Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì 2 (Chuẩn kiến thức)

docx 9 trang nhatle22 4250
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì 2 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_2_chuan_kien_thuc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì 2 (Chuẩn kiến thức)

  1. Ngày kiểm tra: 9A: 9B: Tiết 52: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết cách tạo ra dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều; điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứn; cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. - Nhận biết các dụng của dòng điện xoay chiều. - Nhận biết công suất hao phí khi truyền tải điện, các đại lượng của máy biến thế. - Hiểu và tính được công suất hao phí khi truyền tải điện. Tính số vòng và HĐTcủa máy biến thế. - Hiểu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Đường truyền của tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác. - Hiểu về tính chất của ảnh của một vật tạo bởi TKHT. - Tính được khoảng cách từ ảnh đến thấu kính của một vật tạo bởi TKHT. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng phân tích bài toán, hiện tượng vật lí và rèn kỹ năng tính toán chính xác. 3. Thái độ: - Rèn cho HS kĩ năng phân tích bài toán, hiện tượng vật lí và rèn kỹ năng tính toán chính xác. - Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập - Năng lực chuyên biêt: Tính toán, vẽ hình - Phẩm chất: Trung thực II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra tại phòng học - Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (TNKQ: 40%; TL: 60%) III. MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng Vận dụng cao thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề
  2. - Cách tạo ra dòng điện xoay chiều 1. Dòng - Cấu tạo, nguyên điện xoay tắc hoạt động của chiều máy phát điện xoay chiều Số câu C1,2,7 3 Số điểm 0,75 0,75 Tỷ lệ 7,5% 7,5% 2. Nhận biết công - Tính được - Vận dụng Truyền thức tỏa nhiệt, máy HĐT giữa hai công thức để tải điện biến thế đầu cuộn dây tính hiệu điện năng đi của máy biến thế và số vòng xa, máy thế dây trong máy biến thế - Hiểu được biến thế mối liên hệ giữa điện năng hao phí và các đại lượng khác Số câu C3,4,14 C8,9,13 C17 C18 8 Số điểm 0,75 0,75 2 2 4,5 Tỷ lệ 7,5% 7,5% 20 20 45% % % 3. Hiện - Đường truyền của So sánh góc - Vẽ ảnh, suy - Tính được tượng tia sáng từ môi tới và góc ra tính chất của khoảng cách từ khúc xạ trường này sang khúc xạ ảnh của một ảnh đến thấu kính ánh sáng môi trường khác vật tạo bởi của một vật tạo - Thấu - Tính chất của ảnh TKHT bởi TKHT kính - Sự của một vật tạo bởi tạo ảnh TKHT của thấu kính Số câu C5,6,10,11,12,15 C16 C19a C19b 8 Số điểm 1,5 0,25 1 1 3,75 Tỷ lệ 1,5% 2,5% 10% 10% 37,5% TS câu 12 5 2 19 TS điểm 3 3 4 10
  3. Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100% IV. NỘI DUNG: A. ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) - Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng của các câu sau: Câu1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nào? A. Luôn luôn tăng. B. Luôn luôn giảm. C. Luân phiên tăng, giảm D. Luôn luôn không đổi. Câu 2: Khi nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều ? A. Nam châm đang chuyển động thì dừng lại B. Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại D. Cả A và B đều đúng Câu 3: Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn trên đường dây truyền tải điện lên gấp ba lần thì công suất hao phí trên đường dây sẽ A. Giảm đi sáu lần. C. Giảm đi chín lần B. Tăng lên sáu lần. D. Tăng lên chín lần. Câu 4: Máy biến thế là thiết bị biến đổi dạng năng lượng gi? A. Hiệu điện thế xoay chiều. B. Cường độ dòng điện C. Công suất điện. D. Điện năng thành cơ năng. Câu 5: Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng? A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới. B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới. C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới. D. Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn. Câu 6: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là A. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn lớn hơn vật. D. Ảnh thật, cùng chiều, và lớn hơn vật. Câu 7: Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để biến đổi A. điện năng thành cơ năng. B. nhiệt năng thành điện năng. C. cơ năng thành điện năng. D. quang năng thành điện năng. Câu 8: Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn B. Tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn C. Tỉ lệ thuận với điện trở trên đường dây dẫn
  4. D. Tỉ lệ thuận với bình phương điện trở trên đường dây dẫn Câu 9: Trên đường dây tải điện khi giảm điện trở 2 lần, tăng hiệu điện thế lên 2 lần thì điện năng hao phí trên đường dây tải điện A.Giảm 8 lần B. Giảm 4 lần C.Giảm 2 lần D. Giữ không đổi Câu 10: Góc khúc xạ là góc hợp bởi: A. Tia tới và đường pháp tuyến C. Tia khúc xạ và đường pháp tuyến B. Tia tới và tia khúc xạ D. Tia khúc xạ và mặt phẳng phân Câu 11. Tính chất ảnh của một vật đặt trước thấu kính hội tụ là: A. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật C. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật D. Tất cả 3 ý trên đều sai Câu 12: Hình vẽ nào dưới đây vẽ đúng ảnh P'Q' của vật PQ tạo bởi thấu kính hội tụ? Q' Q Q O P' O P F' P' P F F' F Q' A. C. Q Q Q F' O F' ' O P' P F P P F ' Q' B. D. Câu 13. Nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí tỏa nhiệt sẽ như thế nào ? A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Không tăng, không giảm Câu 14. Biểu thức tính công suất tỏa nhiệt là: 2 2 R.P 2 A. P = U.I B. P = R.I C. P hp = C. P = I .U U 2 Câu 15. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ có độ cao bằng vật AB. Thông tin nào sau đây là đúng ? A. Ảnh A’B’là ảnh ảo. B. Vật và ảnh nằm về cùng một phía đối với thấu kính. C. Vật nằm cách thấu kính một khoảng gấp 2 lần tiêu cự. D. Các thông tin A, B, C đều đúng. Câu 16. Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh, góc tới bằng 60 độ thì nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về góc khúc xạ: A. Góc khúc xạ lớn hơn 60 độ B. Góc khúc xạ bằng 60 độ
  5. C. Góc khúc xạ nhỏ hơn 60 độ C. Cả ba ý A, B, C đều sai II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17 (2 điểm): Muốn giảm điện trở của dây dẫn có chiều dài không đổi thì phải dùng dây dẫn có kích thước như thế nào? Giảm công suất hao phí bằng cách giảm diện trở dây tải điện thì có gì bất lợi? Câu 18 (2 điểm): Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V. a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp ? b) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu? Câu 19 (2 điểm): Một vật AB cao 3cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm, A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng d = 18cm. a. Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB và cho biết tính chất của ảnh A’B’ b.Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính ? B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C C A D B C B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C D D A C C C II. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu Đáp án Điểm l - Từ công thức R = . ta thấy muốn giảm điện trở thì phải tăng S, s 1 tức là dùng dây dẫn có tiết diện lớn. Khi đó thì dây có khối lượng 17 lớn, đắt tiền, nặng, dễ gãy, phải có hệ thống cột điện lớn. - Giảm công suất hao phí bằng cách giảm diện trở dây tải điện thì có 1 bất lợi: Tổn phí để tăng tiết diện S của dây còn lớn hơn giá trị điện năng bị hao phí. U1 n1 U1n2 1 a) Từ biểu thức = U2 = = 275V U2 n2 n1 18 U1 n1 U2n1 1 b) Từ biểu thức = n2 = = 2000 vòng U2 n2 U1 a.
  6. B O F’ A’ 1 A F B’ A'B' là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. 0,5 OA AB 19 b. Xét ABO ~ A’B’O ta có: (1) OA' A' B' OF ' OI Mặt khác ta có OIF' ~ A'B'F' nên ta có : (2) A' F ' A' B ' OF ' OA Vì OI = AB nên từ (1) và (2), ta có: A' F ' OA' OF OA Suy ra: A'O F 'O OA' mà A’F’ = A’O – F’O Hay OF. OA’ = OA(A’O – F’O) A'O. OA – OF .A’O = OF’.OA A’O(OA – OF) = OF’. OA OF’. OA 6.18 A’O = = = 9 cm 0,5 OA OF 18 6 Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 9 cm Phúc thịnh, ngày tháng 3 năm 2021 Người ra đề Tổ phó chuyên môn Vũ khương Duy Nguyễn Thái Hòa
  7. Câu 17. l Từ công thức R = . ta thấy muốn giảm điện trở thì phải tăng S, tức là dùng dây dẫn s có tiết diện lớn. Khi đó thì dây có khối lượng lớn, đắt tiền, nặng, dễ gãy, phải có hệ thống cột điện lớn. Giảm công suất hao phí bằng cách giảm diện trở dây tải điện thì có bất lợi: Tổn phí để
  8. tăng tiết diện S của dây còn lớn hơn giá trị điện năng bị hao phí. Câu 14. Tóm tắt 0,5 điểm U1 n1 U1n2 1,5 a) Từ biểu thức = U2 = = 275V U2 n2 n1 điểm U1 n1 U2n1 b) Từ biểu thức = n2 = = 2000 vòng U2 n2 U1 1 điểm Câu 15. a) Dựng ảnh A’ của AB qua thấu kính 1 B điểm B' I f F=A A' O F' ’ ’ b) Ta có ABIO là hcn B là trung điểm của OB A là trung điểm của OF 1 1 1 1 1 OA' OA f ; A'B' AB h vậy điểm 2 2 2 2 h d f h' ;d' 2 2 2 VII. THU BÀI NHẬN XÉT GIỜ KIỂM TRA GV: Thu bài nhận xét giờ kiểm tra nhận xét. - Đọc và chuẩn bị giờ sau bài: Mắt, Mắt cận thị và mắt lão, Kính lúp
  9. Phúc thịnh, Ngày 23 tháng 5 năm 2020 Duyệt của tổ chuyên môn Nguyễn Thái Hòa