Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Quang Trung

pdf 2 trang nhatle22 4280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_q.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Quang Trung

  1. PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 9 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Năm học 2018 - 2019 Thời gian: 45 phút Kiểm tra vào tuần 28 – Tiết 56. Lớp 9A I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: Cho hình vẽ trong đó PQ là mặt phần cách giữa không khí và nước, I là điểm tới, SI là tia tới, IN là pháp tuyến. Hỏi cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí vào nước? A. Hình a) B. Hình b) C. Hình c) D. Hình d) Câu 2. Một tia sáng đi từ không khí vào một khối chất trong suốt. Khi góc tới i = 450 thì góc xạ r = 300. Hỏi khi tia sáng đi từ khối chất trong suốt đó ra ngoài không khí với góc tới là 300 thì góc khúc xạ có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. Góc khúc xạ bằng 450 B. Góc khúc xạ lớn hơn 450 C. Góc khúc xạ nhỏ hơn 450 D. Một giá trị khác Câu 3: Góc khúc xạ là góc hợp bởi: A. tia tới và đường pháp tuyến. B. tia khúc xạ và đường pháp tuyến. C. tia tới và tia khúc xạ D.tia khúc xạ và mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường. Câu 4:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ? A. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’ B. Tia tới đi qua quang tâm O của thấu kính sẽ truyền thẳng C. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló vuông góc với trục chính D. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục hoành. Câu 5: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ lớn hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một đoạn A. 0 2f. C. f < OA < 2f. D. OA = 2f. Câu 6: Tia tới song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là A. 15cm. B. 20cm. C. 25cm. D. 30cm. II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 7: (1đ) Trình bày cách dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ? Câu 8: (3.5đ) Đặt vật AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính phân kì có tiêu cự 12cm. Vật đặt cách kính một khoảng d = 18cm. a.Vẽ ảnh của vật qua thấu kính theo đúng tỉ lệ. b.Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh biết vật cao 5mm. . S ’ Câu 9: (1.5đ) Cho hình vẽ, ∆ là trục chính, S là điểm sáng, S S’ là ảnh của điểm sáng S . a) Ảnh là thật hay ảo? Xác định loại thấu kính? b) Bằng cách vẽ hãy xác định O, F, F’ của thấu kính. ∆ Trình bày cách vẽ? Để tải đề kiểm tra định dạng docx mời quý thầy cô truy cập địa chỉ:
  2. PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 9 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Năm học 2018 - 2019 Thời gian: 45 phút Kiểm tra vào tuần 28 – Tiết 56. Lớp 9B I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1:Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính vào thấu kính phân kì, chùm tia ló thu được có đặc điểm gì? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau: A.Chùm tia ló cũng là chùm song song B.Chùm tia ló là chùm hội tụ C. Chùm tia ló là chùm phân kì D.Chùm tia ló là chùm phân kì, đường kéo dài của các tia ló cắt nhau tại tiêu điểm của thấu kính Câu 2: Cho hình vẽ trong đó PQ là mặt phần cách giữa không khí và nước, I là điểm tới, SI là tia tới, IN là pháp tuyến. Hỏi cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí vào nước? A. Hình a) B. Hình b) C. Hình c) D. Hình d) Câu 3: Góc tới là góc hợp bởi: A. tia tới và đường pháp tuyến. B. tia khúc xạ và đường pháp tuyến. C. tia tới và tia khúc xạ D.tia khúc xạ và mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường. Câu 4. Một tia sáng đi từ không khí vào một khối chất trong suốt. Khi góc tới i = 450 thì góc xạ r = 300. Hỏi khi tia sáng đi từ khối chất trong suốt đó ra ngoài không khí với góc tới là 300 thì góc khúc xạ có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. Góc khúc xạ bằng 450 B. Góc khúc xạ lớn hơn 450 C. Góc khúc xạ nhỏ hơn 450 D. Một giá trị khác Câu 5: Vật AB đặt trước thấu kính phân kì có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh bằng nửa vật thì AB nằm cách thấu kính một đoạn A. OA 2f. C. OA = f. D. OA = 2f. Câu 6: Tia tới song song trục chính một thấu kính hội tụ, cho tia ló cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 20cm. Tiêu cự của thấu kính này là A. 15cm. B. 20cm. C. 25cm. D. 30cm. II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 7: (1đ) Trình bày cách dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính phân kì? Câu 8: (3.5đ) Đặt vật AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Vật đặt cách kính một khoảng d = 36cm. a.Vẽ ảnh của vật qua thấu kính theo đúng tỉ lệ. S b.Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và . chiều cao của ảnh biết vật cao 6mm. Câu 9: (1.5đ) . S’ Cho hình vẽ, ∆ là trục chính, S là điểm sáng, S’ là ảnh của điểm sáng S ∆ a) Ảnh là thật hay ảo? Xác định loại thấu kính? b) Bằng cách vẽ hãy xác định O, F, F’ của thấu kính. Trình bày cách vẽ Để tải đề kiểm tra định dạng docx mời quý thầy cô truy cập địa chỉ: