Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 14 trang nhatle22 5050
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020_truo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 8 Thời gian: 45 phút I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá các kiến thức của HS về: - Chuyển động cơ học, vận tốc. - Quán tính, lực ma sát. - Áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. - Lực đẩy Ác-si-mét, sự nổi. - Công cơ học. 2. Kĩ năng: - Giải thích các hiện tượng liên quan đến quán tính, lực ma sát, áp suất chất rắn. - Biểu diễn lực, tính vận tốc của các chuyển động. - Củng cố kĩ năng cẩn thận, so sánh, suy luận, trình bày kiểm tra. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, tính trung thực trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, tư duy độc lập, sáng tạo. II. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Nêu được chuyển động cơ - Vận dụng công - Hiểu được khi - Vận dụng kiến học gì thức tính vận tốc nào vật được coi thức tính được số Chuyển động cơ - Nêu được đơn để tính được là chuyển động, vòng tuần hoàn vị của vận tốc và quãng đường và đứng yên. trong 1 ngày. dụng cụ đo độ thời gian. lớn vận tốc. Số câu 3 1 1 1 6 Số điểm 0,75đ 0,25đ 1đ 1đ 3đ Tỉ lệ % 7,5% 2,5% 10% 10% 30% - Nêu được đặc - Hiểu - Tính - Vận dụng tính điểm của hai lực được được được thể tích của cân bằng. TH do lực đẩy vật. - Nhận biết được cân Ác-si- hiện tượng liên bằng mét tác quan quán tính. lực gây dụng - Nhận biết TH ra. lên vật. Lực cơ không phải lực - Hiểu ma sát. được - Nêu được điều cách kiện vật lơ lửng. làm - Nêu được vật tăng trong chất lỏng lực ma chịu tác dụng sát. của 2 lực. Số câu 5 2 1 1 9 Số điểm 1,25đ 0,5đ 1đ 1đ 3,75đ Tỉ lệ % 12,5% 5% 10% 10% 37,5% - Nêu được áp - Tính - Giải lực là gì, công được áp thích Áp suất thức tính áp suất suất hiện chất rắn. chất tượng
  2. - Nêu được đặc lỏng tại liên điểm, đơn vị của một quan áp áp suất chất điểm. suất lỏng. chất - Nêu được sự rắn. tồn tại của áp suất khí quyển. Số câu 6 1 1 8 Số điểm 1,5đ 0,25đ 1đ 2,75đ Tỉ lệ % 15% 2,5% 10% 27,5% - Nêu được điều kiện có công cơ Công cơ học học và đơn vị công cơ học. Số câu 2 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ Tỉ lệ % 5% 5% Tổng số câu 16 6 2 1 25 Tổng số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 8 ĐỀ VL801 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: /12/2019 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất vào bài kiểm tra. Câu 1: Đơn vị của công cơ học là: A. J/s B. N/s C. J hoặc N.m D. J.s Câu 2: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên vật làm 1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên? A. Có phương không nằm trên cùng 1 đường thẳng, cùng độ lớn, cùng chiều. B. Có phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, cùng độ lớn, ngược chiều. C. Có phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, cùng độ lớn, cùng chiều. D. Có phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, khác độ lớn, ngược chiều. Câu 3: Áp lực là: A. lực tác dụng của vật có phương bất kì với bề mặt. B. lực có phương song song với bề mặt nào đó. C. lực ép có phương vuông góc với bề mặt bị ép. D. lực kéo có phương vuông góc với bề mặt bị kéo. Câu 4: Khẳng định nào sau đây về áp suất chất lỏng là đúng? A. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. B. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng. C. Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó. D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng. Câu 5: Đơn vị nào sau đây không phải là của vận tốc? A. km/phút B. km/h C. m/s D. N/m3 Câu 6: Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. có thể tăng và cũng có thể giảm. B. càng tăng. C. không thay đổi. D. càng giảm. Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác. B. Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật này so với vật khác. D. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật. Câu 8: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột rẽ sang trái. C. ngột tăng vận tốc. D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 9: Một vật lơ lửng trong một chất lỏng đứng yên. Khi đó, mối quan hệ giữa trọng lượng của vật (P) và lực đẩy Acsimet (FA) tác dụng lên vật là: A. P > FA B. P = FA C. P ≥ FA D. P < FA Câu 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ. C. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất. D. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau. Câu 11: Trong các trường hợp xuất hiện lực sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát? A. Lực hút của Trái Đất. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện kéo khúc gỗ trên đường. D. Lực xuất hiện khi bánh xe lăn trên đường. Câu 12: Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gì? A. Ampe kế. B. Tốc kế. C. Vôn kế. D. Nhiệt kế.
  4. Câu 13: Câu nào sau đây nói về công cơ học là đúng? A. Cứ có lực tác dụng là có công cơ học. B. Cứ có lực tác dụng vào làm vật chuyển dời là có công cơ học. C. Cứ có chuyển động là có công cơ học. D. Công cơ học là một dạng năng lượng. Câu 14: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của lực nào? A. Không có lực nào. B. Chỉ có lực đẩy Acsimet. C. Chỉ có trọng lực. D. Lực đẩy Acsimet và trọng lực. Câu 15: Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ô tô đứng yên so với người lái xe. B. Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đường. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. Câu 16: Đơn vị áp suất chất lỏng là: A. N.m B. Pa C. N/m3 D. kg/m3 Câu 17: Trạng thái nào dưới đây có được do cân bằng lực? A. Quả táo rơi từ trên cây xuống. B. Xe ô tô chạy với vận tốc trung bình 60km/h C. Cái tủ nằm yên trên sàn nhà. D. Em bé chơi cầu trượt. Câu 18: Khi xe đạp, xe máy đang đi nhanh, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh bánh nào? A. Chỉ hãm phanh bánh trước. B. Chỉ hãm phanh bánh sau. C. Hãm phanh bánh trước hay sau đều được. D. Đồng thời hãm phanh cả hai bánh. Câu 19: Công thức nào sau đây dùng để tính áp suất chất rắn? F A. p = 10D.V B. p = 10.m C. p = d.V D. p = S Câu 20: Một bình hình trụ cao 5m chứa đầy nước, trọng lượng riêng của nước d = 10 000N/m 3. Áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở đáy bình là: A. 50 000 N/m2 B. 36 000 N/m2 C. 10 003 N/m2 D. 13 000 N/m3 B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Lạc đà là loài động vật lớn nhất sống được trên sa mạc và các vùng khô cằn, thiếu nước uống. Lạc đà một bướu có khối lượng từ 300 kg đến 600 kg và lạc đà hai bướu có khối lượng từ 300 kg đến 1000 kg. Vì sao lạc đà có bàn chân to? Câu 2. (2 điểm) Móc quả cầu bằng kim loại vào lực kế treo ngoài không khí thì lực kế chỉ 2N, khi nhúng hoàn toàn quả cầu vào trong nước thì lực kế chỉ 1,75N. a. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước lên quả cầu. b. Tính thể tích của quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Câu 3. (2 điểm) Vận tốc trung bình của máu chảy trong động mạch của người là 20cm/s. a. Tính quãng đường đi được của một hồng cầu trong 4 giây. b. Giả sử vận tốc trên không phụ thuộc vào độ lớn của động mạch và quãng đường một hồng cầu đi từ tim tới chân người là 1,5m. Tính thời gian để hồng cầu đi hết quãng đường đó. c. Với cùng vận tốc trên, trong thời gian 1 ngày (24h), hệ tuần hoàn của người thực hiện được bao nhiêu vòng tuần hoàn? (Một vòng tuần hoàn được tính là quãng đường hồng cầu đi từ tim tới chân người và từ chân người đi ngược trở lại tim). Chúc các em làm bài tốt!
  5. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ VL801 MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 8 A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B C C D D A B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B D A B C D D A B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1 Lạc đà là sinh vật của vùng sa mạc. Bàn chân to giúp tăng diện tích 1đ (1 điểm) bị ép nhờ đó mà giảm áp suất của chúng lên cát, để chân ít bị lún, giúp chúng có thể đi lại dễ dàng trên sa mạc cát. Bài 2 FA = P - F = 2 – 1,75 = 0,25 (N) 1đ (2 diểm) FA -5 3 1đ FA=dncV V= = 0,25/10 000 = 2,5.10 (m ) d nc Quãng đường hồng cầu đi trong 4s: s = v.t => s = 0,2 x 4 = 0,8 (m) 0,5đ Bài 3 Thời gian hồng cầu đi từ tim đến chân: (2 điểm) t = s/v => t = 1,5 / 0,2 = 7,5 (s) 0,5đ Số vòng tuần hoàn trong 1 ngày: n = 24.3600/(7,5.2) = 5760 (vòng tuần hoàn) 1đ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân
  6. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 8 ĐỀ VL802 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: /12/2019 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất vào bài kiểm tra. Câu 1: Khi xe đạp, xe máy đang đi nhanh, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh bánh nào? A. Chỉ hãm phanh bánh trước. B. Đồng thời hãm phanh cả hai bánh. C. Hãm phanh bánh trước hay sau đều được. D. Chỉ hãm phanh bánh sau. Câu 2: Khẳng định nào sau đây về áp suất chất lỏng là đúng? A. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng. C. Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó. D. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng. Câu 3: Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ô tô đứng yên so với người lái xe. B. Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đường. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. Câu 4: Trạng thái nào dưới đây có được do cân bằng lực? A. Quả táo rơi từ trên cây xuống. B. Xe ô tô chạy với vận tốc trung bình 60km/h C. Cái tủ nằm yên trên sàn nhà. D. Em bé chơi cầu trượt. Câu 5: Đơn vị áp suất chất lỏng là: A. N.m B. kg/m3 C. Pa D. N/m3 Câu 6: Công thức nào sau đây dùng để tính áp suất chất rắn? F A. p = 10D.V B. p = 10.m C. p = d.V D. p = S Câu 7: Đơn vị nào sau đây không phải là của vận tốc? A. m/s B. km/h C. N/m3 D. km/phút Câu 8: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe: A. đột ngột rẽ sang phải. B. ngột tăng vận tốc. C. đột ngột giảm vận tốc. D. đột ngột rẽ sang trái. Câu 9: Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gì? A. Ampe kế. B. Tốc kế. C. Vôn kế. D. Nhiệt kế. Câu 10: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên vật làm 1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên? A. Có phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, cùng độ lớn, ngược chiều. B. Có phương không nằm trên cùng 1 đường thẳng, cùng độ lớn, cùng chiều. C. Có phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, khác độ lớn, ngược chiều. D. Có phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, cùng độ lớn, cùng chiều. Câu 11: Áp lực là: A. lực có phương song song với bề mặt nào đó. B. lực ép có phương vuông góc với bề mặt bị ép. C. lực tác dụng của vật có phương bất kì với bề mặt. D. lực kéo có phương vuông góc với bề mặt bị kéo. Câu 12: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của lực nào? A. Không có lực nào. B. Lực đẩy Acsimet và trọng lực. C. Chỉ có trọng lực. D. Chỉ có lực đẩy Acsimet.
  7. Câu 13: Trong các trường hợp xuất hiện lực sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát? A. Lực hút của Trái Đất. B. Lực xuất hiện kéo khúc gỗ trên đường. C. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. D. Lực xuất hiện khi bánh xe lăn trên đường. Câu 14: Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. càng giảm. B. càng tăng. C. có thể tăng và cũng có thể giảm. D. không thay đổi. Câu 15: Câu nào sau đây nói về công cơ học là đúng? A. Cứ có lực tác dụng là có công cơ học. B. Cứ có chuyển động là có công cơ học. C. Công cơ học là một dạng năng lượng. D. Cứ có lực tác dụng vào làm vật chuyển dời là có công cơ học. Câu 16: Một vật lơ lửng trong một chất lỏng đứng yên. Khi đó, mối quan hệ giữa trọng lượng của vật (P) và lực đẩy Acsimet (FA) tác dụng lên vật là: A. P ≥ FA B. P FA D. P = FA Câu 17: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật. B. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác. D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật này so với vật khác. Câu 18: Đơn vị của công cơ học là: A. N/s B. J hoặc N.m C. J/s D. J.s Câu 19: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ. B. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau. C. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất. D. Áp suất khí quyển có được do khôlng khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. Câu 20: Một bình hình trụ cao 5m chứa đầy nước, trọng lượng riêng của nước d = 10 000N/m 3. Áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở đáy bình là: A. 50 000 N/m2 B. 36 000 N/m2 C. 13 000 N/m3 D. 10 003 N/m2 B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Lạc đà là loài động vật lớn nhất sống được trên sa mạc và các vùng khô cằn, thiếu nước uống. Lạc đà một bướu có khối lượng từ 300 kg đến 600 kg và lạc đà hai bướu có khối lượng từ 300 kg đến 1000 kg. Vì sao lạc đà có bàn chân to? Câu 2. (2 điểm) Móc quả cầu bằng kim loại vào lực kế treo ngoài không khí thì lực kế chỉ 2N, khi nhúng hoàn toàn quả cầu vào trong nước thì lực kế chỉ 1,76N. a. Tính lực đẩy Ac-si-mét của nước lên quả cầu. b. Tính thể tích của quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Câu 3. (2 điểm) Vận tốc trung bình của máu chảy trong động mạch của người là 20cm/s. a. Tính quãng đường đi được của một hồng cầu trong 5 giây. b. Giả sử vận tốc trên không phụ thuộc vào độ lớn của động mạch và quãng đường một hồng cầu đi từ tim tới chân người là 1,5m. Tính thời gian để hồng cầu đi hết quãng đường đó. c. Với cùng vận tốc trên, trong thời gian 1 ngày (24h), hệ tuần hoàn của người thực hiện được bao nhiêu vòng tuần hoàn? (Một vòng tuần hoàn được tính là quãng đường hồng cầu đi từ tim tới chân người và từ chân người đi ngược trở lại tim). Chúc các em làm bài tốt!
  8. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ VL802 MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 8 A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A C C D C D B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B A A D D C B D A B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1 Lạc đà là sinh vật của vùng sa mạc. Bàn chân to giúp tăng diện tích bị (1 điểm) ép nhờ đó mà giảm áp suất của chúng lên cát, để chân ít bị lún, giúp 1 đ chúng có thể đi lại dễ dàng trên sa mạc cát. Bài 2 FA = P - F = 2 – 1,75 = 0,25(N) 1 đ (2 điểm) FA -5 3 FA=dncV V= = 0,25/10 000 = 2,5.10 (m ) 1 đ d nc Quãng đường hồng cầu đi trong 5s: 0,5 đ Bài 3 s = v.t => s = 0,2 x 5 = 1 (m) (2 điểm) Thời gian hồng cầu đi từ tim đến chân: 0,5 đ t = s/v => t = 1,5 / 0,2 = 7,5 (s) Số vòng tuần hoàn trong 1 ngày: 1 đ n = 24.3600/(7,5.2) = 5760 (vòng tuần hoàn) Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân
  9. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 8 ĐỀ VL803 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: /12/2019 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất vào bài kiểm tra Câu 1: Một bình hình trụ cao 5m chứa đầy nước, trọng lượng riêng của nước d = 10 000N/m 3. Áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở đáy bình là: A. 50 000 N/m2 B. 13 000 N/m3 C. 36 000 N/m2 D. 10 003 N/m2 Câu 2: Một vật lơ lửng trong một chất lỏng đứng yên. Khi đó, mối quan hệ giữa trọng lượng của vật (P) và lực đẩy Acsimet (FA) tác dụng lên vật là: A. P = FA B. P > FA C. P < FA D. P ≥ FA Câu 3: Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. càng giảm. B. càng tăng. C. có thể tăng và cũng có thể giảm. D. không thay đổi. Câu 4: Áp lực là: A. lực kéo có phương vuông góc với bề mặt bị kéo. B. lực có phương song song với bề mặt nào đó. C. lực tác dụng của vật có phương bất kì với bề mặt. D. lực ép có phương vuông góc với bề mặt bị ép. Câu 5: Trong các trường hợp xuất hiện lực sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. B. Lực xuất hiện khi bánh xe lăn trên đường. C. Lực hút của Trái Đất. D. Lực xuất hiện kéo khúc gỗ trên đường. Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác. B. Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật này so với vật khác. D. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật. Câu 7: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột rẽ sang trái. C. ngột tăng vận tốc. D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 8: Đơn vị nào sau đây không phải là của vận tốc? A. m/s B. km/h C. N/m3 D. km/phút Câu 9: Câu nào sau đây nói về công cơ học là đúng? A. Cứ có lực tác dụng là có công cơ học. B. Cứ có lực tác dụng vào làm vật chuyển dời là có công cơ học. C. Cứ có chuyển động là có công cơ học. D. Công cơ học là một dạng năng lượng. Câu 10: Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gì? A. Ampe kế. B. Tốc kế. C. Vôn kế. D. Nhiệt kế. Câu 11: Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ô tô đứng yên so với người lái xe. B. Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đường. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. Câu 12: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên vật làm 1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên? A. Có phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, khác độ lớn, ngược chiều. B. Có phương không nằm trên cùng 1 đường thẳng, cùng độ lớn, cùng chiều. C. Có phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, cùng độ lớn, ngược chiều. D. Có phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, cùng độ lớn, cùng chiều.
  10. Câu 13: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của lực nào? A. Không có lực nào. B. Chỉ có lực đẩy Acsimet. C. Chỉ có trọng lực. D. Lực đẩy Acsimet và trọng lực. Câu 14: Khẳng định nào sau đây về áp suất chất lỏng là đúng? A. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng. C. Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó. D. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng. Câu 15: Đơn vị áp suất chất lỏng là: A. N.m B. Pa C. N/m3 D. kg/m3 Câu 16: Trạng thái nào dưới đây có được do cân bằng lực? A. Quả táo rơi từ trên cây xuống. B. Xe ô tô chạy với vận tốc trung bình 60km/h C. Cái tủ nằm yên trên sàn nhà. D. Em bé chơi cầu trượt. Câu 17: Khi xe đạp, xe máy đang đi nhanh, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh bánh nào? A. Chỉ hãm phanh bánh trước. B. Chỉ hãm phanh bánh sau. C. Hãm phanh bánh trước hay sau đều được. D. Đồng thời hãm phanh cả hai bánh. Câu 18: Công thức nào sau đây dùng để tính áp suất chất rắn? F A. p = 10D.V B. p = 10.m C. p = d.V D. p = S Câu 19: Đơn vị của công cơ học là: A. N/s B. J hoặc N.m C. J/s D. J.s Câu 20: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ. B. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất. C. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau. D. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Lạc đà là loài động vật lớn nhất sống được trên sa mạc và các vùng khô cằn, thiếu nước uống. Lạc đà một bướu có khối lượng từ 300 kg đến 600 kg và lạc đà hai bướu có khối lượng từ 300 kg đến 1000 kg. Vì sao lạc đà có bàn chân to? Câu 2. (2 điểm) Móc quả cầu bằng kim loại vào lực kế treo ngoài không khí thì lực kế chỉ 2N, khi nhúng hoàn toàn quả cầu vào trong nước thì lực kế chỉ 1,75N. a. Tính lực đẩy Ac-si-mét của nước lên quả cầu. b. Tính thể tích của quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Câu 3. (2 điểm) Vận tốc trung bình của máu chảy trong động mạch của người là 20cm/s. a. Tính quãng đường đi được của một hồng cầu trong 6 giây. b. Giả sử vận tốc trên không phụ thuộc vào độ lớn của động mạch và quãng đường một hồng cầu đi từ tim tới chân người là 1,5m. Tính thời gian để hồng cầu đi hết quãng đường đó. c. Với cùng vận tốc trên, trong thời gian 1 ngày (24h), hệ tuần hoàn của người thực hiện được bao nhiêu vòng tuần hoàn? (Một vòng tuần hoàn được tính là quãng đường hồng cầu đi từ tim tới chân người và từ chân người đi ngược trở lại tim). Chúc các em làm bài tốt!
  11. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ VL803 MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 8 A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A A D C A B C B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C D C B C D D B D B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1 Lạc đà là sinh vật của vùng sa mạc. Bàn chân to giúp tăng diện tích bị (1 điểm) ép nhờ đó mà giảm áp suất của chúng lên cát, để chân ít bị lún, giúp 1 đ chúng có thể đi lại dễ dàng trên sa mạc cát. Bài 2 FA = P - F = 2 – 1,75 = 0,25(N) 1 đ (2 điểm) FA -5 3 FA=dncV V= = 0,25/10 000 = 2,5.10 (m ) 1 đ d nc Quãng đường hồng cầu đi trong 6s: 0,5 đ Bài 3 s = v.t => s = 0,2 x 6 = 1,2 (m) (2 điểm) Thời gian hồng cầu đi từ tim đến chân: 0,5 đ t = s/v => t = 1,5 / 0,2 = 7,5 (s) Số vòng tuần hoàn trong 1 ngày: 1 đ n = 24.3600/(7,5.2) = 5760 (vòng tuần hoàn) Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân
  12. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 8 ĐỀ VL804 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: /12/2019 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất vào bài kiểm tra Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất. C. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau. D. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ. Câu 2: Một vật lơ lửng trong một chất lỏng đứng yên. Khi đó, mối quan hệ giữa trọng lượng của vật (P) và lực đẩy Acsimet (FA) tác dụng lên vật là: A. P ≥ FA B. P FA D. P = FA Câu 3: Khi xe đạp, xe máy đang đi nhanh, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh bánh nào? A. Chỉ hãm phanh bánh trước. B. Đồng thời hãm phanh cả hai bánh. C. Hãm phanh bánh trước hay sau đều được. D. Chỉ hãm phanh bánh sau. Câu 4: Câu nào sau đây nói về công cơ học là đúng? A. Công cơ học là một dạng năng lượng. B. Cứ có lực tác dụng là có công cơ học. C. Cứ có chuyển động là có công cơ học. D. Cứ có lực tác dụng vào làm vật chuyển dời là có công cơ học. Câu 5: Đơn vị của công cơ học là: A. J/s B. J hoặc N.m C. N/s D. J.s Câu 6: Trạng thái nào dưới đây có được do cân bằng lực? A. Quả táo rơi từ trên cây xuống. B. Em bé chơi cầu trượt. C. Cái tủ nằm yên trên sàn nhà. D. Xe ô tô chạy với vận tốc trung bình 60km/h Câu 7: Một bình hình trụ cao 5m chứa đầy nước, trọng lượng riêng của nước d = 10 000N/m 3. Áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở đáy bình là: A. 50 000 N/m2 B. 36 000 N/m2 C. 10 003 N/m2 D. 13 000 N/m3 Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật. B. Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật này so với vật khác. D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác. Câu 9: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên vật làm 1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên? A. Có phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, khác độ lớn, ngược chiều. B. Có phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, cùng độ lớn, cùng chiều. C. Có phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, cùng độ lớn, ngược chiều. D. Có phương không nằm trên cùng 1 đường thẳng, cùng độ lớn, cùng chiều. Câu 10: Công thức nào sau đây dùng để tính áp suất chất rắn? F A. p = B. p = 10.m C. p = d.V D. p = 10D.V S Câu 11: Khẳng định nào sau đây về áp suất chất lỏng là đúng? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng. B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng. D. Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.
  13. Câu 12: Đơn vị nào sau đây không phải là của vận tốc? A. km/phút B. m/s C. N/m3 D. km/h Câu 13: Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gì? A. Ampe kế. B. Tốc kế. C. Vôn kế. D. Nhiệt kế. Câu 14: Trong các trường hợp xuất hiện lực sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện kéo khúc gỗ trên đường. B. Lực xuất hiện khi bánh xe lăn trên đường. C. Lực hút của Trái Đất. D. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. Câu 15: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe: A. đột ngột rẽ sang trái. B. đột ngột giảm vận tốc. C. ngột tăng vận tốc. D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 16: Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ô tô đứng yên so với người lái xe. B. Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đường. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. Câu 17: Đơn vị áp suất chất lỏng là: A. N.m B. Pa C. N/m3 D. kg/m3 Câu 18: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của lực nào? A. Không có lực nào. B. Lực đẩy Acsimet và trọng lực. C. Chỉ có trọng lực. D. Chỉ có lực đẩy Acsimet. Câu 19: Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. càng tăng. B. có thể tăng và cũng có thể giảm. C. không thay đổi. D. càng giảm. Câu 20: Áp lực là: A. lực tác dụng của vật có phương bất kì với bề mặt. B. lực có phương song song với bề mặt nào đó. C. lực ép có phương vuông góc với bề mặt bị ép. D. lực kéo có phương vuông góc với bề mặt bị kéo. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Lạc đà là loài động vật lớn nhất sống được trên sa mạc và các vùng khô cằn, thiếu nước uống. Lạc đà một bướu có khối lượng từ 300 kg đến 600 kg và lạc đà hai bướu có khối lượng từ 300 kg đến 1000 kg. Vì sao lạc đà có bàn chân to? Câu 2. (2 điểm) Móc quả cầu bằng kim loại vào lực kế treo ngoài không khí thì lực kế chỉ 2N, khi nhúng hoàn toàn quả cầu vào trong nước thì lực kế chỉ 1,75N. a. Tính lực đẩy Ac-si-mét của nước lên quả cầu. b. Tính thể tích của quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Câu 3. (2 điểm) Vận tốc trung bình của máu chảy trong động mạch của người là 20cm/s. a. Tính quãng đường đi được của một hồng cầu trong 3 giây. b. Giả sử vận tốc trên không phụ thuộc vào độ lớn của động mạch và quãng đường một hồng cầu đi từ tim tới chân người là 1,5m. Tính thời gian để hồng cầu đi hết quãng đường đó. c. Với cùng vận tốc trên, trong thời gian 1 ngày (24h), hệ tuần hoàn của người thực hiện được bao nhiêu vòng tuần hoàn? (Một vòng tuần hoàn được tính là quãng đường hồng cầu đi từ tim tới chân người và từ chân người đi ngược trở lại tim). Chúc các em làm bài tốt!
  14. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ VL804 MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 8 A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B D B C A D C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C B C A A B B D C B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1 Lạc đà là sinh vật của vùng sa mạc. Bàn chân to giúp tăng diện tích bị (1 điểm) ép nhờ đó mà giảm áp suất của chúng lên cát, để chân ít bị lún, giúp 1 đ chúng có thể đi lại dễ dàng trên sa mạc cát. Bài 2 FA = P - F = 2 – 1,75 = 0,25(N) 1 đ (2 điểm) FA -5 3 FA=dncV V= = 0,25/10 000 = 2,5.10 (m ) 1 đ d nc Quãng đường hồng cầu đi trong 3s: 0,5 đ Bài 3 s = v.t => s = 0,2 x 3 = 0,6 (m) (2 điểm) Thời gian hồng cầu đi từ tim đến chân: 0,5 đ t = s/v => t = 1,5 / 0,2 = 7,5 (s) Số vòng tuần hoàn trong 1 ngày: 1 đ n = 24.3600/(7,5.2) = 5760 (vòng tuần hoàn) Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân