Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2016-2017
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_ii_nam_hoc_2016_2017.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2016-2017
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 01 trang) (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: Khi cho thanh nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng (H.1). Hãy giải thích hiện tượng trên. Từ đó, em hãy nêu điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín. Hình 1 Câu 2: Quan sát các máy phát điện xoay chiều ở hình H.2 và H.3. Hãy cho biết tên hai bộ phận chính của chúng. Hình 2 Hình 3 Khi hoạt động bộ phận nào đứng yên? Bộ phận nào quay? Câu 3: Quan sát hình và cho biết tên gọi các bộ phận (a), (b) của máy ảnh Quan sát hình và cho biết tên gọi các bộ phận (c), (d) của mắt Bộ phận (c) của mắt đóng vai trò như bộ phận nào của máy ảnh
- c) a) d) b) Câu 4: Một máy biến thế có hai cuộn dây với số vòng lần lượt là 600 vòng và 30000 vòng. Cuộn sơ cấp là cuộn có bao nhiêu vòng khi máy hạ thế? Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều 1 100V vào cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế thu được ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu vôn? Câu 5: Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính thì thu được ảnh A’B’ ngược chiều 1 và có độ lớn bằng vật (H.4) 2 B A' A B' a) Thấu kính đã cho là thấu kính phân kỳ hay thấu kính hội tụ? Vì sao? Vẽ đường truyền của các tia sáng qua thấu kính để có ảnh trên. b) Biết thấu kính có tiêu cự f = 12cm, làm vị trí của vật AB đối với thấu kính. c) Di chuyển vật AB lại gần thấu kính một đoạn bao nhiêu cm để thu được một ảnh thật có độ lớn bằng với vật?
- BÀI GIẢI Câu 1: Khi cho thanh nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng (H.1). Hãy giải thích hiện tượng trên. Từ đó, em hãy nêu điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín. Hình 1 Giải: ⦁ Giải thích: Vì dòng điện trong cuộn dây dẫn kính được tạo ra từ nam châm nên gọi là dòng điện cảm ứng. ⦁ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó thay đổi (tăng hoặc giảm). Câu 2: Quan sát các máy phát điện xoay chiều ở hình H.2 và H.3. Hãy cho biết tên hai bộ phận chính của chúng. Hình 2 Hình 3 Khi hoạt động bộ phận nào đứng yên? Bộ phận nào quay? Giải: ⦁ Hai bộ phận chính của chúng là nam châm và cuộn dây dẫn. ⦁ Khi hoạt động bộ phận đứng yên là cuộn dây dẫn, bộ phận quay là nam châm. Câu 3: Quan sát hình và cho biết tên gọi các bộ phận (a), (b) của máy ảnh Quan sát hình và cho biết tên gọi các bộ phận (c), (d) của mắt Bộ phận (c) của mắt đóng vai trò như bộ phận nào của máy ảnh
- c) a) d) b) Giải: ⦁ (a): vật kính; (b): phim ⦁ (c): thể thủy tinh; (d): màng lưới (võng mạc) ⦁ Bộ phận (c): thể thủy tinh đóng vai trò như (a): vật kính của máy ảnh. Câu 4: Một máy biến thế có hai cuộn dây với số vòng lần lượt là 600 vòng và 30000 vòng. Cuộn sơ cấp là cuộn có bao nhiêu vòng khi máy hạ thế? Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều 1 100V vào cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế thu được ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu vôn? Giải: (xem chi tiết giaidethi24h.net ) ⦁ Vì máy hạ thế nên n1 n2 Vậy số vòng của cuộn sơ cấp là n1 30000 vòng. ⦁ Áp dụng công thức máy biến thế: U1 n1 n2U1 600.1100 U 2 22V U 2 n2 n1 30000 Vậy hiệu điện thế thu được ở cuộn thứ cấp là U 2 22V . Câu 5: Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính thì thu được ảnh A’B’ ngược chiều 1 và có độ lớn bằng vật (H.4) 2 B A' A B' a) Thấu kính đã cho là thấu kính phân kỳ hay thấu kính hội tụ? Vì sao? Vẽ đường truyền của các tia sáng qua thấu kính để có ảnh trên. Giải: