Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì I - Đề số 4 - Năm học 2018-2019

doc 2 trang nhatle22 2210
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì I - Đề số 4 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_i_de_so_4_nam_hoc_2018_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì I - Đề số 4 - Năm học 2018-2019

  1. KIỂM TRA HỌC KỲ I. Năm học 2018 - 2019 Môn: VẬT LÝ. Lớp 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp là: R1.R2 A. R1 + R2 B. R1 - R2 C. R1.R2 D. R1 R2 Câu 2. Hai dây dẫn cùng làm bằng đồng và có cùng tiết diện. Dây thứ nhất có chiều dài l 1 = 10m, điện trở R1; dây thứ hai có chiều dài l2 = 5m, điện trở R2. So sánh R1 và R2, ta có: A. R1 R2 C. R1 = R2 D. Chưa đủ điều kiện để so sánh Câu 3. Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể nguy hiểm đối với cơ thể người? A. 20VB. 12VC. 39VD. 220V Câu 4. Dụng cụ dùng để điều chỉnh CĐDĐ trong mạch điện là: A. Điện trởB. Biến trởC. Cầu chìD. Công tắc Câu 5. Một dây dẫn làm bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện S = 1mm2 và điện trở suất ρ = 1,7.10-8Ωm thì có điện trở là: A. 1,7ΩB. 17ΩC. 170ΩD. 0,17Ω Câu 6. Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có: A. Lõi sắt nonB. Lõi thépC. Lõi đồngD. A và B đúng Câu 7. Chọn từ thích hợp và điền vào chỗ trống: kim nam châm, lực từ, nam châm, dòng điện, song song, từ trường, lực điện từ, vuông góc Đặt dây dẫn (1) với kim nam châm, khi cho (2) đi qua dây dẫn, kim nam châm bị lệch khỏi phương Bắc - Nam. Ta nói dòng điện đã tác dụng (3) lên kim nam châm. Không gian xung quanh (4) và xung quanh dòng điện tồn tại một (5) Để nhận biết từ trường, người ta sử dụng (6) II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: a) Phát biểu qui tắc bàn tay trái b) Vận dụng: Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn điện trong các trường hợp sau: N S I I + S N H1a) H1b) Câu 2: Một nồi cơm điện có số ghi trên vỏ là 220V - 400W được sử dụng với hiệu điện thế 220V và hoạt động 2 giờ mỗi ngày a) Tính điện trở dây nung của nồi và cường độ dòng điện khi đó b) Tính điện năng mà nồi tiêu thụ trong 30 ngày. Câu 3: Hai bóng đèn có ghi Đ1: 220V-100W; Đ2: 220V- 80W được mắc vào hiệu điện thế 220V a) Phải mắc hai bóng đèn đó thế nào để chúng hoạt động bình thường? Vì sao? b) Tính điện trở của mỗi đèn và điện trở tương đương của mạch điện khi đó. 1
  2. C. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A B D A A A Câu 7: 1- song song; 2 - dòng điện; 3 - lực từ; 4 - nam châm; 5 - từ trường; 6 - kim nam châm II. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Điểm 1a) Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn 1đ tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ b) Lực điện từ được xác định như hình vẽ: 1đ N S I F I + F S N H1a) H1b) 2 U2 2202 0,75đ - Điện trở dây nung: R 121() a) P 400 U 220 - CĐDĐ: I 1,82(A) R 121 0,75đ b) Điện năng sử dụng trong 30 ngày: A = P.t = 0,4.2.30 = 24 (kW.h) 1đ 3a) Đèn sáng bình thường khi HĐT đặt vào hai đầu bóng đèn phải bằng với HĐT định 0,5đ mức. Vì vậy phải mắc hai đèn song song với nhau, khi đó U = U1 = U2 = 220V b) Điện trở của: 2 2 0,75đ U1 220 + Đèn 1: R1 484() P1 100 U2 2202 2 0,75đ + Đèn 2: R2 605() P2 80 R1.R2 484.605 0,5đ + Đoạn mạch: Rtd ; 269() R1 R2 484 605 2