Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Hy
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Hy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_truo.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Hy
- Trường TH&THCS Trần Ngọc Hy ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 Họ và tên: Môn Vật lí 9 Lớp: 9 Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Đề 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4Đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Mạch điện gồm điện trở R1=4Ω và R2=6Ω được mắc song song vào mạch điện, điện trở tương đương của mạch điện là : A. 24Ω B. 10Ω C. 2,4Ω D. 2Ω Câu 2. Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định: A. Chiều của các cực nam châm. B. Chiều của lực điện từ. C. Chiều của đường sức từ D. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. Câu 3. Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì: A. Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. B. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau. C. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau. Câu 4. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết : A. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. C. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. D. Thời gian sử dụng điện của gia đình. Câu 5. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 9 B. 3 C. 12 D. 6 Câu 6. Biến trở là một linh kiện dùng để: A. điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . B. thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch . C. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . D. thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. Câu 7. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A. Hoá năng. B. Nhiệt năng C. Cơ năng. D. Năng lượng ánh sáng. Câu 8. Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng? A. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện thường xuyên. B. Sử dụng các thiết bị điện để chiếu sáng suốt ngày đêm . C. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết . D. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. Câu 9. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R' là : R A. R' = 4R B. R' = R - 4 . C. R'= D. R'= R+4 . 4 Câu 10. Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1= 40Ω và R2=80Ω mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là bao nhiêu ? A. 0,15A B. 0,3A C. 0,45A D. 0,1A
- Câu 11. Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ? A. Tác dụng quang B. Tác dụng sinh lý. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng từ. Câu 12. Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau? A. Q = 0,24.I².R.t B. Q = 0,24.I.R².t C. Q = I.U.t D. Q = I².R.t Câu 13. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của "từ trường". A. . Dòng điện có thể gây co giật hoặc làm chết người B. Dây dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua. C. Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất. D. Cuộn dây có dòng điện quấn xung quanh lõi sắt non, hút được những vật nhỏ bằng sắt. Câu 14. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết có từ trường? A. Đồng hồ đo điện B. ampe kế C. Kim nam châm có trục quay D. Vôn kế Câu 15. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, ta cần phải: A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện B. Rút phích cắm điện của đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn. C. Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220V. D. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. Câu 16. Hai bóng đèn lần lượt có ghi số 12V- 9W và 12V- 6W được mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V . A. Hai đèn sáng bình thường. B. Đèn thứ hai sáng yếu hơn bình thường C. Đèn thứ nhất sáng yếu hơn bình thường D. Đèn thứ nhất sáng mạnh hơn bình thường. II. PHẦN TỰ LUẬN (6Đ) Câu 1 (1đ): Hãy phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức của định luật. Câu 2(1đ). Có một dây dẫn AB, nêu phương án dùng một kim nam châm để phát hiện trong đoạn dây dẫn AB có dòng điện hay không. Câu 3 (2đ): Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 10 và R2 = 20 mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó. Câu 4 (2đ): Một ấm điện có ghi 220V – 500W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,3 lít nước ở nhiệt độ 24 0C. Hiệu suất của ấm là 76%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích. a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. b) Tính nhiệt lượng mà bếp điện đã tỏa ra khi đó. c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.
- Trường TH&THCS Trần Ngọc Hy ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 Họ và tên: Môn Vật lí 9 Lớp: 9 Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Đề 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4Đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A. Năng lượng ánh sáng. B. Cơ năng. C. Hoá năng. D. Nhiệt năng Câu 2. Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng? A. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết . B. Sử dụng các thiết bị điện để chiếu sáng suốt ngày đêm . C. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. D. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện thường xuyên. Câu 3. Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau? A. Q = I.U.t B. Q = 0,24.I.R².t C. Q = 0,24.I².R.t D. Q = I².R.t Câu 4. Hai bóng đèn lần lượt có ghi số 12V- 9W và 12V- 6W được mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V . A. Đèn thứ nhất sáng yếu hơn bình thường B. Đèn thứ hai sáng yếu hơn bình thường C. Đèn thứ nhất sáng mạnh hơn bình thường. D. Hai đèn sáng bình thường. Câu 5. Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ? A. Tác dụng sinh lý. B. Tác dụng quang C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng từ. Câu 6. Biến trở là một linh kiện dùng để: A điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . B. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . C. thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. D. thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch . Câu 7. Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định: A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của các cực nam châm. D. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. Câu 8. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, ta cần phải: A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện C. Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220V. D. Rút phích cắm điện của đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn. Câu 9. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R' là : R A. R'= B. R' = 4R C. R'= R+4 . D. R' = R - 4 . 4 Câu 10. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết có từ trường?
- A. Vôn kế B. Đồng hồ đo điện C. Kim nam châm có trục quay D. ampe kế Câu 11. Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1= 40Ω và R2=80Ω mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là bao nhiêu ? A. 0,45A B. 0,1A C. 0,3A D. 0,15A Câu 12. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết : A. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. B. Thời gian sử dụng điện của gia đình. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Công suất điện mà gia đình sử dụng. Câu 13. Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì: A. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau. C. Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. D. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau. Câu 14. Mạch điện gồm điện trở R1=4Ω và R2=6Ω được mắc song song vào mạch điện, điện trở tương đương của mạch điện là : A. 2Ω B. 24Ω C. 2,4Ω D. 10Ω Câu 15. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 3 B. 12 C. 9 D. 6 Câu 16. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của "từ trường". A. Cuộn dây có dòng điện quấn xung quanh lõi sắt non, hút được những vật nhỏ bằng sắt. B. Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất. C. Dòng điện có thể gây co giật hoặc làm chết người D. Dây dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua. II. PHẦN TỰ LUẬN (6Đ) Câu 1 (1đ): Hãy phát biểu đinh luật Jun- Len-xơ. Viết công thức của định luật. Câu 2(1đ): Làm thế nào để nhận biết một môi trường có từ trường hay không, chỉ được phép dùng một kim nam châm thử. Câu 3 (2đ): Hai điện trở R1 = 6 và R2 = 9 mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện không đổi. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở R 1 là 4,8V. Hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở R2 là bao nhiêu? Câu 4 (2đ): Một bếp điện hoạt động liên tục trong 1,8h ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 2,4 số. a) Tính điện năng mà bếp điện sử dụng. b) Công suất của bếp điện. c) Cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên.
- Trường TH&THCS Trần Ngọc Hy ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 Họ và tên: Môn Vật lí 9 Lớp: 9 Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Đề 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4Đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định: A. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Chiều của lực điện từ. C. Chiều của đường sức từ D. Chiều của các cực nam châm. Câu 2. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R' là : R A. R'= R+4 . B. R'= C. R' = 4R D. R' = R - 4 . 4 Câu 3. Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1= 40Ω và R2=80Ω mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là bao nhiêu ? A. 0,1A B. 0,15A C. 0,3A D. 0,45A Câu 4. Biến trở là một linh kiện dùng để: A. điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . B. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . C. thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. D. thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch . Câu 5. Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau? A. Q = 0,24.I.R².t B. Q = I.U.t C. Q = I².R.t D. Q = 0,24.I².R.t Câu 6. Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì: A. Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. B. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau. D. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau. Câu 7. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, ta cần phải: A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện C. Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220V. D. Rút phích cắm điện của đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn. Câu 8. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 12 B. 6 C. 9 D. 3 Câu 9. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết có từ trường? A. Kim nam châm có trục quay B. Vôn kế C. Đồng hồ đo điện D. ampe kế
- Câu 10. Hai bóng đèn lần lượt có ghi số 12V- 9W và 12V- 6W được mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V . A. Đèn thứ hai sáng yếu hơn bình thường B. Hai đèn sáng bình thường. C. Đèn thứ nhất sáng yếu hơn bình thường D. Đèn thứ nhất sáng mạnh hơn bình thường. Câu 11. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A. Cơ năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng D. Năng lượng ánh sáng. Câu 12. Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ? A. Tác dụng quang B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh lý. Câu 13. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết : A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. C. Công suất điện mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. Câu 14. Mạch điện gồm điện trở R1=4Ω và R2=6Ω được mắc song song vào mạch điện, điện trở tương đương của mạch điện là : A. 2,4Ω B. 10Ω C. 2Ω D. 24Ω Câu 15. Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng? A. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. B. Sử dụng các thiết bị điện để chiếu sáng suốt ngày đêm . C. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện thường xuyên. D. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết . Câu 16. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của "từ trường". A. Cuộn dây có dòng điện quấn xung quanh lõi sắt non, hút được những vật nhỏ bằng sắt. B. Dây dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua. C. Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất. D. Dòng điện có thể gây co giật hoặc làm chết người II. PHẦN TỰ LUẬN (6Đ) Câu 1 (1đ): Hãy phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức của định luật. Câu 2(1đ). Có một dây dẫn AB, nêu phương án dùng một kim nam châm để phát hiện trong đoạn dây dẫn AB có dòng điện hay không. Câu 3 (2đ): Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 10 và R2 = 20 mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó. Câu 4 (2đ): Một ấm điện có ghi 220V – 500W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,3 lít nước ở nhiệt độ 24 0C. Hiệu suất của ấm là 76%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích. a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. b) Tính nhiệt lượng mà bếp điện đã tỏa ra khi đó. c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.
- Trường TH&THCS Trần Ngọc Hy ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 Họ và tên: Môn Vật lí 9 Lớp: 9 Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Đề 4 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4Đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Hai bóng đèn lần lượt có ghi số 12V- 9W và 12V- 6W được mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V . A. Đèn thứ hai sáng yếu hơn bình thường B. Đèn thứ nhất sáng mạnh hơn bình thường. C. Đèn thứ nhất sáng yếu hơn bình thường D. Hai đèn sáng bình thường. Câu 2. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R' là : R A. R' = 4R B. R'= C. R'= R+4 . D. R' = R - 4 . 4 Câu 3. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 6 B. 9 C. 12 D. 3 Câu 4. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A. Cơ năng. B. Nhiệt năng C. Hoá năng. D. Năng lượng ánh sáng. Câu 5. Mạch điện gồm điện trở R1=4Ω và R2=6Ω được mắc song song vào mạch điện, điện trở tương đương của mạch điện là : A. 24Ω B. 2Ω C. 10Ω D. 2,4Ω Câu 6. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết : A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. C. Công suất điện mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. Câu 7. Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định: A. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. . B. Chiều của các cực nam châm. C. Chiều của lực điện từ. D. Chiều của đường sức từ Câu 8. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết có từ trường? A. Kim nam châm có trục quay B. Vôn kế C. Đồng hồ đo điện D. ampe kế Câu 9. Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì: A. Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. B. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau. D. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau. Câu 10. Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1= 40Ω và R2=80Ω mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là bao nhiêu ? A. 0,15A B. 0,3A C. 0,45A D. 0,1A Câu 11. Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng? A. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. B. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết .
- C. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện thường xuyên. D. Sử dụng các thiết bị điện để chiếu sáng suốt ngày đêm . Câu 12. Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau? A. Q = 0,24.I².R.t B. Q = I².R.t C. Q = I.U.t D. Q = 0,24.I.R².t Câu 13. Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ? A. Tác dụng quang B. Tác dụng sinh lý. C. Tác dụng từ. D. Tác dụng nhiệt. Câu 14. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của "từ trường". A. Cuộn dây có dòng điện quấn xung quanh lõi sắt non, hút được những vật nhỏ bằng sắt. B. Dây dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua. C. . Dòng điện có thể gây co giật hoặc làm chết người D. Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất. Câu 15. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, ta cần phải: A. Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220V. B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện C. Rút phích cắm điện của đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn. D. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. Câu 16. Biến trở là một linh kiện dùng để: A. điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . B. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . C. thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. D. thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch . II. PHẦN TỰ LUẬN (6Đ) Câu 1 (1đ): Hãy phát biểu đinh luật Jun- Len-xơ. Viết công thức của định luật. Câu 2(1đ): Làm thế nào để nhận biết một môi trường có từ trường hay không, chỉ được phép dùng một kim nam châm thử. Câu 3 (2đ): Hai điện trở R1 = 6 và R2 = 9 mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện không đổi. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở R 1 là 4,8V. Hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở R2 là bao nhiêu? Câu 4 (2đ): Một bếp điện hoạt động liên tục trong 1,8h ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 2,4 số. a) Tính điện năng mà bếp điện sử dụng. b) Công suất của bếp điện. c) Cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên.
- HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4Đ) Mỗi câu đúng được 0,25đ Đáp án mã đề: 1 01. C; 02. B; 03. D; 04. A; 05. B; 06. C; 07. B; 08. C; 09. A; 10. D; 11. D; 12. A; 13. D; 14. C; 15. B; 16. A; Đáp án mã đề: 2 01. D; 02. A; 03. C; 04. D; 05. D; 06. B; 07. A; 08. D; 09. B; 10. C; 11. B; 12. C; 13. B; 14. C; 15. A; 16. A; Đáp án mã đề: 3 01. B; 02. C; 03. A; 04. B; 05. D; 06. C; 07. D; 08. D; 09. A; 10. B; 11. C; 12. C; 13. B; 14. A; 15. D; 16. A; Đáp án mã đề: 4 01. D; 02. A; 03. D; 04. B; 05. D; 06. B; 07. A; 08. A; 09. C; 10. D; 11. B; 12. A; 13. C; 14. A; 15. C; 16. A; II. PHẦN TỰ LUẬN (6Đ) Đề 1,3 Câu 1 (1đ): * Định luật Ôm: (0,5đ) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. * Hệ thức: (0,5đ) I= U/R Câu 2(1đ). Đặt kim nam châm đứng cân bằng rồi đưa dây dân AB lại gần kim nam châm. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam- Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện, nếu không lệch thì dây dẫn AB không có dòng điện Câu 3 (2đ): Tóm tắt: (0,5đ) R1 = 10; R2 = 20; U = 12V I=? Giải Điện trở tương đương của mạch: Rtđ = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 (0,75đ) Cường độ dòng điện qua mạch điện: I = U/ Rtđ = 12/30 = 0,4A (0,75đ) Câu 4 (2đ):
- Tóm tắt (0,5đ) Giải U= 220V a. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên là: P= 500W Qi= m.c.( t2- t1)= 2,3.4200.(100-24) = 734160 J (0,5đ) V= 2,3 l=> m= 2,3kg b. Nhiệt lượng mà bếp điện đã tỏa ra khi đó là: 0 t1=24 C ADCT: H= (Qi/Qtp). 100% => Qtp= (Qi/H).100% 0 t2=100 C = (734160/76%).100% H= 76% = 966000 J (0,5đ) a. Qi=? c. Thời gian đun sôi lượng nước trên là: c= 4200J/kg.K. Ta có: Qtp=P.t => t= Qtp/P b. Qtp=? = 966000/500= 1932 s (0,5đ) c. t=? Đề 2,4 Câu 1 (1đ): * Định luật Jun- Len xơ : (0,5đ) Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua. * Hệ thức : (0,5đ) Q= I2.R.t Câu 2(1đ): Đưa kim nam châm lại môi trường cần xác định, nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam –Bắc thì môi trường đó có từ trường, nếu kim nam châm không lệch khỏi hướng Nam –Bắc thì môi trường đó không có từ trường. Câu 2 (2đ): Tóm tắt (0,5đ) R1 = 6 , R2 = 9 , U1 = 4,8V U2= ? Giải a) Cường độ dòng điện qua mạch: I=I2=I1= U1/ R1 = 4,8/6 = 0,8A (0,75đ) b) Hiệu điện thế qua R2. U2= I2.R2 = 0,8.9 = 7,2V (0,75đ) Câu 3 (2đ): Tóm tắt (0,5đ) Giải t= 1,8h a. Điện năng mà bếp điện sử dụng là:
- U= 220V Ta có n= 2,4 số=> A= 2,4kW.h= 2400 Wh (0,5đ) n= 2,4 số b. Công suất của bếp điện là: a. A=? ADCT: A= P.t => P= A/t= 2400/1,8= 1333 W (0,5đ) b. P=? c. Cường độ dòng điện chạy qua bếp c. I=? ADCT: P= U.I=> I= P/U= 1333/220= 6 A (0,5đ)