Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì I - Đề 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự

docx 14 trang nhatle22 4240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì I - Đề 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_i_de_1_nam_hoc_2019_2020.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì I - Đề 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀKIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 9 NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 1 - A (Đề thi gồm 2 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng ghi vào bài làm: Câu 1: Khi biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện thì điện trở được tính theo công thức: A. R=U.I 푈 푈 B. R = C. R = 푈 D. I = 푅 Câu 2: Hiệu điện thế gây nguy hiểm cho con người là: A. 12V B. 24V C. 36V D. 220V Câu 3: Trên một biến trở con chạy có ghi R b ( 100Ω - 2A ). Câu nào sau đây là đúng khi nói về con số 100Ω A. là điện trở định mức của biến trở B. là điện trở bé nhất của biến trở C. là điện trở bắt buộc phải sử dụng D. là điện trở lớn nhất của biến trở Câu 4: Cho R1 = 15Ω, R2 = 25Ω mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương có trị số là : A. 40Ω B. 30Ω C. 10Ω D. 9,375Ω Câu 5: Công thức tính công của dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là 2 A. A= P t B. = 푈.푡 C. = 푈2.푡 D. . = 푅.푡 Câu 6: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Khối lượng của dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn. Câu 7: Điều nào sau đây nên làm để tiết kiệm điện A. không dùng bếp điện để đun nấu B. không dùng đèn điện để thắp sáng C. thay thế đèn dây tóc bằng đèn LED D. cúp tất cả cầu dao, công tắc điện trong nhà Câu 8: Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị: A. Nồi cơm điện. B. Làm các la bàn. C. Rơle điện từ. D. Bàn ủi điện. Câu 9: Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) công suất của dòng điện qua dây tóc khi đèn sáng bình thường là A. 12W B. 9W C. 6W D. 3W Câu 10: Từ trường của nam châm điện phụ thuộc vào: A.Chiều dòng điện. B. Số vòng dây . C.Cường độ dòng điện . D.Cả B,C Câu 11: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 8 .Chiều dài dây thứ hai là: A. 32cm . B.12,5cm . C. 2cm . D. 23 cm . Câu 12: Hai bóng đèn, một đèn có công suất 75W, đèn kia có công suất 40W, họat động bình thường dưới hiệu điện thế 110V. Khi so sánh điện trở dây tóc của hai bóng đèn thì : A. Đèn công suất 75W có điện trở lớn hơn. B. Đèn công suất 40W có điện trở lớn hơn. C. Điện trở dây tóc hai đèn như nhau. D. Không so sánh được. Câu 13: Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì hiện tượng : A. Kim nam châm đứng yên B. Kim nam châm quay một góc 900 C. Kim nam châm quay ngược lại. D. Kim nam châm bị đẩy ra Câu 14: Trong các đèn sau đây khi được thắp sáng bình thường, thì bóng nào sáng mạnh nhất? A. 220V- 25W B. 220V- 100W C. 220V- 75W D. 110V- 75W Câu 15: Đơn vị của năng lượng là: A. Jun B. Oat C. Ampe D. Vôn Câu 16: Khi nào hai thanh nam đẩy nhau? A. Khi hai cực bắc để gần nhau. B. Khi cực nam để gần cực bắc. C. Khi hai cực khác tên để gần nhau. D. Khi cọ xát hai cực vào nhau. Câu 17: Các công thức sau đây công thức nào áp dung cho mạch có 2 điện trở mắc song song ? A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. U = U1 + U2 D. Rt đ = R1 + R2
  2. Câu 18: Một dây cáp đồng lõi có mười sợi đồng nhỏ tiết diện bằng nhau. Điện trở của dây cáp đồng lớn là 10Ω thì điện trở của mỗi sợi đồng nhỏ trong lõi là: A. 1Ω B. 10Ω C. 20Ω D. 100Ω Câu 19: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. C. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. Câu 20: Phát biểu nào dưới đây về biến trở là đúng? A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi tiết diện dây. B. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi cường độ dòng điện. C. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi hiệu điện thế D. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch. II.TỰ LUẬN: ( 5đ) Câu 1 (2đ) Đặt một ống dây trước một nam châm thử treo như hình vẽ. Khi đóng khóa K em hãy: a. Xác định chiều dòng điện trong các vòng dây. b. Xác định cực từ của ống dây. c. Nêu hiện tượng xảy ra với kim nam châm. N S K A B Câu 2 (3đ) Một bóng đèn ghi 220V- 100W. được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V a. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn ? b. Tính điện trở của dây tóc đèn. c. Nếu mắc đèn vào hiệu điện thế 110V. Tính công suất của bóng đèn khi đó. d. Mỗi ngày bóng đèn hoạt động 4 giờ, tính tiền điện phải trả cho đèn trong 1 tháng( 30 ngày). Giá tiền là 2000 đồng/ 1kW.h HẾT
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 9 HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2019 - 2020 Đề 1 - A I/ TRẮC NGHIỆM (5đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP ÁN B D D A A B C C C D A B C B A A B D D B II/ TỰ LUẬN (5đ) Câu Nội dung Điểm a. Xác định chính xác chính xác chiều dòng điện trong các vòng dây là từ trên xuống 0,5đ 2 b. Xác định đúng chiều đường sức từ là từ trái sang phải 0,5 đ Xác định đúng cực từ ống dây: bên phải là cực từ bắc, trái là cực từ nam 0,5 đ c. Hiện tượng : kim nam châm quay nửa vòng rồi cực từ Nam của nam châm bị hút 0,5 đ dây treo bị lệch chéo về phía ống dây Cường độ dòng điện qua đèn 0,25 đ I= P : U = 1000 : 220= 4,(54) A 0,5 đ Điện trở của đèn bếp là: 0,25 đ R = U2 : P = 2202 : 1000 = 48,4 Ω 0,5 đ Theo công thức P = U2 : R, R không đổi 0,25 đ P tỉ lệ thuận với U2 0,25 đ 3 U giảm 2 lần P giảm 4 lần 0,25 đ P ‘ = 100 : 4 = 25 W 0,25 đ Điện năng bếp tiêu thụ 1 tháng là 0,25 đ 100W = 0,1 kW 0,25 đ A = P . t = 0,1.4.30= 12kW.h 0,25 đ Tiền điện phải trả : 2000. 12 = 24.000 đồng 0,25 đ Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa GV RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Phượng Lê Phương Anh Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  4. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀKIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 9 NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 1 - B (Đề thi gồm 2 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng ghi vào bài làm: Câu 1: Trên một biến trở con chạy có ghi R b ( 100Ω - 2A ). Câu nào sau đây là đúng khi nói về con số 100Ω A. là điện trở định mức của biến trở B. là điện trở bé nhất của biến trở C. là điện trở bắt buộc phải sử dụng D. là điện trở lớn nhất của biến trở Câu 2: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Khối lượng của dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn. Câu 3: Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị: A. Nồi cơm điện. B. Làm các la bàn. C. Rơle điện từ. D. Bàn ủi điện. Câu 4: Công thức tính công của dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là 2 A. A= P t B. = 푈.푡 C. = 푈2.푡 D. . = 푅.푡 Câu 5: Hai bóng đèn, một đèn có công suất 75W, đèn kia có công suất 40W, họat động bình thường dưới hiệu điện thế 110V. Khi so sánh điện trở dây tóc của hai bóng đèn thì : A. Đèn công suất 75W có điện trở lớn hơn. B. Đèn công suất 40W có điện trở lớn hơn. C. Điện trở dây tóc hai đèn như nhau. D. Không so sánh được. Câu 6: Hiệu điện thế gây nguy hiểm cho con người là: A. 12V B. 24V C. 36V D. 220V Câu 7: Khi biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện thì điện trở được tính theo công thức: A. R=U.I 푈 푈 B. R = C. R = 푈 D. I = 푅 Câu 8: Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) công suất của dòng điện qua dây tóc khi đèn sáng bình thường là A. 12W B. 9W C. 6W D. 3W Câu 9: Điều nào sau đây nên làm để tiết kiệm điện A. không dùng bếp điện để đun nấu B. không dùng đèn điện để thắp sáng C. thay thế đèn dây tóc bằng đèn LED D. cúp tất cả cầu dao, công tắc điện trong nhà Câu 10: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 8 .Chiều dài dây thứ hai là: A. 32cm . B.12,5cm . C. 2cm . D. 23 cm . Câu 11: Khi nào hai thanh nam đẩy nhau? A. Khi hai cực bắc để gần nhau. B. Khi cực nam để gần cực bắc. C. Khi hai cực khác tên để gần nhau. D. Khi cọ xát hai cực vào nhau. Câu 12: Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì hiện tượng : A. Kim nam châm đứng yên B. Kim nam châm quay một góc 900 C. Kim nam châm quay ngược lại. D. Kim nam châm bị đẩy ra Câu 13: Trong các đèn sau đây khi được thắp sáng bình thường, thì bóng nào sáng mạnh nhất? A. 220V- 25W B. 220V- 100W C. 220V- 75W D. 110V- 75W Câu 14: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. C. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. Câu 15: Phát biểu nào dưới đây về biến trở là đúng? A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi tiết diện dây. B. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi cường độ dòng điện. C. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi hiệu điện thế D. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch.
  5. Câu 16: Các công thức sau đây công thức nào áp dung cho mạch có 2 điện trở mắc song song ? A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. U = U1 + U2 D. Rt đ = R1 + R2 Câu 17: Đơn vị của năng lượng là: A. Jun B. Oat C. Ampe D. Vôn Câu 18: Cho R1 = 15Ω, R2 = 25Ω mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương có trị số là : A. 40Ω B. 30Ω C. 10Ω D. 9,375Ω Câu 19: Một dây cáp đồng lõi có mười sợi đồng nhỏ tiết diện bằng nhau. Điện trở của dây cáp đồng lớn là 10Ω thì điện trở của mỗi sợi đồng nhỏ trong lõi là: A. 1Ω B. 10Ω C. 20Ω D. 100Ω Câu 20: Từ trường của nam châm điện phụ thuộc vào: A.Chiều dòng điện. B. Số vòng dây . C.Cường độ dòng điện . D.Cả B,C II.TỰ LUẬN: ( 5đ) Câu 1 (2đ) Đặt một ống dây trước một nam châm thử treo như hình vẽ. Khi đóng khóa K em hãy: a. Xác định chiều dòng điện trong các vòng dây. b. Xác định cực từ của ống dây. c. Nêu hiện tượng xảy ra với kim nam châm. N S K A B Câu 2 (3đ) Một bóng đèn ghi 220V- 100W. được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V a. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn ? b. Tính điện trở của dây tóc đèn. c. Nếu mắc đèn vào hiệu điện thế 110V. Tính công suất của bóng đèn khi đó. d. Mỗi ngày bóng đèn hoạt động 4 giờ, tính tiền điện phải trả cho đèn trong 1 tháng( 30 ngày). Giá tiền là 2000 đồng/ 1kW.h HẾT
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 9 HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2019 - 2020 Đề 1 - B I/ TRẮC NGHIỆM (5đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP ÁN D B C A B D B C C A A C B D B B A A D D II/ TỰ LUẬN (5đ) Câu Nội dung Điểm a. Xác định chính xác chính xác chiều dòng điện trong các vòng dây là từ trên xuống 0,5đ 2 b. Xác định đúng chiều đường sức từ là từ trái sang phải 0,5 đ Xác định đúng cực từ ống dây: bên phải là cực từ bắc, trái là cực từ nam 0,5 đ c. Hiện tượng : kim nam châm quay nửa vòng rồi cực từ Nam của nam châm bị hút 0,5 đ dây treo bị lệch chéo về phía ống dây Cường độ dòng điện qua đèn 0,25 đ I= P : U = 1000 : 220= 4,(54) A 0,5 đ Điện trở của đèn bếp là: 0,25 đ R = U2 : P = 2202 : 1000 = 48,4 Ω 0,5 đ Theo công thức P = U2 : R, R không đổi 0,25 đ P tỉ lệ thuận với U2 0,25 đ 3 U giảm 2 lần P giảm 4 lần 0,25 đ P ‘ = 100 : 4 = 25 W 0,25 đ Điện năng bếp tiêu thụ 1 tháng là 0,25 đ 100W = 0,1 kW 0,25 đ A = P . t = 0,1.4.30= 12kW.h 0,25 đ Tiền điện phải trả : 2000. 12 = 24.000 đồng 0,25 đ Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa GV RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Phượng Lê Phương Anh Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  7. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀKIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 9 NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 1 - C (Đề thi gồm 2 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng ghi vào bài làm: Câu 1: Một dây cáp đồng lõi có mười sợi đồng nhỏ tiết diện bằng nhau. Điện trở của dây cáp đồng lớn là 10Ω thì điện trở của mỗi sợi đồng nhỏ trong lõi là: A. 1Ω B. 10Ω C. 20Ω D. 100Ω Câu 2: Đơn vị của năng lượng là: A. Jun B. Oat C. Ampe D. Vôn Câu 3: Các công thức sau đây công thức nào áp dung cho mạch có 2 điện trở mắc song song ? A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. U = U1 + U2 D. Rt đ = R1 + R2 Câu 4: Công thức tính công của dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là 2 A. A= P t B. = 푈.푡 C. = 푈2.푡 D. . = 푅.푡 Câu 5: Khi biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện thì điện trở được tính theo công thức: A. R=U.I 푈 푈 B. R = C. R = 푈 D. I = 푅 Câu 6: Khi nào hai thanh nam đẩy nhau? A. Khi hai cực bắc để gần nhau. B. Khi cực nam để gần cực bắc. C. Khi hai cực khác tên để gần nhau. D. Khi cọ xát hai cực vào nhau. Câu 7: Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) công suất của dòng điện qua dây tóc khi đèn sáng bình thường là A. 12W B. 9W C. 6W D. 3W Câu 8: Điều nào sau đây nên làm để tiết kiệm điện A. không dùng bếp điện để đun nấu B. không dùng đèn điện để thắp sáng C. thay thế đèn dây tóc bằng đèn LED D. cúp tất cả cầu dao, công tắc điện trong nhà Câu 9: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 8 .Chiều dài dây thứ hai là: A. 32cm . B.12,5cm . C. 2cm . D. 23 cm . Câu 10: Trong các đèn sau đây khi được thắp sáng bình thường, thì bóng nào sáng mạnh nhất? A. 220V- 25W B. 220V- 100W C. 220V- 75W D. 110V- 75W Câu 11: Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì hiện tượng : A. Kim nam châm đứng yên B. Kim nam châm quay một góc 900 C. Kim nam châm quay ngược lại. D. Kim nam châm bị đẩy ra Câu 12: Từ trường của nam châm điện phụ thuộc vào: A.Chiều dòng điện. B. Số vòng dây . C.Cường độ dòng điện . D.Cả B,C Câu 13: Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị: A. Nồi cơm điện. B. Làm các la bàn. C. Rơle điện từ. D. Bàn ủi điện. Câu 14: Cho R1 = 15Ω, R2 = 25Ω mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương có trị số là : A. 40Ω B. 30Ω C. 10Ω D. 9,375Ω Câu 15: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. C. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. Câu 16: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Khối lượng của dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn. Câu 17: Hai bóng đèn, một đèn có công suất 75W, đèn kia có công suất 40W, họat động bình thường dưới hiệu điện thế 110V. Khi so sánh điện trở dây tóc của hai bóng đèn thì : A. Đèn công suất 75W có điện trở lớn hơn. B. Đèn công suất 40W có điện trở lớn hơn. C. Điện trở dây tóc hai đèn như nhau. D. Không so sánh được.
  8. Câu 18: Trên một biến trở con chạy có ghi Rb ( 100Ω - 2A ). Câu nào sau đây là đúng khi nói về con số 100Ω A. là điện trở định mức của biến trở B. là điện trở bé nhất của biến trở C. là điện trở bắt buộc phải sử dụng D. là điện trở lớn nhất của biến trở Câu 19: Phát biểu nào dưới đây về biến trở là đúng? A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi tiết diện dây. B. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi cường độ dòng điện. C. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi hiệu điện thế D. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch. Câu 20: Hiệu điện thế gây nguy hiểm cho con người là: A. 12V B. 24V C. 36V D. 220V II.TỰ LUẬN: ( 5đ) Câu 1 (2đ) Đặt một ống dây trước một nam châm thử treo như hình vẽ. Khi đóng khóa K em hãy: a. Xác định chiều dòng điện trong các vòng dây. b. Xác định cực từ của ống dây. c. Nêu hiện tượng xảy ra với kim nam châm. N S K A B Câu 2 (3đ) Một bóng đèn ghi 220V- 100W. được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V a. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn ? b. Tính điện trở của dây tóc đèn. c. Nếu mắc đèn vào hiệu điện thế 110V. Tính công suất của bóng đèn khi đó. d. Mỗi ngày bóng đèn hoạt động 4 giờ, tính tiền điện phải trả cho đèn trong 1 tháng( 30 ngày). Giá tiền là 2000 đồng/ 1kW.h HẾT
  9. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 9 HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2019 - 2020 Đề 1 - C I/ TRẮC NGHIỆM (5đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP ÁN D A B A B A C C A B C D C A D B B D B D II/ TỰ LUẬN (5đ) Câu Nội dung Điểm a. Xác định chính xác chính xác chiều dòng điện trong các vòng dây là từ trên xuống 0,5đ 2 b. Xác định đúng chiều đường sức từ là từ trái sang phải 0,5 đ Xác định đúng cực từ ống dây: bên phải là cực từ bắc, trái là cực từ nam 0,5 đ c. Hiện tượng : kim nam châm quay nửa vòng rồi cực từ Nam của nam châm bị hút 0,5 đ dây treo bị lệch chéo về phía ống dây Cường độ dòng điện qua đèn 0,25 đ I= P : U = 1000 : 220= 4,(54) A 0,5 đ Điện trở của đèn bếp là: 0,25 đ R = U2 : P = 2202 : 1000 = 48,4 Ω 0,5 đ Theo công thức P = U2 : R, R không đổi 0,25 đ P tỉ lệ thuận với U2 0,25 đ 3 U giảm 2 lần P giảm 4 lần 0,25 đ P ‘ = 100 : 4 = 25 W 0,25 đ Điện năng bếp tiêu thụ 1 tháng là 0,25 đ 100W = 0,1 kW 0,25 đ A = P . t = 0,1.4.30= 12kW.h 0,25 đ Tiền điện phải trả : 2000. 12 = 24.000 đồng 0,25 đ Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa GV RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Phượng Lê Phương Anh Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  10. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀKIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 9 NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 1 - D (Đề thi gồm 2 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng ghi vào bài làm: Câu 1: Khi nào hai thanh nam đẩy nhau? A. Khi hai cực bắc để gần nhau. B. Khi cực nam để gần cực bắc. C. Khi hai cực khác tên để gần nhau. D. Khi cọ xát hai cực vào nhau. Câu 2: Đơn vị của năng lượng là: A. Jun B. Oat C. Ampe D. Vôn Câu 3: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. C. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. Câu 4: Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì hiện tượng : A. Kim nam châm đứng yên B. Kim nam châm quay một góc 900 C. Kim nam châm quay ngược lại. D. Kim nam châm bị đẩy ra Câu 5: Điều nào sau đây nên làm để tiết kiệm điện A. không dùng bếp điện để đun nấu B. không dùng đèn điện để thắp sáng C. thay thế đèn dây tóc bằng đèn LED D. cúp tất cả cầu dao, công tắc điện trong nhà Câu 6: Cho R1 = 15Ω, R2 = 25Ω mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương có trị số là : A. 40Ω B. 30Ω C. 10Ω D. 9,375Ω Câu 7: Hiệu điện thế gây nguy hiểm cho con người là: A. 12V B. 24V C. 36V D. 220V Câu 8: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 8 .Chiều dài dây thứ hai là: A. 32cm . B.12,5cm . C. 2cm . D. 23 cm . Câu 9: Trong các đèn sau đây khi được thắp sáng bình thường, thì bóng nào sáng mạnh nhất? A. 220V- 25W B. 220V- 100W C. 220V- 75W D. 110V- 75W Câu 10: Từ trường của nam châm điện phụ thuộc vào: A.Chiều dòng điện. B. Số vòng dây . C.Cường độ dòng điện . D.Cả B,C Câu 11: Các công thức sau đây công thức nào áp dung cho mạch có 2 điện trở mắc song song ? A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. U = U1 + U2 D. Rt đ = R1 + R2 Câu 12: Công thức tính công của dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là 2 A. A= P t B. = 푈.푡 C. = 푈2.푡 D. . = 푅.푡 Câu 13: Khi biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện thì điện trở được tính theo công thức: A. R=U.I 푈 푈 B. R = C. R = 푈 D. I = 푅 Câu 14: Một dây cáp đồng lõi có mười sợi đồng nhỏ tiết diện bằng nhau. Điện trở của dây cáp đồng lớn là 10Ω thì điện trở của mỗi sợi đồng nhỏ trong lõi là: A. 1Ω B. 10Ω C. 20Ω D. 100Ω Câu 15: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Khối lượng của dây dẫn. B. Vật liệu làm dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn. Câu 16: Hai bóng đèn, một đèn có công suất 75W, đèn kia có công suất 40W, họat động bình thường dưới hiệu điện thế 110V. Khi so sánh điện trở dây tóc của hai bóng đèn thì : A. Đèn công suất 75W có điện trở lớn hơn. B. Đèn công suất 40W có điện trở lớn hơn. C. Điện trở dây tóc hai đèn như nhau. D. Không so sánh được.
  11. Câu 17: Trên một biến trở con chạy có ghi Rb ( 100Ω - 2A ). Câu nào sau đây là đúng khi nói về con số 100Ω A. là điện trở định mức của biến trở B. là điện trở bé nhất của biến trở C. là điện trở bắt buộc phải sử dụng D. là điện trở lớn nhất của biến trở Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về biến trở là đúng? A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi tiết diện dây. B. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi cường độ dòng điện. C. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi hiệu điện thế D. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch. Câu 19: Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị: A. Nồi cơm điện. B. Làm các la bàn. C. Rơle điện từ. D. Bàn ủi điện. Câu 20: Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) công suất của dòng điện qua dây tóc khi đèn sáng bình thường là A. 12W B. 9W C. 6W D. 3W II.TỰ LUẬN: ( 5đ) Câu 1 (2đ) Đặt một ống dây trước một nam châm thử treo như hình vẽ. Khi đóng khóa K em hãy: a. Xác định chiều dòng điện trong các vòng dây. b. Xác định cực từ của ống dây. c. Nêu hiện tượng xảy ra với kim nam châm. N S K A B Câu 2 (3đ) Một bóng đèn ghi 220V- 100W. được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V a. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn ? b. Tính điện trở của dây tóc đèn. c. Nếu mắc đèn vào hiệu điện thế 110V. Tính công suất của bóng đèn khi đó. d. Mỗi ngày bóng đèn hoạt động 4 giờ, tính tiền điện phải trả cho đèn trong 1 tháng( 30 ngày). Giá tiền là 2000 đồng/ 1kW.h
  12. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 9 HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2019 - 2020 Đề 1 - D I/ TRẮC NGHIỆM (5đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP ÁN A A D C C A D A B D B A B D A B D B C C II/ TỰ LUẬN (5đ) Câu Nội dung Điểm a. Xác định chính xác chính xác chiều dòng điện trong các vòng dây là từ trên xuống 0,5đ 2 b. Xác định đúng chiều đường sức từ là từ trái sang phải 0,5 đ Xác định đúng cực từ ống dây: bên phải là cực từ bắc, trái là cực từ nam 0,5 đ c. Hiện tượng : kim nam châm quay nửa vòng rồi cực từ Nam của nam châm bị hút 0,5 đ dây treo bị lệch chéo về phía ống dây Cường độ dòng điện qua đèn 0,25 đ I= P : U = 1000 : 220= 4,(54) A 0,5 đ Điện trở của đèn bếp là: 0,25 đ R = U2 : P = 2202 : 1000 = 48,4 Ω 0,5 đ Theo công thức P = U2 : R, R không đổi 0,25 đ P tỉ lệ thuận với U2 0,25 đ 3 U giảm 2 lần P giảm 4 lần 0,25 đ P ‘ = 100 : 4 = 25 W 0,25 đ Điện năng bếp tiêu thụ 1 tháng là 0,25 đ 100W = 0,1 kW 0,25 đ A = P . t = 0,1.4.30= 12kW.h 0,25 đ Tiền điện phải trả : 2000. 12 = 24.000 đồng 0,25 đ Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa GV RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Phượng Lê Phương Anh Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng