Đề kiểm tra môn Vật Lý Khối 7 - Học kì I - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân

docx 2 trang nhatle22 3810
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Khối 7 - Học kì I - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_vat_ly_khoi_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2013_2014_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Khối 7 - Học kì I - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân

  1. PHÒNG GD&DT HÒA VANG KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường : THCS Nguyễn Viết Xuân NĂM HỌC: 2013-2014 Học sinh: MÔN: VẬT LÝ 7 Lớp : 7/ Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): (Học sinh làm bài trên đề) A. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (3,0 điểm): 1. Vật nào sau đây không phải là vật sáng: 2. Khi có hiện tượng nguyệt thực thì: a) Chiếc áo màu đen phơi ngoài nắng. a) Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. b) Bông hoa màu vàng dưới ánh nắng. b) Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. c) Mặt Trăng tỏa sáng. c) Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. d) Bức tranh dưới ánh đèn màu. d) Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là: 4. Âm thanh phát ra từ chiếc ti-vi là ở bộ phận a) Ảnh ảo, lớn hơn vật. nào? b) Ảnh ảo, bằng vật. a) Núm điều chỉnh âm thanh ở chiếc ti-vi. c) Ảnh thật, lớn hơn vật. b) Màng loa. d) Ảnh thật, bằng vật. c) Người nói trong ti-vi. d) Màn hình của ti-vi. 5. Tần số của âm càng lớn khi: 6. Độ to của âm đo bằng đơn vị: a) Âm phát ra càng mạnh. a) Hz (héc). b) Âm phát ra càng cao. b) m/s (mét/giây). c) Âm phát ra càng trầm. c) dB (đê-xi-ben). d) Âm phát ra nghe càng nhỏ. d) s ( giây). 7. Câu phát biểu đúng là: 8. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt: a) Âm cao có biên độ lớn hơn âm thấp. a) Miếng xốp. b) Âm cao có biên độ nhỏ hơn âm thấp. b) Tấm gỗ. c) Âm cao có tần số nhỏ hơn tần số âm thấp. c) Mặt gương. d) Âm cao có tần số lớn hơn tần số âm thấp. d) Dây cao xu. 9. Một vật sáng đặt trước một gương cầu lồi và 10. Kích thước ảnh ảo của một vật tạo bởi gương một gương cầu lõm cùng một khoảng cách và đều cầu lồi có tính chất nào sau đây: cho ảnh ảo. So sánh độ lớn của hai ảnh đó ta a) Bằng vật. thấy: b) Bé hơn vật. a) Hai ảnh bằng nhau. c) Gấp đôi vật. b) Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn. d) Có khi bé hơn, có khi lớn hơn tùy theo chỗ c) Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn. đặt vật. d) Không so sánh được vì không biết bán kính hai mặt cầu. 11. Chiếu 1 tia sáng lên 1 gương phẳng, ta có tia 12. Môi trường không truyền được âm là: phản xạ hợp với tia tới tạo thành một góc: a) Bê tông. a) Bằng góc tới. b) Nước biển. b) Gấp đôi góc tới. c) Khoảng chân không. c) Bằng nửa góc tới. d) Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất. d) Bằng 0. 1
  2. B. Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sao(2,0 ): 1. Trong một môi trường và , ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. 2. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng một gương mặt phẳng với và của gương tại điểm tới. 3. Gương có thể cho ảnh lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn. 4. Tần số là số trong một giây. Đơn vị tần số là PHẦN II: TỰ LUẬN (5 ĐIỂM): (Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra) Câu 1: Cho vật AB trước gương phẳng như hình vẽ: a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng. b) Vẽ một tia tới AL trên gương và tia phản xạ qua B. Câu 2: Hai con lắc a và b dao động trong cùng điều kiện. Con lắc a trong 1 phút thực hiện 600 dao động, con lắc b trong 5 giây thực hiện 60 dao động. Hỏi: a) Tần số dao động của con lắc a, con lắc b là bao nhiêu? (1 điểm) b) Con lắc nào dao động nhanh hơn? (1 điểm) Câu 3: Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước gơng phẳng ( hình 2): Câu 4: Tính khoảng cách từ loa đến tai người nghe, biết sau 3 giây âm truyền đến tai người nghe. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Câu 5: Trong sân trường đặt một chiếc loa phát thanh hướng vào một bức tường lớn. Đứng sát loa ta nghe có tiếng nói nhắc lại tiếng nói từ loa phát thanh. Giải thích tại sao có tiếng đó? Câu 6: Cho gương (G), tia sáng tới SI hợp với gương một góc 350 như hình vẽ dưới đây. 1. Tính góc tới và góc phản xạ. 2. Vẽ tia phản xạ của tia tới SI. 3. Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được một tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới thì phải đặt gương như thế nào? Vẽ hình? Tính góc phản xạ trong trường hợp này? S 2 350 (G) I