Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Gia Tự

doc 3 trang nhatle22 1910
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_2017_2018_truo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀKIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 9 NĂM HỌC 2017-2018 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 1 I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng ghi vào bài làm: Câu 1. Công thức tính điện trở một dây dẫn hình trụ đồng chất, dài l, tiết diện đều là : s l l A. R l B. R C. R D. R s s l S Câu 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là: R1 R2 1 1 1 1 1 A . R tđ = R1 + R2 B. Rtđ = C. D. Rtđ = R1R2 Rtd R1 R2 R R2 Câu 3. Chiều đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện phụ thuộc vào: A. Chiều dòng điện B. Chiều lực điện từ. C. Chiều quay của nam châm D. Chiều ống dây. Câu 4.Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A.Phần giữa thanh nam châm. B.Từ cực bắc. C.Hai đầu từ cực. D.Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 5. Lõi của nam châm điện thường được làm bằng: A.Gang. B. Sắt già. C. Thép. D. Sắt non. Câu 6 Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì I giữa hai đầu đoạn mạch? A. I = I1 = I2. B. I = I1 + I2. C. I = I1. D. I1 = I2. Câu 7. Khi nào hai thanh nam đẩy nhau? A.Khi hai cực bắc để gần nhau. B.Khi hai cực nam để gần nhau. C.Khi hai cực khác tên để gần nhau. D.Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau. Câu 8.Từ trường của nam châm điện phụ thuộc vào: A.Chiều dòng điện. B. Số vòng dây . C.Cường độ dòng điện . D.Cả B,C II.TỰ LUẬN: ( 6đ) Câu 1. (1,0đ) Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Câu 2 (2,0 đ)Treo môt kim nam châm thử trước đầu ống dây có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị hút như hình vẽ. a. Xác định cực từ của ống dây. b. Xác định chiều dòng điện trong ống dây. N S K A B Câu 3(2,5đ) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó I=2,5A. a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây? b) Dùng bếp để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước c= 4200J/kg.K c) Mỗi ngày sử dụng bếp trong 3 giờ. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 3000 đồng. Biết khối lượng riêng của nước: D = 1000kg/m3 Câu 4: ( 0,5. đ) Gia đình em đã làm gì để tiết kiêm điện năng?
  2. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 9 HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017-2018 Đề 1 I/ TRẮC NGHIỆM (4đ) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN C A A C D B A,B D II/ TỰ LUẬN (6đ) Câu Nội dung Điểm 1 Phát biểu chính xác quy tắc nắm tay phải 1,0đ 2 a. Xác định chính xác cực từ ống dây: bên phải là cực từ nam , trái là cực từ bắc 1,0đ b. Xác định chính xác chiều dòng điện trong các vòng dâylà từ dưới lên trên, đầu 1,0đ B (+) 3 Tóm tắt Bài giải R = 80Ω a)Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1 giây là: 0,25đ I = 2,5A Q = I2Rt = 2,52.80.1 = 500(J) 0,5đ V = 1,5l b)Nhiệt lượng mà nước thu vào là: 0,25đ 0 0 0 0 0,25đ t1 = 25 C Q1 = cm(t2 - t1 )=1,5.4200(100-25) =472500(J) t 0 = 1000C Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 20 phút là: 2 0,25đ c = 4200J/kg.K Q = I2Rt = = 2,52.80.20.60 = 600 000(J) 3 Hiệu suất của bếp là: D = 1000kg/m 0,5đ t = 1s H= Q1/Q = 472500:600 000 = 78,75% c)Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 3 giờ là: t1 = 20 phút A = I2Rt = 2,52.80.3.30 = 45kW.h t2 = 3.30=90h 0,25đ Tính : Số tiền phải trả là: a) T = 45.3000 = 135000 đồng Q =? 0,25đ b) H = ? c) T =? 4 Trả lời tối thiểu 2 biện pháp 0,5 đ GIÁO VIÊN RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Phượng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 9 HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017-2018 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Định luật Ôm điện trở của dây dẫn - Điện năng, sử dụng điện năng - Từ trường Từ phổ -Đường sức từ - Điện từ - Nam châm điện –Nam châm vĩnh cửu, ứng dụng 2. Kỹ năng: - Tính điện năng tiêu thụ và số tiền phải trả - Xác đinh chiều dòng điện hoặc cực từ của ống dây dựa vào qui tắc nắm tay phải - Xác định hiệu suất của các dụng cụ điện - Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống thực tế. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận khi tính toán, yêu thích môn học II. HÌNH THỨC -Trắc nghiệm:40% -Tự luận 60%. III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Nhận biết Hiểu Tổng Kiến thức Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Định luật Ôm 3c 3c 1,5đ 1,5đ Nam châm điện –Nam 2c 2c châm vĩnh cửu-ứng dụng 1,0đ 1,0đ Từ trường-Từ phổ - 1c 1c Đường sức từ 0,5đ 0,5đ Điện từ 1c 1c 1c 3c 0,5đ 1,0đ 1,0đ 2,5đ Điện năng, sử dụng điện 1c 1c 1c 2c 5c năng 0,5đ 1,0đ 2,0đ 1.0đ 4,5đ Tổng số câu 7c 4c 3c 14c Tổng điểm 4,0 đ 3,0đ 3,0đ 10đ