Đề minh họa kiểm tra cuối kì II môn Tin học Lớp 11 (Có đáp án)

docx 5 trang Kiều Nga 03/07/2023 1410
Bạn đang xem tài liệu "Đề minh họa kiểm tra cuối kì II môn Tin học Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_minh_hoa_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_tin_hoc_lop_11_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề minh họa kiểm tra cuối kì II môn Tin học Lớp 11 (Có đáp án)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ĐỀ MINH HỌA Môn: TIN HỌC, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: Mã số học sinh: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 Điểm) Cấu trúc lặp: Câu 1. Trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước khẳng định nào sau đây là đúng?(NB1.1) A. Sẽ thoát ra khỏi vòng lặp khi điều kiện có giá trị là đúng B. Câu lệnh còn được thực hiện khi điều kiện có giá trị sai. C. "Điều kiện" là biểu thức bất kỳ D. Phải có ít nhất một câu lệnh làm thay đổi giá trị biểu thức điều kiện Câu 2.Chọn khẳng định đúng khi dùng vòng lặp giải bài toán sau:Tính tổng:S = 1+1/2 +1/3 + + 1/1000 (TH1.1) A. Sử dụng được cả hai câu lệnh hoặc While do hoặc For do B. Không thể dùng lệnh For do C. Không thể sử dụng While do D. Chỉ dùng được lệnh For do Kiểu dữ liệu có cấu trúc: Câu 3. Cách khai báo mảng nào sau đây là sai (NB2.1) A. Var C : array [ 20 200] of string;B. Var D : array [ 1 100] of real; C. Var B : array [ -10 200] of char;D. Var A : array [ 1 N ] of integer; Câu 4.Cho mảng B một chiều, đoạn chương trình sau làm gì?S: = 0; For i:= 1 to N do If ((B[i] mod 2 ) <> 0) and (B[i] mod 3) = 0 then S:= S + B[i]; (TH2.1.1) A. Tính tổng các phần tử có giá trị là lẻ và bội của 3.B. Tính tổng các phần tử có giá trị là lẻ là ước của 3. C. Tính tổng các phần tử có giá trị là chẵn và bội của 3.D. Tính tổng các phần tử có thứ tự là lẻ và chia hết cho 3. Câu 5. Đoạn chương trình sau dùng để làm gì? (TH2.1.2) Write(‘ Nhap vao so phan tu:’); readln(n); For i:=1 to n do Begin Write(‘a[‘,i,’]=’); readln(a[i]); If (a[i] mod 2 = 0) then Write(a[i]: 5); End; Readln; End. A. Nhập vào một dãy số
  2. B. Nhập vào một dãy số và in ra màn hình các số chẵn C. Nhập vào một dãy số và in ra màn hình các số lẻ D. Nhập vào 1 mảng a Câu 6.Với A[1]:=4; A[2]:=5; A[3]:=3; A[4]:=7; A[5]:=2; S: = 0; (TH2.1.3) For i:= 5 Downto 1 do If ((i mod 2) s1B. đáp án khácC. s1 = s2D. s1 > s2 Câu 9. Cho xâu s1:= 'Truong'; s2:= 'TQT'; s3 := 'Khoi 11'; để được xâu mới 'Khoi 11 Truong TQT' ta thực hiện: (TH2.2.1) A. 's3' + ' ' + 's1' + ' ' 's2' ;B. s3 + s1 + s2 ; C. s3 + ' ' + s1 + ' ' s2 ;D. 's3' + 's1' + 's2' ; Tệp và xử lý tệp +Phân loại và khai báo tệp(3NB-2TH) Câu 10: Số lượng phần tử trong tệp A. Không được lớn hơn 128. B. Không được lớn hơn 255. C. Phải được khai báo trước. D.Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa Câu 11: Cách thức truy cập tệp văn bản là A.Truy cập tuần tự. B. Truy cập ngẫu nhiên. C. Truy cập trực tiếp D. Vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực tiếp. Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Các kiểu dữ liệu đều được lưu trữ ở bộ nhớ trong (RAM). B. Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhớ trong. C.Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhờ ngoài (đĩa mềm, đĩa cứng, CD, thiết bị nhớ Flash). D. Các dữ liệu trong máy tính đều bị mất đi khi tắt nguồn điện. Câu 13: Để đọc dữ liệu trong tệp D:\so.dat thì: A. Tệp so.dat phải tồn tại trong ổ đĩa D:\ B. Tệp so.dat không cần phải có trong đĩa D:\ C. Tệp so.dat phải tồn tại trong ổ đĩa C:\ D. Phải xóa tệp so.dat trong đĩa D: \ trước.
  3. Câu 14: Hãy chọn phương án ghép đúng . Tệp truy cập tuần tự A.Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó. B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó. C. Là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. D. Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII. +Xử lý tệp(3NB, 2TH) Câu 15: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết A. Var f1 f2 : Text; B. Var f1 ; f2 : Text; C.Var f1 , f2 : Text; D. Var f1 : f2 : Text; Câu 16: Cho các thủ tục sau: {1} CLOSE(F); {2} ASSIGN(F, ’DATA.INP’); {3} READ(F,A,B,C); {4} RESET(F); Chọn thứ tự các thủ tục để ĐỌC tệp: A. {4}{2}{3}{1} B. {2}{4}{3}{1} C. {2}{4}{1}{3} D. {1}{2}{3}{4} Câu 17: Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset A.Nằm ở đầu tệp. B. Nằm ở cuối tệp. C. Nằm ở giữa tệp. D. Nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào. Câu 18: Nếu hàm eoln( ) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí A. Đầu dòng. B. Đầu tệp. C.Cuối dòng. D. Cuối tệp. Câu 19: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f có dạng5 là 9 15 ta sử dụng thủ tục ghi: A. Write(f, a,b,c); B. Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); C. Write(f, a, ‘ ’, bc); D. Write(f, a ‘’, b‘’, c); Chương trình con: + Chương trình con và phân loại (3NB, 2TH) Câu 20: Từ khoá của chương trình con là: A. Procedure B. Function C. Program D. Procedure và Function Câu 21: Các biến của chương trình con là: A. Biến toàn cục B. Biến cục bộ. C. Tham số hình thức. D. Tham số thực sự
  4. Câu 22: Khi viết một chương trình muốn trả về một giá trị duy nhất ta nên dùng : A. Hàm. B. Thủ tục. C. Chương trình con. D. Thủ tục hoặc hàm Câu 23: Chương trình con thường được xây dựng và đặt tại đâu trong chương trình chính? A. Trong thân chương trình chính. B. Sau phần khai báo và trước phần thân chương trình chính. C. Trước chương trình chính (Program). D. Sau chương trình chính (End.) Câu 24: Sự khác biệt cơ bản giữa hàm và thủ tục? A. Thủ tục khai báo trước phần thân chương trình còn hàm thì sau phần thân chương trình. B. Hàm có sử dụng biến số còn thủ tục thì không có biến số. C. Hàm sẽ trả về một giá trị thông qua tên của hàm còn thủ tục thì không. D. Xây dựng hàm khó hơn thủ tục. Câu 25: Tham số được khai báo trong thủ tục hoặc hàm được gọi là gì? A. Tham số hình thức B. Tham số thực sự C. Biến cục bộ D. Biến toàn bộ +Thủ tục, hàm(3NB, 1TH) Câu 26: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức B. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức. C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức. D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức. Câu 27 : Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự. B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự C. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm và thủ tục. Câu 28: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính. B. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó.
  5. C. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính. D. Biến toàn cục chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không được sử dụng trong các chương trình con. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm): Câu 1: Cho chương trình sau Program Baitap; Var x, y, z , t: word; Function BCNN(a, b:word):word; Var du, c, d:word; Begin c:=a; d:=b; While b<>0 do Begin du:=a mod b; a:=b; b:=du; End; BCNN:=(c*d) div a; End; Begin Write(‘nhap 4 so x, y, z, t: ‘); readln(x, y, z, t); Write(‘BCNN cua 4 so la: ’, BCNN(BCNN(x, y),BCNN(z, t))); Readln; End. Câu hỏi: Quan sát và: a) Nêu các tham số thực sự, tham số hình thức? b) Nêu tên các biến cục bộ, biến toàn cục? Câu 2: Cho mảng A gồm N phần tử thuộc kiểu nguyên (N≤50)? Viết chương trình con thực hiện các yêu cầu sau: a) Viết thủ tục nhập giá trị cho mảng A từ bàn phím. b) Viết thủ tục in ra màn hình các phần tử âm trong mảng A.