Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 11 trang nhatle22 2850
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2017_2018_truo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2017 - 2018 MÔN VẬT LÝ KHỐI 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: /12/2017 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá các kiến thức của HS về - Định luật truyền thẳng của ánh sáng. Định luật phản xạ ánh sáng - Ảnh của một vật đặt trước gương phẳng - Ứng dụng của gương cầu lõm - Nguồn âm. Độ cao, độ to của âm. - Môi trường truyền âm. - Nêu được các đặc điểm về độ cao, độ to của âm. - Phản xạ âm. Tiếng vang. 2. Kỹ năng: - Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Tính được tần số âm. Giải thích được hiện tượng thực tế liên quan đến độ cao âm. 3. Thái độ: - Giúp học sinh có ý thức trong học tập, làm việc nghiêm túc và cần cù. 4. Năng lực: Năng lực tư duy, năng lực tổng hợp kiến thức, năng lực trình bày bài. II. MA TRẬN ĐỀ: Nội dung chính Mức độ kiến thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Sự truyền 1 1 1 3 thẳng ánh sáng, phản xạ ánh sáng, ảnh tạo bởi gương phẳng 1đ 0,5đ 1,5đ 3đ Chủ đề 2: Nguồn 4 1 2 1 1 1 10 âm. Độ cao, độ to của âm 1đ 1đ 1đ 1đ 0,5đ 1đ 5,5đ Chủ đề 3: Môi 1 2 3 trường truyền âm. Phản xạ âm. Tiếng vang 0,5đ 1đ 1,5đ Tổng 7 6 2 1 16 3,5đ 3,5đ 2đ 1đ 10đ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang
  2. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2017 - 2018 MÔN VẬT LÍ KHỐI 7 ĐỀ SỐ 1 Ngày kiểm tra: / /2017 Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) I. Hãy ghi vào bài làm các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm) Câu 1: Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm: A. Dây đàn dao động. B. Mặt trống dao động. C. Chiếc sáo đang để trên bàn. D. Âm thoa dao động. Câu 2. Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào A. Độ căng của mặt trống. C. Kích thước của mặt trống. B. Kích thước của rùi trống. D. Biên độ dao động của mặt trống Câu 3: Gương cầu lõm thường được ứng dụng: A. Gương quan sát đường bộ chỗ đường gấp khúc C. Chóa đèn pin B. Gương chiếu hậu của ô tô D. Bếp năng lượng mặt trời Câu 4: Chọn câu sai trong các nhận định sau: A. Các chất rắn, lỏng và khí đều truyền được âm thanh. B. Các chất rắn, lỏng khí và chân không đều truyền được âm thanh. C. Chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng và chất khí. D. Chất lỏng truyền âm kém hơn chất rắn nhưng tốt hơn chất khí. Câu 5. Những vật nào sau đây phản xạ âm tốt: A. Mặt tường gồ ghề. B. Tấm lụa trải phẳng. C. Vài bông, nhung, gấm D. Mặt kính, tường phẳng. Câu 6. Ta nghe được tiếng vang trong các trường hợp nào sau đây: A. Hét to ngoài cách đồng. C. Nói to trong căn phòng lớn. B. Hét to xuống dưới giếng sâu. D. Nói to trong căn phòng nhỏ. II. Hãy ghép các mệnh đề ở cột A với các mệnh đề ở cột B để được câu hoàn chỉnh rồi ghi vào bài làm (VD: 1- a, 2 - b) (1 điểm) A B 1 Biên độ dao động càng lớn thì a âm phát ra càng thấp (càng trầm) 2 Tần số dao động càng lớn thì b âm phát ra càng to 3 Biên độ dao động càng nhỏ thì c âm phát ra càng nhỏ 4 Tần số dao động càng nhỏ thì d âm phát ra càng cao (càng bổng) B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng? Câu 2: (2,5 điểm) a) Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số dao động là gì? b) Một vật trong 3 phút thực hiện được 5400 dao dao động. Tính tần số dao động đó. c) Vật dao động ở câu b) có phát ra âm không và tai người nghe được không ? Câu 3: (1 điểm) Tại sao khi biểu diễn đàn bầu, người nghệ sĩ thường dùng tay uốn cần đàn? Câu 4: (1,5 điểm) Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ). . M a) Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng. B b) Đặt mắt tại điểm M nhìn vào gương, hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gương cho tia phản xạ lọt vào mắt. A Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2017 - 2018 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 1 MÔN VẬT LÍ KHỐI 7 A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) I. Hãy ghi vào bài làm các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm; HS chọn thừa hoặc thiếu đáp án đều không cho điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D C,D B D B,C II. Ghép các mệnh đề ở cột A với các mệnh đề ở cột B để được câu hoàn chỉnh (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 Đáp án b d c a B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 Nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong 1 đ suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng Câu 2 a, Tần số dao động là số dao động thực hiện trong 1 giây 0,5(0,5 đ điểm) Đơn vị của tần số là Hz 0,5 đ b, Đổi 3 phút = 180s 0,25(0,25 đ điểm) Tần số dao động của vật là 5400: 180=30 (Hz) 0,25(0,25 đ điểm) c, Vật có phát ra âm 0,5 (0,5 đ điểm) Tai người nghe được âm này 0,5 đ Câu 3 Đàn bầu chỉ có một dây. Một đầu của dâv đàn gắn cố định, còn đầu 1 đ kia gắn với cần đàn có thể uôn được dễ dàng. Khi biểu diễn, người nghệ sĩ dùng tay uốn cần đàn để thay đổi căng của dây đàn. Nhờ đó, tần số dao động của dây đàn thay đổi, âm phát ra sẽ khác nhau. Câu 4 a, Vẽ đúng ảnh 1 đ Không vẽ ảnh ảo bằng nét đứt trừ . M B 0,25 điểm, B’ Không kí hiệu khoảng cách bằng nhau trừ 0,25 điểm A A’ b, Vẽ đúng tia sáng Không vẽ mũi tên đường truyền . M 0,5đ sáng trừ 0,25đ. B A A’ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang
  4. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2017 - 2018 MÔN VẬT LÍ KHỐI 7 ĐỀ SỐ 2 Ngày kiểm tra: / /2017 Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) I. Hãy ghi vào bài làm các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm) Câu 1: Vật nào dưới đây được gọi là nguồn âm: A. Dây đàn dao động. B. Mặt trống dao động. C. Chiếc sáo đang để trên bàn. D. Âm thoa dao động. Câu 2. Âm thanh phát ra từ chiếc sáo khi ta thổi sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào A. Bịt ít hay nhiều lỗ trên thân sáo C. Kích thước của chiếc sáo B. Thổi mạnh hay thổi yếu. D. Kích thước của lỗ sáo Câu 3: Gương cầu lõm thường được ứng dụng: A Chóa đèn pin. C. Gương chiếu hậu của ô tô B. Gương quan sát đường bộ chỗ đường gấp khúc D. Bếp năng lượng mặt trời Câu 4:. Chọn câu sai trong các nhận định sau: A. Các chất rắn, lỏng và khí đều truyền được âm thanh. B. Các chất rắn, lỏng khí và chân không đều truyền được âm thanh. C. Chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng và chất khí. D. Chất lỏng truyền âm kém hơn chất rắn nhưng tốt hơn chất khí. Câu 5. Những vật nào sau đây phản xạ âm tốt: A. Mặt tường gồ ghề. B. Mặt kính, tường phẳng. C. Tấm lụa trải phẳng. D. Vài bông, nhung, gấm Câu 6. Ta nghe được tiếng vang trong các trường hợp nào sau đây: A. Hét to ngoài cách đồng. C. Nói to trong căn phòng lớn. B. Hét to xuống dưới giếng sâu. D. Nói to trong căn phòng nhỏ. II. Hãy ghép các mệnh đề ở cột A với các mệnh đề ở cột B để được câu hoàn chỉnh rồi ghi vào bài làm (VD: 1- a, 2 - b) (1 điểm) A B 1 Biên độ dao động càng lớn thì a âm phát ra càng thấp (càng trầm) 2 Tần số dao động càng lớn thì b âm phát ra càng to 3 Biên độ dao động càng nhỏ thì c âm phát ra càng nhỏ 4 Tần số dao động càng nhỏ thì d âm phát ra càng cao (càng bổng) B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng? Câu 2: (2,5 điểm) a) Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số dao động là gì? b) Một vật trong 4 phút thực hiện được 6000 dao dao động. Tính tần số dao động đó c) Vật dao động ở câu b) có phát ra âm không và tai người nghe được không ? Câu 3: (1 điểm) Tại sao khi biểu diễn đàn bầu, người nghệ sĩ thường dùng tay uốn cần đàn? Câu 4: (1,5 điểm) Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ). . M a) Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng. B b) Đặt mắt tại điểm M nhìn vào gương, hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gương cho tia phản xạ lọt vào mắt. A Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang
  5. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2017 - 2018 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 2 MÔN VẬT LÍ KHỐI 7 A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) I. Hãy ghi vào bài làm các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm; HS chọn thừa hoặc thiếu đáp án đều không cho điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A,B,C B A,D B B B,C II. Ghép các mệnh đề ở cột A với các mệnh đề ở cột B để được câu hoàn chỉnh (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 Đáp án b d c a B.TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 Nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong 1 đ suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng Câu 2 a, Tần số dao động là số dao động thực hiện trong 1 giây 0,5(0,5 đ điểm) Đơn vị của tần số là Hz 0,5 đ b, Đổi 4 phút = 240s 0,25(0,25 đ điểm) Tần số dao động của vật là 6000: 240=25 (Hz) 0,25(0,25 đ điểm) c, Vật có phát ra âm 0,5 (0,5 đ điểm) Tai người nghe được âm này 0,5 đ Câu 3 Đàn bầu chỉ có một dây. Một đầu của dâv đàn gắn cố định, còn đầu 1 đ kia gắn với cần đàn có thể uôn được dễ dàng. Khi biểu diễn, người nghệ sĩ dùng tay uốn cần đàn để thay đổi căng của dây đàn. Nhờ đó, tần số dao động của dây đàn thay đổi, âm phát ra sẽ khác nhau. Câu 4 a, Vẽ đúng ảnh 1 đ Không vẽ ảnh ảo bằng nét đứt trừ . M B 0,25 điểm, B’ Không kí hiệu khoảng cách bằng nhau trừ 0,25 điểm A A’ b, Vẽ đúng tia sáng Không vẽ mũi tên đường truyền . M 0,5đ sáng trừ 0,25đ. B A A’ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang
  6. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 7 ĐỀ SỐ 2 Năm học: 2017 - 2018 A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) I. Hãy ghi vào bài làm các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm; HS chọn thừa hoặc thiếu đáp án đều không cho điểm. Câu 1: A,B (0,5 điểm) Câu 2: D (0,5 điểm) Câu 3: A (0,5 điểm) Câu 4: B (0,5 điểm) Câu 5: D (0,5 điểm) Câu 6: B,C (0,5 điểm) II. Ghép các mệnh đề ở cột A với các mệnh đề ở cột B để được câu hoàn chỉnh (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm: 1 – b, 2 – d, 3 – c, 4 – a B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: Nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng (1 điểm) Câu 2: a, - Tấn số dao động là số dao động thực hiện trong 1 giây (0,5 điểm) - Đơn vị của tần số là Hz (0,5 điểm) b, - Đổi 4 phút = 240s (0,25 điểm) Tần số dao động của vật là 6000: 240=25 (Hz) (0,25 điểm) Vật có phát ra âm (0,5 điểm) Tai người nghe được âm này (0,5 điểm) Câu 3: Giải thích đúng được 1 điểm. Đàn bầu chỉ có một dây. Một đầu của dâv đàn gắn cố định, còn đầu kia gắn với cần đàn có thể uôn được dễ dàng. Khi biểu diễn, người nghệ sĩ dùng tay uốn cần đàn để thay đổi căng của dây đàn. Nhờ đó, tần số dao động của dây đàn thay đổi, âm phát ra sẽ khác nhau. Câu 4: a, Vẽ đúng ảnh: 1 điểm , . M Không vẽ ảnh ảo nét đứt trừ 0,25 điểm, B không kí hiệu khoảng cách bằng nhau trừ 0,25 điểm B’ b, Vẽ đúng được 0,5 điểm, không vẽ mũi tên đường truyền sáng trừ 0,25đ A A’ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang
  7. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 7 Năm học: 2016 - 2017 Ngày kiểm tra: / /2016 ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) I. Hãy ghi vào bài làm các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm) Câu 3. Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào A. Độ căng của mặt trống. B. Kích thước của rùi trống. C. Kích thước của mặt trống. D. Biên độ dao động của mặt trống. Câu 3: Xác định câu đỳng trong các câu sau: a. Khi gõ kẻng: gõ mạnh kẻng kêu to, gõ yếu kẻng kêu nhỏ. b. Âm phát ra trầm hay bổng do vật dao động mạnh hay yếu. c. Âm phát ra to do có tần số lớn d. Âm phát ra lớn hay bé do vật dao động mạnh hay yếu. Câu 1. Ta nghe được tiếng vang trong các trường hợp nào sau đây: A. Hét to ngoài cách đồng. B. Hét to xuống dưới giếng sâu. C. Nói to trong căn phòng lớn. D. Nói to trong căn phòng nhỏ. Câu 2. Âm có thể truyền qua những môi trường nào dưới đây? A. Chất khí, chân không B. Chất khí, lỏng, chân không. C. Chất khí, lỏng, rắn. D. Chân không. Câu 3. Ảnh của vật sáng tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh thật, nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật, lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, và lớn hơn vật. Câu 4. Gương cầu lõm thường được ứng dụng: A. Làm chóa đèn pha xe ô tô, mô tô, đèn pin B. Tập trung năng lượng mặt trời C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng D. Cả 3 ứng dụng trên Câu 5. Vật nào dưới đây phản xạ âm kém: A. Mặt gương B. Kim loại C. Đệm cao su D. Tường gạch Câu 6. Vận tốc truyền âm trong các môi trường giảm theo thứ tự: A. Rắn, lỏng và khí B. Khí, rắn và lỏng C. Rắn, khí và lỏng D. Khí, lỏng và rắn II. Hãy ghép các mệnh đề ở cột A với các mệnh đề ở cột B để được câu hoàn chỉnh rồi ghi vào bài làm (VD: 1- a, 2 - b) (1 điểm) A B 1 Biên độ dao động càng lớn thì a dB (đêxiben) 2 Đơn vị của tần số dao động là b âm phát ra càng cao (càng bổng) 3 Tần số dao động càng lớn thì c âm phát ra càng to 4 Đơn vị độ to của âm là d Hz (Héc) B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng? Câu 2: (2 điểm) Khi phát ra âm các vật có chung đặc điểm gì? Lấy 4 ví dụ về nguồn âm? Câu 3: (1 điểm) Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm (đêm trăng tròn)? Câu 4: (2 điểm) Cho vật CD đặt vuông góc với một gương phẳng (như hình vẽ). a) Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương, vẽ ảnh của vật CD. D C / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / /
  8. b) Vẽ một tia tới CI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng. c) Đặt vật CD như thế nào thì có ảnh C'D' song song, cùng chiều với vật? (Vẽ hình minh họa) Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm CM Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 2 KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÍ 7 Năm học: 2016 – 2017 A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) I. Hãy ghi vào bài làm các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm; câu có 2 đáp án HS chọn thừa hoặc thiếu đáp án đều không cho điểm. Câu 1: B, C (0,5 điểm) Câu 2: C (0,5 điểm) Câu 3: B (0,5 điểm) Câu 4: D (0,5 điểm) Câu 5: C (0,5 điểm) Câu 6: D (0,5 điểm) II. Ghép các mệnh đề ở cột A với các mệnh đề ở cột B để được câu hoàn chỉnh (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm: 1 – c, 2 – d, 3 – b, 4 – a B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: Nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng (1 điểm) Câu 2: - Khi phát ra âm các vật đều dao động (1 điểm) - Lấy ví dụ (1 điểm): Mỗi ví dụ đúng được 0,25 điểm. Câu 3: Vào những đêm trăng tròn, Trái Đất mới ở giữa Mặt Trời và Mặt Trăng và nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng (1 điểm). Câu 4: a) Vẽ đúng ảnh (0,5 điểm) , không vẽ ảnh ảo nét đứt trừ 0,25 điểm. b) Vẽ được tia tới (0,5 điểm), vẽ đúng tia phản xạ (0,5 điểm). c) Vẽ đúng (0,5 điểm) D C D C R / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / I C' C ' D' D' Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm CM
  9. Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm CM Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân
  10. Tổ trưởng tổ CM Nhóm trưởng nhóm CM Ban Giám Hiệu Nội dung Mức độ kiến thức Tổng chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Nội dung chính Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1 1
  11. 1đ 1đ 1 1 0,5đ 0,5đ 1 1 2 0,5đ 3đ 3,5đ 4. 1 1 2 0,5đ 0,5đ 1đ 1 1 1,5đ 1,5đ 1 1 1 3 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ 1 1 2 0,5đ 0,5đ 1đ 5 6 1 12 Tổng 3đ 4đ 3đ 10đ