Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

doc 16 trang nhatle22 2700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs_n.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

  1. Trường THCS Ngọc Lâm ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I - VẬT LÝ 7 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Đề: L701 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Đặt một tấm bìa giữa một bóng đèn pin nhỏ đang sáng và một màn chắn. Kích thước của bóng tối thay đổi thế nào khi đưa vật lại gần đèn pin hơn? A. Giảm đi B. Không thay đổi C. Tăng rồi giảm D. Tăng lên Câu 2. Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong. B. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa. C. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa D. Ánh sáng đi qua tấm bìa theo đường gấp khúc. Câu 3. Trong các hình vẽ sau tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? N N N N S S R S S R I I R R Hình 1 Hình 2 Hình. 3 Hình 4 A. hình 3 B. hình 1 C. hình 2 D. hình 4 Câu 4. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là A. ảnh thật, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, không hứng được trên màn, lớn hơn vật. C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật. D. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật. Câu 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy ảnh bằng vật. B. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật. C. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật và nhỏ hơn vật. Câu 6. Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là A. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng. B. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau. C. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng. D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng Câu 7. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Đèn ống đang sáng. B. Ngọn nến đang cháy. C. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. D. Mặt trời. Câu 8. Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì A. Bông hoa là một vật sáng B. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta C. Bông hoa là một nguồn sáng D. Bản thân bông hoa có màu đỏ Câu 9. Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 150. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là: A. 300 B. 150 C. 450 D. 600 Câu 10. Chọn câu trả lời sai Định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng được ứng dụng trong các trường hợp nào dưới đây? A. Kiểm tra đội ngũ bằng cách ngắm xem hàng dọc, hàng ngang đã thẳng chưa. B. Để tạo ảnh trong bóng tối. C. Để ngắm đường thẳng trên mặt đất, dùng các cọc tiêu (ngành đo đạc). D. Kẻ đường thẳng trên giấy. Câu 11. Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào: A. Định luật phản xạ ánh sáng. B. Không dựa vào định luật nào. C. Định luật khúc xạ ánh sáng. D. Định luật truyền thẳng của ánh sáng. Câu 12. Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn? A. Không có gì khác B. Ngọn nến sáng mạnh hơn Đề 701 - Trang 1 / 3
  2. C. Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến. D. Ngọn nến sáng yếu hơn Câu 13. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 40 0. Tìm giá trị góc phản xạ? A. 400 B. 800 C. 200 D. 500 Câu 14. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng có cùng kích thước? A. Bằng nhau B. Tùy theo gương cầu lồi ít hay nhiều C. Rộng hơn D. Hẹp hơn Câu 15. Đường nào sau đây biểu diễn đường truyền của ánh sáng trong không khí? A. hình 3 B. hình 1 C. hình 4 D. hình 2 Câu 16. Khi nào có nguyệt thực xảy ra? A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. C. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. D. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. Câu 17. Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là: A. Bóng tối B. Bóng nửa tối C. Cả bóng tối lẫn bóng nửa tối. D. Bóng tối và bóng nửa tối xen kẽ nhau Câu 18. Trường hợp nào dưới đây mắt ta nhận biết được ánh sáng A. Ban đêm đứng trong phòng có cửa sổ đóng kín, không bật đèn B. Ban đêm trời quang có trăng sáng, đứng ngoài trời mở mắt ngước nhìn bầu trời. C. Đứng dưới hầm sâu, không có đèn D. Đứng ngoài trời mở mắt và lấy tay bịt kín mắt Câu 19. Ta nhìn thấy một vật khi nào? A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. C. Khi vật được chiếu sáng. D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Câu 20. Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của mặt trăng? A. Xung quanh mặt trăng xuất hiện cầu vồng B. Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn C. Trời bỗng sáng bừng lên D. Trời bỗng tối sầm lại II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng? Câu 2 (1,5 điểm): Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phái sau mà không lắp gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? Câu 3 (2 điểm): Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình. a. Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng vẽ ảnh của AB qua gương. b. Tù điểm A vẽ chùm tia sáng lớn nhất đến gương và vẽ tia phản xạ tương ứng. Câu 4 (0,5 điểm): Một tia sáng mặt trời nghiêng với mặt đất một góc 300. Hỏi phải đặt gương phẳng như thế nào để thu được tia phản xạ theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải? Hãy dựng hình và cho biết góc tới, góc phản xạ bằng bao nhiêu độ? Chúc các em làm bài tốt ! Đề 701 - Trang 2 / 3
  3. Trường THCS Ngọc Lâm ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I - VẬT LÝ 7 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Đề: L701 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B C D A C C B A B D C A C B A A B D D II. Tự luận (5 điểm): Câu Nội dung Điểm 1 Phát biểu đúng định luật truyền thẳng ánh sáng 1 điểm Vì: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có 1 điểm 2 cùng kích thước nên dùng gương cầu lồi người lái xe sẽ quan sát phía sau xe rộng hơn, lái xe an toàn hơn. a. Vẽ đúng ảnh của AB qua gương phẳng 1 điểm 3 b. Vẽ đúng chùm tia tới lớn nhất từ A đến gương 0,5 điểm và vẽ chùm tia phản xạ tương ứng 1 điểm 4 Vẽ đúng vị trí cần đặt gương, tính được góc tới và góc phản xạ bằng 750 0, 5 điểm BGH TTCM Nhóm trưởng Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Thu Hẳng Phạm Thị Hải Yến Nguyễn Thị Mai Vũ Thị Loan Đề 701 - Trang 3 / 3
  4. Trường THCS Ngọc Lâm ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I - VẬT LÝ 7 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Đề: L702 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Trường hợp nào dưới đây mắt ta nhận biết được ánh sáng A. Đứng dưới hầm sâu, không có đèn B. Ban đêm trời quang có trăng sáng, đứng ngoài trời mở mắt ngước nhìn bầu trời. C. Ban đêm đứng trong phòng có cửa sổ đóng kín, không bật đèn D. Đứng ngoài trời mở mắt và lấy tay bịt kín mắt Câu 2. Trong các hình vẽ sau tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? N N N N S S R S S R I I R R Hình 1 Hình. 2 Hình. 3 Hình 4 A. hình 2 B. hình 1 C. hình 3 D. hình 4 Câu 3. Chọn câu trả lời sai Định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng được ứng dụng trong các trường hợp nào dưới đây? A. Để ngắm đường thẳng trên mặt đất, dùng các cọc tiêu (ngành đo đạc). B. Để tạo ảnh trong bóng tối. C. Kiểm tra đội ngũ bằng cách ngắm xem hàng dọc, hàng ngang đã thẳng chưa. D. Kẻ đường thẳng trên giấy. Câu 4. Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của mặt trăng? A. Xung quanh mặt trăng xuất hiện cầu vồng B. Trời bỗng sáng bừng lên C. Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn D. Trời bỗng tối sầm lại Câu 5. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng. Câu 6. Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng. B. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng. C. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng D. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau. Câu 7. Đường nào sau đây biểu diễn đường truyền của ánh sáng trong không khí? A. hình 3 B. hình 2 C. hình 1 D. hình 4 Câu 8. Khi nào có nguyệt thực xảy ra? A. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. C. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. D. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. Câu 9. Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì A. Bông hoa là một nguồn sáng B. Bông hoa là một vật sáng C. Bản thân bông hoa có màu đỏ D. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta Câu 10. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 40 0. Tìm giá trị góc phản xạ? Đề 702 - Trang 1 / 3
  5. A. 200 B. 500 C. 400 D. 800 Câu 11. Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 150. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là: A. 450 B. 300 C. 600 D. 150 Câu 12. Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là: A. Bóng tối và bóng nửa tối xen kẽ nhau B. Bóng nửa tối C. Bóng tối D. Cả bóng tối lẫn bóng nửa tối. Câu 13. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy ảnh bằng vật. Câu 14. Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong. B. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa. C. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa D. Ánh sáng đi qua tấm bìa theo đường gấp khúc. Câu 15. Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào: A. Không dựa vào định luật nào. B. Định luật khúc xạ ánh sáng. C. Định luật phản xạ ánh sáng. D. Định luật truyền thẳng của ánh sáng. Câu 16. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là A. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, không hứng được trên màn, lớn hơn vật. C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật. D. ảnh thật, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. Câu 17. Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn? A. Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến. B. Không có gì khác C. Ngọn nến sáng yếu hơn D. Ngọn nến sáng mạnh hơn Câu 18. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng có cùng kích thước? A. Bằng nhau B. Hẹp hơn C. Rộng hơn D. Tùy theo gương cầu lồi ít hay nhiều Câu 19. Đặt một tấm bìa giữa một bóng đèn pin nhỏ đang sáng và một màn chắn. Kích thước của bóng tối thay đổi thế nào khi đưa vật lại gần đèn pin hơn? A. Tăng rồi giảm B. Không thay đổi C. Tăng lên D. Giảm đi Câu 20. Ta nhìn thấy một vật khi nào? A. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. B. Khi vật được chiếu sáng. C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. D. Khi vật phát ra ánh sáng. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? Câu 2 (1,5 điểm): Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường lắp đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? Câu 3 (2 điểm): Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình. a. Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng vẽ ảnh của AB qua gương. b. Tù điểm B vẽ chùm tia sáng lớn nhất đến gương và vẽ tia phản xạ tương ứng. Câu 4 (0,5 điểm): Một tia sáng mặt trời nghiêng với mặt đất một góc 300. Hỏi phải đặt gương phẳng như thế nào để thu được tia phản xạ theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái? Hãy dựng hình và cho biết góc tới, góc phản xạ bằng bao nhiêu độ? Chúc các em làm bài tốt ! Đề 702 - Trang 2 / 3
  6. Trường THCS Ngọc Lâm ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I - VẬT LÝ 7 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Đề: L702 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B A B D B A C D D C B C D B D A A C C A II. Tự luận (5 điểm): Câu Nội dung Điểm 1 Phát biểu đúng định luật phản xạ ánh sáng 1 điểm Vì: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng do đó đặt gương cầu lồi ở chỗ gấp khúc 1 điểm 2 giúp người lái xe quan sát được các phương tiện giao thông đi từ phía đối diện tới bị vật cản che khuất. Từ đó sẽ chủ động lái xe an toàn. a. Vẽ đúng ảnh của AB qua gương phẳng 1 điểm 3 b. Vẽ đúng chùm tia tới lớn nhất từ B đến gương 0,5 điểm và vẽ chùm tia phản xạ tương ứng 1 điểm 4 Vẽ đúng vị trí cần đặt gương, tính được góc tới và góc phản xạ bằng 150 0, 5 điểm BGH TTCM Nhóm trưởng Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Thu Hẳng Phạm Thị Hải Yến Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Mai Đề 702 - Trang 3 / 3
  7. Trường THCS Ngọc Lâm ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I - VẬT LÝ 7 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Đề: L703 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của mặt trăng? A. Trời bỗng sáng bừng lên B. Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn C. Trời bỗng tối sầm lại D. Xung quanh mặt trăng xuất hiện cầu vồng Câu 2. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy ảnh bằng vật. C. Ảnh thật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật. Câu 3. Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 150. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là: A. 600 B. 150 C. 450 D. 300 Câu 4. Trường hợp nào dưới đây mắt ta nhận biết được ánh sáng A. Đứng dưới hầm sâu, không có đèn B. Ban đêm đứng trong phòng có cửa sổ đóng kín, không bật đèn C. Ban đêm trời quang có trăng sáng, đứng ngoài trời mở mắt ngước nhìn bầu trời. D. Đứng ngoài trời mở mắt và lấy tay bịt kín mắt Câu 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là A. ảnh ảo, không hứng được trên màn, lớn hơn vật. B. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật. D. ảnh thật, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. Câu 6. Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì A. Bông hoa là một vật sáng B. Bản thân bông hoa có màu đỏ C. Bông hoa là một nguồn sáng D. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta Câu 7. Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào: A. Định luật khúc xạ ánh sáng. B. Định luật phản xạ ánh sáng. C. Không dựa vào định luật nào. D. Định luật truyền thẳng của ánh sáng. Câu 8. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 40 0. Tìm giá trị góc phản xạ? A. 500 B. 400 C. 200 D. 800 Câu 9. Chọn câu trả lời sai Định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng được ứng dụng trong các trường hợp nào dưới đây? A. Kiểm tra đội ngũ bằng cách ngắm xem hàng dọc, hàng ngang đã thẳng chưa. B. Kẻ đường thẳng trên giấy. C. Để tạo ảnh trong bóng tối. D. Để ngắm đường thẳng trên mặt đất, dùng các cọc tiêu (ngành đo đạc). Câu 10. Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn? A. Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến. B. Ngọn nến sáng mạnh hơn C. Ngọn nến sáng yếu hơn D. Không có gì khác Câu 11. Khi nào có nguyệt thực xảy ra? A. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. D. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. Câu 12. Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng đi qua tấm bìa theo đường gấp khúc. B. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa C. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa. D. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong. Câu 13. Trong các hình vẽ sau tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? Đề 703 - Trang 1 / 3
  8. N N N N S S R S S R I I R R Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. hình 4 B. hình 3 C. hình 1 . D. hình 2 Câu 14. Đặt một tấm bìa giữa một bóng đèn pin nhỏ đang sáng và một màn chắn. Kích thước của bóng tối thay đổi thế nào khi đưa vật lại gần đèn pin hơn? A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Tăng rồi giảm Câu 15. Ta nhìn thấy một vật khi nào? A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi vật được chiếu sáng. C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. Câu 16. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng có cùng kích thước? A. Rộng hơn B. Hẹp hơn C. Tùy theo gương cầu lồi ít hay nhiều D. Bằng nhau Câu 17. Đường nào sau đây biểu diễn đường truyền của ánh sáng trong không khí? A. hình 4 B. hình 1 C. hình 2 D. hình 3 Câu 18. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. B. Ngọn nến đang cháy. C. Đèn ống đang sáng. D. Mặt trời. Câu 19. Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là: A. Cả bóng tối lẫn bóng nửa tối. B. Bóng tối C. Bóng tối và bóng nửa tối xen kẽ nhau D. Bóng nửa tối Câu 20. Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng. B. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng C. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau. D. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? Câu 2 (1,5 điểm): Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phái sau mà không lắp gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? Câu 3 (2 điểm): Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình. a. Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng vẽ ảnh của AB qua gương. b. Tù điểm A vẽ chùm tia sáng lớn nhất đến gương và vẽ tia phản xạ tương ứng. Câu 4 (0,5 điểm): Một tia sáng mặt trời nghiêng với mặt đất một góc 300. Hỏi phải đặt gương phẳng như thế nào để thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên? Hãy dựng hình và cho biết góc tới, góc phản xạ bằng bao nhiêu độ? Chúc các em làm bài tốt ! Đề 703 - Trang 2 / 3
  9. Trường THCS Ngọc Lâm ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I - VẬT LÝ 7 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Đề: L703 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B D C B D D B C A D C D A C A B A B A II. Tự luận (5 điểm): Câu Nội dung Điểm 1 Phát biểu đúng định luật phản xạ ánh sáng 1 điểm Vì: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có 1 điểm 2 cùng kích thước nên dùng gương cầu lồi người lái xe sẽ quan sát phía sau xe rộng hơn, lái xe an toàn hơn. a. Vẽ đúng ảnh của AB qua gương phẳng 1 điểm 3 b. Vẽ đúng chùm tia tới lớn nhất từ A đến gương 0,5 điểm và vẽ chùm tia phản xạ tương ứng 1 điểm 4 Vẽ đúng vị trí cần đặt gương, tính được góc tới và góc phản xạ bằng 300 0, 5 điểm BGH TTCM Nhòm trưởng Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Thu Hẳng Phạm Thị Hải Yến Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Mai Đề 703 - Trang 3 / 3
  10. Trường THCS Ngọc Lâm ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I - VẬT LÝ 7 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Đề: L704 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Chọn câu trả lời sai Định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng được ứng dụng trong các trường hợp nào dưới đây? A. Kiểm tra đội ngũ bằng cách ngắm xem hàng dọc, hàng ngang đã thẳng chưa. B. Kẻ đường thẳng trên giấy. C. Để ngắm đường thẳng trên mặt đất, dùng các cọc tiêu (ngành đo đạc). D. Để tạo ảnh trong bóng tối. Câu 2. Trong các hình vẽ sau tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? N N N N S S R S S R I I R R Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. hình 4 B. hình 1 C. hình 2 D. hình 3 Câu 3. Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào: A. Định luật truyền thẳng của ánh sáng. B. Không dựa vào định luật nào. C. Định luật khúc xạ ánh sáng. D. Định luật phản xạ ánh sáng. Câu 4. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 40 0. Tìm giá trị góc phản xạ? A. 200 B. 400 C. 800 D. 500 Câu 5. Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 150. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là: A. 300 B. 150 C. 450 D. 600 Câu 6. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng có cùng kích thước? A. Hẹp hơn B. Rộng hơn C. Bằng nhau D. Tùy theo gương cầu lồi ít hay nhiều Câu 7. Khi nào có nguyệt thực xảy ra? A. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. C. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. D. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. Câu 8. Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là A. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng. B. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau. C. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng. Câu 9. Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì A. Bông hoa là một nguồn sáng B. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta C. Bản thân bông hoa có màu đỏ D. Bông hoa là một vật sáng Câu 10. Đường nào sau đây biểu diễn đường truyền của ánh sáng trong không khí? A. hình 3 B. hình 4 C. hình 2 D. hình 1 Câu 11. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy ảnh bằng vật. B. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật. C. Ảnh thật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật. Câu 12. Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? Đề 704 - Trang 1 / 3
  11. A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa B. Ánh sáng đi qua tấm bìa theo đường gấp khúc. C. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa. D. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong. Câu 13. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. B. Ngọn nến đang cháy. C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng. Câu 14. Trường hợp nào dưới đây mắt ta nhận biết được ánh sáng A. Ban đêm trời quang có trăng sáng, đứng ngoài trời mở mắt ngước nhìn bầu trời. B. Đứng dưới hầm sâu, không có đèn C. Ban đêm đứng trong phòng có cửa sổ đóng kín, không bật đèn D. Đứng ngoài trời mở mắt và lấy tay bịt kín mắt Câu 15. Đặt một tấm bìa giữa một bóng đèn pin nhỏ đang sáng và một màn chắn. Kích thước của bóng tối thay đổi thế nào khi đưa vật lại gần đèn pin hơn? A. Giảm đi B. Tăng lên C. Tăng rồi giảm D. Không thay đổi Câu 16. Ta nhìn thấy một vật khi nào? A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. C. Khi vật được chiếu sáng. D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Câu 17. Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là: A. Bóng tối và bóng nửa tối xen kẽ nhau B. Bóng nửa tối C. Bóng tối D. Cả bóng tối lẫn bóng nửa tối. Câu 18. Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn? A. Không có gì khác B. Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến. C. Ngọn nến sáng mạnh hơn D. Ngọn nến sáng yếu hơn Câu 19. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là A. ảnh ảo, không hứng được trên màn, lớn hơn vật. B. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật. C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. Câu 20. Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của mặt trăng? A. Trời bỗng sáng bừng lên B. Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn C. Trời bỗng tối sầm lại D. Xung quanh mặt trăng xuất hiện cầu vồng II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng? Câu 2 (1,5 điểm): Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường lắp đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? Câu 3 (2 điểm): Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình. a. Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng vẽ ảnh của AB qua gương. b. Tù điểm B vẽ chùm tia sáng lớn nhất đến gương và vẽ tia phản xạ tương ứng. Câu 4 (0,5 điểm): Một tia sáng mặt trời nghiêng với mặt đất một góc 300. Hỏi phải đặt gương phẳng như thế nào để thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới? Hãy dựng hình và cho biết góc tới, góc phản xạ bằng bao nhiêu độ? Chúc các em làm bài tốt ! Đề 704 - Trang 2 / 3
  12. Trường THCS Ngọc Lâm ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I - VẬT LÝ 7 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Đề: L704 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C A B A B D D B D A C A A B D C B C C II. Tự luận (5 điểm): Câu Nội dung Điểm 1 Phát biểu đúng định luật truyền thẳng ánh sáng 1 điểm Vì: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng do đó đặt gương cầu lồi ở chỗ gấp khúc 1 điểm 2 giúp người lái xe quan sát được các phương tiện giao thông đi từ phía đối diện tới bị vật cản che khuất. Từ đó sẽ chủ động lái xe an toàn. a. Vẽ đúng ảnh của AB qua gương phẳng 1 điểm 3 b. Vẽ đúng chùm tia tới lớn nhất từ B đến gương 0,5 điểm và vẽ chùm tia phản xạ tương ứng 1 điểm 4 Vẽ đúng vị trí cần đặt gương, tính được góc tới và góc phản xạ bằng 600 0, 5 điểm BGH TTCM Nhòm trưởng Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Thu Hẳng Phạm Thị Hải Yến Nguyễn Thị Mai Vũ Thị Loan Đề 704 - Trang 3 / 3
  13. Trường THCS Ngọc Lâm ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I - VẬT LÝ 7 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Đề: L705 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là A. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau. B. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng. C. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng. D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng Câu 2. Trường hợp nào dưới đây mắt ta nhận biết được ánh sáng A. Ban đêm trời quang có trăng sáng, đứng ngoài trời mở mắt ngước nhìn bầu trời. B. Đứng dưới hầm sâu, không có đèn C. Đứng ngoài trời mở mắt và lấy tay bịt kín mắt D. Ban đêm đứng trong phòng có cửa sổ đóng kín, không bật đèn Câu 3. Trong các hình vẽ sau tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? N N N N S S R S S R I I R R Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. hình 4 B. hình 1 C. hình 3 D. hình 2 Câu 4. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 40 0. Tìm giá trị góc phản xạ? A. 200 B. 400 C. 800 D. 500 Câu 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là A. ảnh thật, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, không hứng được trên màn, lớn hơn vật. C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật. D. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật. Câu 6. Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn? A. Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến. B. Không có gì khác C. Ngọn nến sáng mạnh hơn D. Ngọn nến sáng yếu hơn Câu 7. Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì A. Bản thân bông hoa có màu đỏ B. Bông hoa là một vật sáng C. Bông hoa là một nguồn sáng D. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta Câu 8. Chọn câu trả lời sai Định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng được ứng dụng trong các trường hợp nào dưới đây? A. Để ngắm đường thẳng trên mặt đất, dùng các cọc tiêu (ngành đo đạc). B. Kẻ đường thẳng trên giấy. C. Để tạo ảnh trong bóng tối. D. Kiểm tra đội ngũ bằng cách ngắm xem hàng dọc, hàng ngang đã thẳng chưa. Câu 9. Đường nào sau đây biểu diễn đường truyền của ánh sáng trong không khí? A. hình 4 B. hình 1 C. hình 2 D. hình 3 Câu 10. Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng đi qua tấm bìa theo đường gấp khúc. B. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong. Đề 705 - Trang 1 / 3
  14. C. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa D. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa. Câu 11. Ta nhìn thấy một vật khi nào? A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. D. Khi vật được chiếu sáng. Câu 12. Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của mặt trăng? A. Trời bỗng sáng bừng lên B. Xung quanh mặt trăng xuất hiện cầu vồng C. Trời bỗng tối sầm lại D. Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn Câu 13. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt trời. B. Ngọn nến đang cháy. C. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. D. Đèn ống đang sáng. Câu 14. Khi nào có nguyệt thực xảy ra? A. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. B. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. D. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. Câu 15. Đặt một tấm bìa giữa một bóng đèn pin nhỏ đang sáng và một màn chắn. Kích thước của bóng tối thay đổi thế nào khi đưa vật lại gần đèn pin hơn? A. Tăng lên B. Tăng rồi giảm C. Giảm đi D. Không thay đổi Câu 16. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. Ảnh thật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy ảnh bằng vật. C. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật. Câu 17. Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào: A. Định luật truyền thẳng của ánh sáng. B. Định luật khúc xạ ánh sáng. C. Không dựa vào định luật nào. D. Định luật phản xạ ánh sáng. Câu 18. Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 150. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là: A. 600 B. 150 C. 450 D. 300 Câu 19. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng có cùng kích thước? A. Tùy theo gương cầu lồi ít hay nhiều B. Hẹp hơn C. Rộng hơn D. Bằng nhau Câu 20. Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là: A. Bóng tối B. Bóng tối và bóng nửa tối xen kẽ nhau C. Cả bóng tối lẫn bóng nửa tối. D. Bóng nửa tối II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng? Câu 2 (1,5 điểm): Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phái sau mà không lắp gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? Câu 3 (2 điểm): Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình. a. Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng vẽ ảnh của AB qua gương. b. Tù điểm B vẽ chùm tia sáng lớn nhất đến gương và vẽ tia phản xạ tương ứng. Câu 4 (0,5 điểm): Một tia sáng mặt trời nghiêng với mặt đất một góc 300. Hỏi phải đặt gương phẳng như thế nào để thu được tia phản xạ theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải? Hãy dựng hình và cho biết góc tới, góc phản xạ bằng bao nhiêu độ? Chúc các em làm bài tốt ! Đề 705 - Trang 2 / 3
  15. Trường THCS Ngọc Lâm ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I - VẬT LÝ 7 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Đề: L705 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A D B D A D C B D B C C B A B A D C A II. Tự luận (5 điểm): Câu Nội dung Điểm 1 Phát biểu đúng định luật truyền thẳng ánh sáng 1 điểm Vì: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có 1 điểm 2 cùng kích thước nên dùng gương cầu lồi người lái xe sẽ quan sát phía sau xe rộng hơn, lái xe an toàn hơn. a. Vẽ đúng ảnh của AB qua gương phẳng 1 điểm 3 b. Vẽ đúng chùm tia tới lớn nhất từ B đến gương 0,5 điểm và vẽ chùm tia phản xạ tương ứng 1 điểm 4 Vẽ đúng vị trí cần đặt gương, tính được góc tới và góc phản xạ bằng 750 0, 5 điểm BGH TTCM Nhòm trưởng Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Thu Hẳng Phạm Thị Hải Yến Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Mai Đề 705 - Trang 3 / 3