Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự

docx 16 trang nhatle22 3010
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2020_2021_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 8 Năm học: 2020 - 2021 I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được ví dụ đo vận tốc. - Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình. - Phân biệt chuyển động đều, chuyển động không đều. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là đại lượng vec tơ. - Nêu được ví dụ tác dụng của hai lực cân bằng. - Nêu được quán tính của một vật là gì. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. 2) Kĩ năng: s - Vận dụng được công thức v = t - Tính được vận tốc trung bình của chuyển động đều. - Biểu diễn được lực bằng vec tơ. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống và kĩ thuật. 3. Thái độ: - Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài kiểm tra. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm: 50% - Tự luận: 50% III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Chuyển động cơ Số câu 4 4 1 2 1 12 Số điểm 1đ 1đ 1đ 0,5đ 1đ 4,5đ (45%) 2. Lực cơ Số câu 4 1 4 2 1 12 Số điểm 1đ 2đ 1đ 0,5đ 1đ 5,5đ (55%) Tổng số câu hỏi 9 9 5 1 24 Tổng điểm (%) 4đ (40%) 3đ (30%) 2đ (20%) 1đ (10%) 10đ (100%)
  2. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 8 ĐỀ 1 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút A/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng. Câu 1: Chuyển động cơ học là: A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác. B. sự thay đổi phương chiều của vật. C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác. D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác. Câu 2: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là: A. Chuyển động thẳng. B. Chuyển động cong. C. Chuyển động tròn. D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng. Câu 3: Độ lớn của vận tốc cho biết: A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Sự nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 4: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động. B. Căn cứ vào thời gian chuyển động. C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động. D. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định. Câu 5: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 6: Khi có lực tác dụng lên một vật thì Chọn phát biểu đúng. A. vật chuyển động nhanh lên. B. vật chuyển động chậm lại. C. vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật hoặc đồng thời cả hai. D. vật biến dạng. Câu 7: Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. D. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa. Câu 8: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: s1 s2 v1 v2 s1 s2 A. vtb B. vtb C. vtb D. vtb t1 t2 2 t1 t2 Câu 9: Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ? A. Ôtô chuyển động so với mặt đường. B. Ôtô đứng yên so với người lái xe. C. Ôtô chuyển động so với người lái xe. D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường. Câu 10: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 11: Lực là đại lượng vectơ vì: A. Lực làm vật biến dạng. B. Lực có độ lớn, phương và chiều. C. Lực làm vật thay đổi tốc độ. D. Lực làm cho vật chuyển động.
  3. Câu 12: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. Câu 13: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh? A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn. B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn. C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt. D. Để tiết kiệm vật liệu. Câu 14: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là: A. 19,44m/s B.15m/s C. 1,5m/s D. 0,67m/s Câu 15: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1phút 40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là: A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s D. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s Câu 16: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát không có ích? A. Ma sát sinh ra giữa lốp xe và mặt đường. B. Ma sát sinh ra giữa phấn và bảng. C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe. D. Ma sát sinh ra giữa giày (dép) và mặt đất. Câu 17: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống. B. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất. C. Chuyển động của đầu cánh quạt mới bật D. Chuyển động của xe buýt từ Hà Nội đến Hải Phòng. Câu 18: Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là: A. chuyển động tròn B. chuyển động thẳng C. chuyển động cong D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn Câu 19: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng P trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg. 2N A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4  P   P P Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Câu 20: Một đoàn tàu khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 20000N. Hỏi độ lớn của lực ma sát khi đó là: A. Bằng 20000N B. Lớn hơn 20000N C. Nhỏ hơn 20000N D.Không thể tính được B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(1 điểm): Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Câu 2(2 điểm): Biểu diễn các vectơ lực tác dụng một quả cầu được treo trên một sợi dây, biết sợi dây đứng yên và trọng lượng của quả cầu là 1500N, tỉ xích 500N ứng với 1cm. Câu 3(1 điểm): Một người đi xe máy chạy trên quãng đường Tam Quan – Bồng Sơn dài 15km mất 0,25 giờ và trên quãng đường Bồng Sơn - Phù Mỹ dài 30km mất 0,75 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Tam Quan - Phù Mỹ. Câu 4(1 điểm): Để xe vượt qua được vũng sình lầy mà bánh không bị quay tít tại chỗ thì người ta phải làm như thế nào? Vì sao? HẾT
  4. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2020 – 2021 ĐỀ 1 Môn: Vật Lí 8 A/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A D D C C B D C D B C C C A C B D B B B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian. 0,5 điểm 1 Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian. 0,5 điểm Vẽ đúng hình: Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm. 퐓 500N 2 2 điểm 퐏 Tóm tắt s1 = 15km; t1 = 0,25h s2 = 30km; t2 = 0,75h vtb = ? 3 Giải: Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Tam Quan đến 1 điểm Phù Mỹ là: s1 + s2 15+ 30 vtb = = = 45(km / h) t1 + t2 0,25+ 0,75 4 Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và bùn. Vì vậy người ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát giúp xe chuyển động dễ 1 điểm dàng hơn. GV LẬP NHÓM TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Ngô Mỹ Linh Đặng Thị Phượng Nguyễn Thị Song Đăng
  5. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 8 Năm học: 2020 – 2021 ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 45 phút A/ TRẮC NGHIỆM (5điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Chuyển động nào sau đây là chuyển động tròn ? A. Hòn đá rơi từ trên cao xuống. C. Một mẩu phấn được ném ra xa. B. Chuyển động của cái diều trên không trung. D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. Câu 2: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều? A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. B. Chuyển động của cánh quạt khi đang quay ổn định. C. Viên bi lăn từ dưới lên trên mặt phẳng nghiêng. D. Xe máy đang đi ổn định trên đoạn đường nằm ngang, không có vật cản. Câu 3: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc? A. km.h B. m.s C. km/h D.s/m Câu 4: Một vật đứng yên khi: A. Vị trí của nó so với một điểm mốc luôn thay đổi. B. Khoảng cách của nó đến một đường thẳng mốc không đổi. C. Khoảng cách của nó đến một điểm mốc không đổi, D. Vị trí của nó so với vật mốc không đổi. Câu 5: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi: A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. C. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng. B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh. D. Xe đạp đang xuống dốc. Câu 6: Cặp lực nào trong hình sau là cặp lực cân bằng ? 퐹 퐹 퐹 퐹 퐹 퐹 퐹 퐹 A. B. C. D. Câu 7: Cho hình vẽ bên, câu phát biểu nào sau đây là sai ? 25N A. Lực kéo có điểm đặt A. 퐹 B. Lực kéo có phương nằm ngang. C. Lực kéo có chiều từ trái sang phải. A D. Lực kéo có độ lớn Fk = 50N. Câu 8: Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật chuyển động chậm dần. C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. D. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. Câu 9: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì A. Máy bay đang chuyển động. B. Người phi công đang chuyển động. C. Hành khách đang chuyển động. D. Sân bay đang chuyển động. Câu 10: Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
  6. Câu 11: Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: Vận tốc tàu hỏa: v tàu = 54km/h; vận tốc bay của chim đại bàng: vchim = 24m/s; vận tốc bơi của một con cá: vcá = 1m/s. A. vtàu > vchim > vcá B. vtàu vtàu > vcá D. vchim < vtàu < vcá Câu 12: Chuyển động “lắc lư” của con lắc đồng hồ (Hình bên) là chuyển động: A. Thẳng đều. B. Tròn đều. C. Không đều, từ vị trí 1 đến vị trí 2 là nhanh dần, còn từ vị trí 2 đến vị trí 3 là chậm dần. D. Không đều, từ vị trí 1 đến vị trí 2 là chậm dần, còn từ vị trí 2 đến vị trí 3 là nhanh dần. Câu 13: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây ? A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy. B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn. C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. D. Ma sát giữa má phanh với vành xe. Câu 14: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 15: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. Câu 16: Trường hợp nào sau đây lực ma sát có hại? A. Khi kéo co, lực ma sát giữa chân của vận động viên với mặt đất, giữa tay của vận động viên với sợi dây kéo. B. Khi máy vận hành, ma sát giữa các ổ trục các bánh răng làm máy móc sẽ bị mòn đi. C. Rắc cát trên đường ray khi tàu lên dốc. D. Rắc nhựa thông vào bề mặt dây cua roa, vào cung dây của đàn vi-ô- lông, đàn nhị (đàn cò). Câu 17: Hai ôtô chuyển động cùng chiều và nhanh như nhau trên một đường thẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của hai xe? A. Hai xe cùng chuyển động so với cây cối ven đường. B. Hai xe cùng đứng yên so với các người lái xe. C. Xe này chuyển động so với xe kia D. Xe này đứng yên so với xe kia. Câu 18: Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau: Quãng đường lên dốc dài 45km trong 2 giờ 30 phút. Quãng đường xuống dốc dài 30km trong 24 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên trên cả quãng đường đua là: A. 18km/h B. 25,9km/h C. 46,5km/h D. 75km/h Câu 19: Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh (thắng) bánh nào ? A. Bánh trước. B. Bánh sau. C. Đồng thời cả hai bánh. D. Bánh nào cũng được. Câu 20: Tại sao bề mặt vợt bóng bàn, găng tay thủ môn, thảm trải trên bậc lên xuống thường dán lớp cao su có nổi gai thô ráp? A. Để giảm ma sát. B. Để tăng ma sát. C. Để tăng diện tích tiếp xúc. D. Để giảm diện tích tiếp xúc. B/ TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1 (1 điểm): Thế nào là chuyển động cơ học? Lấy ví dụ và chỉ rõ vật làm mốc Câu 2 (2 điểm): Biểu diễn các vectơ lực tác dụng vào quyển sách đang đặt trên mặt bàn nằm ngang, biết quyển sách đứng yên và trọng lượng của quyển sách là 1200N, tỉ xích 400N ứng với 1cm. Câu 3 (1 điểm): Một người đi ô tô chạy trên quãng đường Hà Nội – Hải Dương dài 56 km mất 0,8 giờ và trên quãng đường Hải Dương – Thái Nguyên dài 150 km mất 2,4 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường từ Hà Nội – Thái Nguyên. Câu 4 (1 điểm): Để xe vượt qua được vũng sình lầy mà bánh không bị quay tít tại chỗ thì người ta phải làm như thế nào? Vì sao? HẾT
  7. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2020 – 2021 ĐỀ 2 Môn: Vật Lí 8 A/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D C C D A D C D D A C C D C C B C B B B án B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là 0,5 điểm 1 chuyển động cơ học Ví dụ đúng (chỉ rõ được vật mốc). 0,5 điểm Vẽ đúng hình: Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm. 푵 400N 2 2 điểm 푷 Tóm tắt s1 = 56km; t1 = 0,8h s2 = 150km; t2 = 2,4h vtb = ? 3 Giải: Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Hà Nội đến Thái 1 điểm Nguyên là: s1 + s2 56 + 150 vtb = = = 64,375(km / h) t1 + t2 0,8+ 2,4 4 Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và bùn. Vì vậy người ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát giúp xe chuyển động dễ 1 điểm dàng hơn. GV LẬP NHÓM TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Ngô Mỹ Linh Đặng Thị Phượng Nguyễn Thị Song Đăng
  8. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 8 ĐỀ 3 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút A/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng. Câu 1: Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng ? A. Hòn đá rơi từ trên cao xuống. B. Chuyển động của cái diều trên không trung. C. Một mẩu phấn được ném ra xa. D. Chuyển động của quả lắc đồng hồ. Câu 2: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều? A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống B. Vận động viên chạy 100m đang về đích C. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh D. Chuyển động của cánh quạt khi đang quay ổn định. Câu 3: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: s s v v s s A. v 1 B. v 2 C. v 1 2 D. v 1 2 t1 t2 2 t1 t2 Câu 4: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động. B. Căn cứ vào thời gian chuyển động. C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động. D. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định. Câu 5: Dưới tác dụng của lực, vật chịu tác dụng của lực có thể: A. Bị giảm trọng lượng. B. Bị tăng khối lượng. C. Bị giảm khối lượng riêng. D. Bị biến dạng và thay đổi chuyển động. Câu 6: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường. B. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. C. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường. D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 7: Cho hình vẽ bên, câu phát biểu nào sau đây là đúng ? 25N A. Lực kéo có điểm đặt là Fk. 퐹 B. Lực kéo có phương nằm ngang. A C. Lực kéo có chiều từ trái sang phải. D. Lực kéo có độ lớn Fk = 25N. Câu 8: Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật đang chuyển động sẽ đứng yên. C. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. D. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa. Câu 9: Chuyển động của cái diều trên không trung là: A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng. C. chuyển động cong. D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn. Câu 10: Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: Vận tốc tàu hỏa: v tàu = 36km/h; vận tốc bay của chim đại bàng: vchim = 24m/s; vận tốc xe đạp: vcá = 1m/s. A. vtàu > vchim > vcá B. vtàu vtàu > vcá D. vchim < vtàu < vcá Câu 11: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 2,4km trong thời gian 30 phút. Vận tốc của học sinh đó là: A. 0,08km/h B. 1,2km/h C. 4,8km/h D. 72km/h Câu 12: Có một đoàn tàu đang rời khỏi nhà ga. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ? A. Đoàn tàu chuyển động so với người lái xe. B. Đoàn tàu chuyển động so với mặt đường. C. Đoàn tàu đứng yên so với người lái tàu. D. Đoàn tàu chuyển động so với nhà ga.
  9. Câu 13: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều? A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. B. Chuyển động của cánh quạt khi đang quay ổn định. C. Viên bi lăn từ dưới lên trên mặt phẳng nghiêng. D. Xe máy đang đi ổn định trên đoạn đường nằm ngang, không có vật cản. Câu 14: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 15: Dùng búa nhổ đinh khỏi tấm ván. Hình nào trong hình sau biểu diễn đúng lực tác dụng của búa lên đinh ? Câu 16: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi: A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh. C. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng. D. Xe đạp đang xuống dốc. Câu 17: Lan đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 100m Lan đi mất 1phút 20 giây; quãng đường còn lại dài 250m An đi mất 100 giây. Vận tốc trung bình của An trên mỗi đoạn đường và trên cả hai đoạn đường là: A. 1,25m/s; 2,5m/s; 1,94m/s B. 1,25m/s; 2,5m/s; 1,88m/s C. 2,5m/s; 1,25m/s; 1,94m/s D. 2,5m/s; 1,25m/s; 1,88m/s Câu 18: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa: A. cũng rơi theo đường thẳng đứng. B. rơi theo đường chéo về phía sau. C. rơi theo đường chéo về phía trước. D. rơi theo đường cong. Câu 19: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh? A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn. B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn. C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt. D. Để tiết kiệm vật liệu Câu 20: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát ? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(1 điểm): Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào? Câu 2(2 điểm): Biểu diễn các vectơ lực tác dụng vào quả bóng đang đặt trên mặt sàn nằm ngang, biết quả bóng đứng yên và trọng lượng của quả bóng là 900N , tỉ xích 300N ứng với 1cm. Câu 3(1 điểm): Một người đi xe máy chạy trên quãng đường Tam Quan – Bồng Sơn dài 15km mất 0,25 giờvà trên quãng đường Bồng Sơn - Phù Mỹ dài 30km mất 0,75 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Tam Quan - Phù Mỹ. Câu 4(1 điểm): Để xe vượt qua được vũng sình lầy mà bánh không bị quay tít tại chỗ thì người ta phải làm như thế nào? Vì sao? HẾT
  10. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2020 – 2021 ĐỀ 3 Môn: Vật Lí 8 A/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D D D D B B C C C C A C C C A A B C C B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm 0,5 điểm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. 1 Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển 0,5 điểm động thẳng đều. Vẽ đúng hình: 퐍 Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm. 300N 2 2 điểm 퐏 Tóm tắt s1 = 15km; t1 = 0,25h s2 = 30km; t2 = 0,75h vtb = ? 3 Giải: Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Tam Quan đến 1 điểm Phù Mỹ là: s1 + s2 15+ 30 vtb = = = 45(km / h) t1 + t2 0,25+ 0,75 4 Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và bùn. Vì vậy người ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát giúp xe chuyển động dễ 1 điểm dàng hơn. GV LẬP NHÓM TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Ngô Mỹ Linh Đặng Thị Phượng Nguyễn Thị Song Đăng
  11. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 8 ĐỀ 4 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút A/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng. Câu 1: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: s1 s2 v1 v2 s1 s2 A. vtb B. vtb C. vtb D. vtb t1 t2 2 t1 t2 Câu 2: Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ? A. Ôtô chuyển động so với mặt đường. B. Ôtô đứng yên so với người lái xe. C. Ôtô chuyển động so với người lái xe. D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường. Câu 3: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 4: Lực là đại lượng vectơ vì: A. Lực làm vật biến dạng. B. Lực có độ lớn, phương và chiều. C. Lực làm vật thay đổi tốc độ. D. Lực làm cho vật chuyển động. Câu 5: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. Câu 6: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh? A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn. B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn. C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt. D. Để tiết kiệm vật liệu. Câu 7: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là: A. 19,44m/s B.15m/s C. 1,5m/s D. 0,67m/s Câu 8: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1phút 40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là: A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s D. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s Câu 9: Chuyển động cơ học là: A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác. B. sự thay đổi phương chiều của vật. C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác. D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác. Câu 10: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là: A. Chuyển động thẳng. B. Chuyển động cong. C. Chuyển động tròn. D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng. Câu 11: Độ lớn của vận tốc cho biết: A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Sự nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 12: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động. B. Căn cứ vào thời gian chuyển động.
  12. C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động. D. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định. Câu 13: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 14: Khi có lực tác dụng lên một vật thì Chọn phát biểu đúng nhất. A. vật chuyển động nhanh lên. B. vật chuyển động chậm lại. C. vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động. D. vật biến dạng. Câu 15: Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. D. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa. Câu 16: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích? A. Ma sát sinh ra giữa lốp xe và mặt đường. B. Ma sát sinh ra giữa phấn và bảng. C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe. D. Ma sát sinh ra giữa giày (dép) và mặt đất. Câu 17: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống. B. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất. C. Chuyển động của đầu cánh quạt mới bật D. Chuyển động của xe buýt từ Hà Nội đến Hải Phòng. Câu 18: Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là: A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng. C. chuyển động cong. D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn. Câu 19: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng P trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg. 2N A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4  P   P P Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Câu 20: Một đoàn tàu khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 20000N. Hỏi độ lớn của lực ma sát khi đó là: A. Bằng 20000N B. Lớn hơn 20000N C. Nhỏ hơn 20000N D.Không thể tính được B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Thế nào là chuyển động cơ học? Lấy ví dụ và chỉ rõ vật làm mốc Câu 2 (2 điểm): Biểu diễn các vectơ lực tác dụng vào quyển sách đang đặt trên mặt bàn nằm ngang, biết quyển sách đứng yên và trọng lượng của quyển sách là 1200N, tỉ xích 400N ứng với 1cm. Câu 3 (1 điểm): Một người đi ô tô chạy trên quãng đường Hà Nội – Hải Dương dài 56 km mất 0,8 giờ và trên quãng đường Hải Dương – Thái Nguyên dài 150 km mất 2,4 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường từ Hà Nội – Thái Nguyên. Câu 4 (1 điểm): Để xe vượt qua được vũng sình lầy mà bánh không bị quay tít tại chỗ thì người ta phải làm như thế nào? Vì sao? HẾT
  13. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2020 – 2021 ĐỀ 4 Môn: Vật Lí 8 A/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C D B C C C A C A D D C C B B B D A B Câu Đáp án Biểu điểm Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là 0,5 điểm 1 chuyển động cơ học Ví dụ đúng (chỉ rõ được vật mốc). 0,5 điểm Vẽ đúng hình: Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm. 푵 400N 2 2 điểm 푷 Tóm tắt s1 = 56km; t1 = 0,8h s2 = 150km; t2 = 2,4h vtb = ? 3 Giải: Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Hà Nội đến Thái 1 điểm Nguyên là: s1 + s2 56 + 150 vtb = = = 64,375(km / h) t1 + t2 0,8+ 2,4 4 Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và bùn. Vì vậy người ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát giúp xe chuyển động dễ 1 điểm dàng hơn. GV LẬP NHÓM TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Ngô Mỹ Linh Đặng Thị Phượng Nguyễn Thị Song Đăng
  14. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 8 Năm học: 2020 – 2021 ĐỀ 5 Thời gian làm bài: 45 phút A/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Cặp lực nào trong hình sau là cặp lực cân bằng ? 퐹 퐹 퐹 퐹 퐹 퐹 퐹 퐹 A. B. C. D. Câu 2: Cho hình vẽ bên, câu phát biểu nào sau đây là sai ? 25N A. Lực kéo có điểm đặt A. 퐹 B. Lực kéo có phương nằm ngang. C. Lực kéo có chiều từ trái sang phải. A D. Lực kéo có độ lớn Fk = 50N. Câu 3: Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật chuyển động chậm dần. C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. D. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. Câu 4: Chuyển động nào sau đây là chuyển động tròn ? A. Hòn đá rơi từ trên cao xuống. C. Một mẩu phấn được ném ra xa. B. Chuyển động của cái diều trên không trung. D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. Câu 5: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều? A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. B. Chuyển động của cánh quạt khi đang quay ổn định. C. Viên bi lăn từ dưới lên trên mặt phẳng nghiêng. D. Xe máy đang đi ổn định trên đoạn đường nằm ngang, không có vật cản. Câu 6: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc? A. km.h B. m.s C. km/h D.s/m Câu 7: Một vật đứng yên khi: A. Vị trí của nó so với một điểm mốc luôn thay đổi. B. Khoảng cách của nó đến một đường thẳng mốc không đổi. C. Khoảng cách của nó đến một điểm mốc không đổi, D. Vị trí của nó so với vật mốc không đổi. Câu 8: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì A. Máy bay đang chuyển động. B. Người phi công đang chuyển động. C. Hành khách đang chuyển động. D. Sân bay đang chuyển động. Câu 9: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi: A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. B. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng. C. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh. D. Xe đạp đang xuống dốc. Câu 10: Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
  15. Câu 11: Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: Vận tốc tàu hỏa: v tàu = 54km/h; vận tốc bay của chim đại bàng: vchim = 24m/s; vận tốc bơi của một con cá: vcá = 1m/s. A. vtàu > vchim > vcá B. vtàu vtàu > vcá D. vchim < vtàu < vcá Câu 12: Trường hợp nào sau đây lực ma sát có hại? A. Khi kéo co, lực ma sát giữa chân của vận động viên với mặt đất, giữa tay của vận động viên với sợi dây kéo. B. Khi máy vận hành, ma sát giữa các ổ trục các bánh răng làm máy móc sẽ bị mòn đi. C. Rắc cát trên đường ray khi tàu lên dốc. D. Rắc nhựa thông vào bề mặt dây cua roa, vào cung dây của đàn vi-ô- lông, đàn nhị (đàn cò). Câu 13: Hai ôtô chuyển động cùng chiều và nhanh như nhau trên một đường thẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của hai xe? A. Hai xe cùng chuyển động so với cây cối ven đường. B. Hai xe cùng đứng yên so với các người lái xe. C. Xe này chuyển động so với xe kia D. Xe này đứng yên so với xe kia. Câu 14: Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau: Quãng đường lên dốc dài 45km trong 2 giờ 30 phút. Quãng đường xuống dốc dài 30km trong 24 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên trên cả quãng đường đua là: A. 18km/h B. 25,9km/h C. 46,5km/h D. 75km/h Câu 15: Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh (thắng) bánh nào ? A. Bánh trước. B. Bánh sau. C. Đồng thời cả hai bánh. D. Bánh nào cũng được. Câu 16: Tại sao bề mặt vợt bóng bàn, găng tay thủ môn, thảm trải trên bậc lên xuống thường dán lớp cao su có nổi gai thô ráp? A. Để giảm ma sát. B. Để tăng ma sát. C. Để tăng diện tích tiếp xúc. D. Để giảm diện tích tiếp xúc. Câu 17: Chuyển động “lắc lư” của con lắc đồng hồ (Hình bên) là chuyển động: A. Thẳng đều. B. Tròn đều. C. Không đều, từ vị trí 1 đến vị trí 2 là nhanh dần, còn từ vị trí 2 đến vị trí 3 là chậm dần. D. Không đều, từ vị trí 1 đến vị trí 2 là chậm dần, còn từ vị trí 2 đến vị trí 3 là nhanh dần. Câu 18: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây ? A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy. B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn. C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. D. Ma sát giữa má phanh với vành xe. Câu 19: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 20: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. B/ TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1(1 điểm): Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Câu 2(2 điểm): Biểu diễn các vectơ lực tác dụng một quả cầu được treo trên một sợi dây, biết sợi dây đứng yên và trọng lượng của quả cầu là 1500N, tỉ xích 500N ứng với 1cm. Câu 3(1 điểm): Một người đi xe máy chạy trên quãng đường Tam Quan – Bồng Sơn dài 15km mất 0,25 giờ và trên quãng đường Bồng Sơn - Phù Mỹ dài 30km mất 0,75 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Tam Quan - Phù Mỹ. Câu 4(1 điểm): Để xe vượt qua được vũng sình lầy mà bánh không bị quay tít tại chỗ thì người ta phải làm như thế nào? Vì sao? HẾT
  16. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2020 – 2021 ĐỀ 5 Môn: Vật Lí 8 A/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C D D C C D D A A C B C B B B C D C C B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian. 0,5 điểm 1 Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian. 0,5 điểm Vẽ đúng hình: Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm. 푻 500N 2 2 điểm 푷 Tóm tắt s1 = 15km; t1 = 0,25h s2 = 30km; t2 = 0,75h vtb = ? 3 Giải: Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Tam Quan đến 1 điểm Phù Mỹ là: s1 + s2 15+ 30 vtb = = = 45(km / h) t1 + t2 0,25+ 0,75 4 Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và bùn. Vì vậy người ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát giúp xe chuyển động dễ 1 điểm dàng hơn. GV LẬP NHÓM TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Ngô Mỹ Linh Đặng Thị Phượng Nguyễn Thị Song Đăng