Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018
- Ngày soạn : 07/04/2018 Ngày kiểm tra : /05/2018 Tuần: 36, Tiết PPCT: 36 KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Vật lý - Khối : 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. Mục tiêu : a.Về kiến thức : Củng cố lại kiến thức về chuyển động cơ học, lực cơ học, công thức tính áp suất, công cơ học. b.Về kỹ năng : Kiểm tra kỹ năng giải bài tập chuyển động cơ học, tính được áp suất của chất rắn, công cơ học, vận dụng lý thuyết để giải thích một số hiện tượng đơn giản. c.Về thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. 2. Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại kiến thức. b. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng trọng số, ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. + Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình. Mức độ TỔNG TỈ LỆ THỰC TRỌNG SỐ CỦA BÀI SỐ LƯỢNG TỔNG LÝ ĐIỂM SỐ DẠY KT CÂU SỐ THUYẾT SỐ Chương TIẾT CÂU LT VD LT (%) VD(%) LT VD Chương I. Cơ học. (bài 14,15,16,18) 4 3 2,1 1,9 14 12,66 1 1 2,5đ 2 Chương II. Nhiệt học. (bài 19, 20, 21, 22, 23, 11 6 4,2 6,8 28 45,3 1,5 2,5 7,5đ 4 24, 25, 29) TỔNG 15 9 6,3 7,7 42 39,33 2,5 3,5 10 6 + Ma trận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Cấp độ thấp Cấp độ caoTTổng Bài : Nêu được Vận dụng được 14;15;16 định luật về công thức: A Chương I : công. P Cơ học Nêu được ví t (Câu 2) dụ minh họa cho định luật về công. ( Câu 1 ) Số câu 1 1 2 Số điểm 1 1,5 2,5 Tỉ lệ % 40% 60% 25%
- Chương 2: - Nêu được Phát biểu Giải thích Vận dụng Nhiệt học các chất đều được định được 01 hiện kiến thức cấu tạo từ nghĩa nhiệt tượng xảy ra về dẫn các phân tử, năng.Nêu do giữa các nhiệt để nguyên tử. được đơn vị phân tử, giải thích Nêu được của nhiệt nguyên tử có một số giữa các năng. Nêu khoảng cách. hiện phân tử, được tên hai (Câu 3b) tượng đơn nguyên tử có cách làm Giải được bài giản. khoảng thay đổi toán về nhiệt (câu 6) cách. nhiêt năng lượng (Câu 3a) và tìm được (câu 5) ví dụ minh họa. ( Câu 4 ) Số câu 0,5 1 1,5 1 4 Số điểm 1 2 3 1,5 7,5 Tỉ lệ % 13,3% 26,7% 40% 20% 75% Tổng số câu 1,5 1 2,5 1 6 Tổng số điểm 2 2 4,5 1,5 10 Tỉ lệ % 20% 20% 4,5% 15% 100% + Đề kiểm tra: Câu 1 (1 điểm). Phát biểu định luật về công. Cho ví dụ minh họa. Câu 2 (1,5 điểm). Một lực sĩ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 0,7m trong thời gian 0,3 giây. Lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? Câu 3 (2 điểm). a) Các chất được cấu tạo như thế nào? b) Tại sao quả bóng bay hoặc quả bóng cao su bơm căng dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần? Câu 4 (2 điêm). Nhiệt năng của một vật là gì? Đơn vị của nhiệt năng? Có thể thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách nào? Cho ví dụ. Câu 5 (2 điểm). Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 400gam chứa 2 lít nước ở 200C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ? (Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K) Câu 6 (1,5 điểm). Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào ? + Đáp án và biểu điểm: Câu Nội dung Điểm a) Định luật về công : Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại 0,5 1 bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. (1điểm) Ví dụ: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại 0,5 thiệt hai lần về đường đi. Không lợi gì về công.
- Tóm tắt t = 0.3 giây 0,25 m = 125kg h = 0,7m P = ? Giải: Lực do lực sĩ gây ra là F = P = 10.m = 10.125 0,25 2 = 1250 ( N ) (1,5điểm) Công của lực sĩ là : A= F.h = 1250.0,7 = 875 (J) 0,5 A 875 0,5 Công suất của lực sĩ là : P = 2916,7W t 0,3 a) Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên 0,5 tử và phân tử. Giữa các nguyên tử và phân tử có khoảng cách. 0,5 3 (2 điểm) b) Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách . Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm 1 cho bóng xẹp dần. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên 0,5 vật. Đơn vị của nhiệt năng là Jun. 0,5 Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách : 4 Thực hiện công (2 điểm) hoặc truyền nhiệt. 0,5 Tìm được ví dụ 0,5 Tóm tắt mnhôm = 400g = 04kg, cnhôm = 880J/kg.K Vnước = 2l mnước = 2kg, cnước = 4 200J/kg.K 0,5 0 0 t1 = 20 C, t2 = 100 C Q = ? Giải Nhiệt lượng cần truyền cho ấm là: 5 Qấm = mnhôm . cnhôm . ( t2 - t1 ) (2 điểm) = 0,4 . 880 . (100 – 20) = 28 160 ( J ) 0,5 Nhiệt lượng cần truyền cho nước để nóng lên từ 200C tới 1000C là: Qnước = mnước . cnước . ( t2 - t1 ) 0,5 = 2. 4 200 . (100 – 20) = 672 000 ( J ). Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là: 0,5 Q = Qấm + Qnước = 28 160 + 672 000 = 700160 ( J ).
- Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho 0,5 cốc vỡ. 6 Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị 0,5 (1,5điểm) vỡ. Muốn cốc khỏi vỡ thì nên tráng cốc bằng một ít nước nóng 0,5 trước khi rót nước sôi vào. Gv ra đề Nhâm Tiến Minh
- Giới hạn ôn tập 1. Bài 14: Định luật về công 2. Bài15: công suất 3.Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào 4. Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên 5. Bài 21: Nhiệt năng 6. Bài 22: Dẫn nhiệt 7. Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng 8. Bài 25 phương trình cân bằng nhiệt
- Phòng GD&ĐT Hòn Đất KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2017 - 2018 Trường THCS Bình Giang Môn: Vật lý Khối: 8 Lớp / Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên: Điểm Lời nhận xét Đề bài Câu 1(1 điểm). Phát biểu định luật về công. Cho ví dụ minh họa. Câu 2(1,5 điểm). Một lực sĩ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 0,7m trong thời gian 0,3 giây. Lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? Câu 3(2 điểm). a) Các chất được cấu tạo như thế nào? b) Tại sao quả bóng bay hoặc quả bóng cao su bơm căng dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần. Câu 4(2 điêm). Nhiệt năng của một vật là gì? Đơn vị của nhiệt năng? Có thể thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách nào? Cho ví dụ. Câu 5(2 điểm). Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 400gam chứa 2 lít nước ở 20 0C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ? (Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K) Câu 6(1,5 điểm). Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào? Bài làm