừng. ( chở, trở) .lại ; che 4/ Cho các câu sau, mỗi câu thuộc loại mẫu câu nào? a. Cây đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng. b. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. c. Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ. d. Bà ngoại lên thăm em vào tháng trước. 5/ Trong câu sau có mấy từ chỉ đặc điểm? Đó là những từ nào? Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát. Có từ. Đó là các từ: 6.Khi viết hết câu ta dùng dấu gì? A, Dấu chấm. B, Dấu chấm than. C, Dấu chấm hỏi. D. Không cần dấu
- 7 Cặp từ nào sau đây là cặp từ trái nghĩa (0,5đ) a/ Nóng bức – oi nồng; b/ Yêu thương – quí mến; c/ Yêu – ghét 8/ Quả măng cụt tròn như quả cam. Trả lời cho câu hỏi: A. Là gì? B. Làm gì? C. Như thế nào? 9/ Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân a) Người ta trồng lúa để lấy gạo. b) Khi mùa hè đến, cuốc kêu ra rã. 10/ Đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống, rồi viết lại cho đúng chính tả. Khi bé bước ra cả nhà tươi cười chào bé cả căn phòng bỗng chan hòa ánh sáng mọi người gọi bé giơ những bàn tay trìu mến vẫy bé. 11/ Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi: Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì cô cũng lấy làm lạ. Thấy một con vật đang gặm cỏ, cô hỏi cậu anh họ: - Sao con bò này không có sừng hả anh? Cậu anh đáp: - Bò không có sừng vì nhiều lý do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó là con ngựa. a. Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy thế nào? b. Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì? . Viết 10 từ: - Chỉ người - Chỉ con vật - Chỉ đồ vật - Chỉ cây cối - Chỉ hoạt động - Chỉ đặc điểm