Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Cao Bá Quát

docx 8 trang nhatle22 2740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Cao Bá Quát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_toan_lop_7_hoc_ki_2_nam_hoc_2020_2021_truong.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Cao Bá Quát

  1. PHÒNG GD&ĐT THUẬN BẮC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: Toán – Khối/lớp: 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát, chép đề) MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tên chủ đề THỐNG KÊ Nhận biết được Hiểu và trả lời Vận dụng tìm Vận dụng tổng dấu hiệu điều tra, được một số câu giá trị chưa biết hợp các kiến số giá trị và số hỏi liên quan trong bảng tần số thức để giải các giá trị khác nhau đến bảng thống khi biết trung bài toán nâng trong bảng số liệu kê và bảng tần bình cộng của cao thống kê và bảng số. Lập được dấu hiệu tần số. bảng tần số và tính trung bình cộng của dấu hiệu. Số câu 3 câu 1 câu 3 câu 3 câu Phần dành lớp 7/1 10 câu Số điểm 0,75 0,5 0,75 3,0 5,0 Tỉ lệ: 7,5% 5% 7,5% 30% Phần dành lớp 7/2,3 50% CÁC Nhận biết được Hiểu thế nào là Phần dành lớp 7/1 TRƯỜNG các trường hợp hai tam giác Vận dụng các Vận dụng tính HỢP BẰNG bằng nhau của vuông bằng trường hợp bằng chất của hai NHAU CỦA tam giác vuông. nhau. nhau của hai tam tam giác bằng TAM GIÁC giác vuông để nhau để chứng VUÔNG chứng minh hai minh các cặp tam giác vuông cạnh, cặp góc bằng nhau. Vẽ bằng nhau. được hình theo đề bài Phần dành lớp 7/2,3 Vận dụng các Vận dụng trường hợp bằng chứng minh nhau của hai tam các đoạn thẳng giác vuông để bằng nhau, các chứng minh hai cặp góc bằng tam giác vuông nhau. bằng nhau.
  2. Số câu 1 câu Phần dành lớp 7/1 Số điểm 0,25 1 câu 2 câu 4 câu Tỉ lệ 2,5% 1,0 2,0 3,25 10% 20% 32,5% Phần dành lớp 7/2,3 2 câu 2 câu 5 câu 2,0 1,0 3,25 20% 10% 32,5% QUAN HỆ Nhận biết được Hiểu và so sánh Phần dành lớp 7/1 GIỮA CÁC mối quan hệ giữa được độ dài các Vận dụng chứng Vận dụng tổng YẾU TỐ góc và cạnh đối cạnh, các góc minh bất đẳng hợp các kiến TRONG TAM diện trong tam trong tam giác thức được suy ra thức để giải GIÁC. giác. Biết được dựa vào quan hệ từ bất đẳng thức bài toán nâng bất đẳng thức tam giữa góc và cạnh tam giác. cao. giác. đối diện trong Phần dành lớp 7/2,3 Biết mối quan hệ tam giác Vận dụng chứng Vận dụng tổng giữa đường minh bất đẳng hợp các kiến vuông góc và thức được suy ra thức để giải đường xiên, từ bất đẳng thức bài toán nâng đường xiên và tam giác. cao. hình chiếu Số câu 4 câu 1 câu 1 câu Phần dành lớp 7/1 6 câu Số điểm 1,0 0,5 0,25 1,75 Tỉ lệ 10% 5% 2,5% Phần dành lớp 7/2,3 17,5% Tổng số câu 10 câu 6 câu Phần dành lớp 7/1 Tổng số điểm 3,0 4,0 3 câu 19 câu Tỉ lệ 30% 40% 3,0 10,0 30% 100% Phần dành lớp 7/2,3 4 câu 20 câu 3,0 10,0 30% 100% Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Người ra ma trận Nguyễn Quyền Anh Lê Đình Hoài
  3. PHÒNG GD&ĐT THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT NĂM HỌC: 2020 – 2021 (Đề chính thức 1) Môn: Toán – Khối/lớp: 7 Thời gian làm bài:15 phút (Không kể thời gian phát, chép đề) ĐỀ: (Đề có 02 trang) A/-TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Khi điều tra về số học sinh của mỗi lớp học ở trường THCS A, ta được bảng tần số sau: Giá trị (x) 35 36 37 38 39 40 Tần số (n) 6 5 4 3 4 2 N = 24 Bảng 1 Dựa vào bảng 1 và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 6: Câu 1: Dấu hiệu điều tra của bảng 1 là gì? A. Lớp học B. Trường THCS A C. Số học sinh của mỗi lớp học ở trường THCS A D. Bảng tần số Câu 2: Có bao nhiêu giá trị trong bảng 1? A. 24B. 25B. 26 D. 27 Câu 3: Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong bảng 1? A. 5B. 6C. 35 D. 40 Câu 4: Có bao nhiêu lớp có 35 học sinh? A. 3B. 4C. 5 D. 6 Câu 5: Giá trị lớn nhất của bảng 1 là: A. 24B. 6C. 35 D. 40 Câu 6: Mốt của dấu hiệu là: A. 35B. 36C. 37 D. 38 Câu 7: Trong hình 1, đâu là đoạn thẳng ngắn nhất? A A. AE B. AC C. AD D. AB B D C E Hình 1
  4. Câu 8: Cho tam giác ABC, biết rằng AB = 5cm, AC = 3cm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. B.Aµ C.Bµ Cµ D.Bµ Cµ Aµ Bµ Cµ Câu 9: Trong các bộ ba đoạn thẳng sau, bộ ba nào có thể vẽ được một tam giác? A. 3cm; 4cm; 5cmB. 1cm; 2cm; 3cm C. 7cm; 4cm; 3cmD. 4cm; 8cm; 2cm Câu 10: Cho tam giác ABC, khi so sánh AB + AC và BC, ta được: A. AB + AC = BCB. AB + AC BCD. AB + AC ≤ BC Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không phải là trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? A. Cạnh huyền – góc nhọnB. Góc vuông – cạnh huyền C. Cạnh huyền – cạnh góc vuôngD. Cạnh góc vuông – góc nhọn kề Câu 12: Cho tam giác MNP với Mµ 25;Pµ 55 . So sánh PN và MN A. PN = MNB. PN > MNC. PN ≤ MN D. PN < MN HẾT Duyệt của BGH Duyệt của tổ CM Người ra đề Nguyễn Quyền Anh Lê Đình Hoài
  5. PHÒNG GD&ĐT THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT NĂM HỌC: 2020 – 2021 (Đề chính thức 1) Môn: Toán – Khối/lớp: 7 Thời gian làm bài:75 phút (Không kể thời gian phát, chép đề) ĐỀ: (Đề có 01 trang) B/-TỰ LUẬN: (7,0 điểm) I/- Phần câu hỏi chung: Câu 1: (3,5 điểm) Khi điểu tra về số bút của mỗi học sinh đã sử dụng trong học kì I của lớp 7A, ta được bảng số liệu sau: 5 4 5 6 4 8 7 5 6 7 6 6 5 7 6 8 8 5 5 7 6 4 6 6 7 5 4 6 4 8 7 5 a) Dấu hiệu điều tra là gì? b) Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu và nêu nhận xét. B c) Trung bình mỗi học sinh sử dụng bao nhiêu cây bút trong học kì I? d) Tìm mốt của dấu hiệu. D Câu 2: (0,5 điểm) Cho hình 2, chứng minh rằng DE < CB Hình 2 A E C II/- Phần câu hỏi riêng : 1/- Câu hỏi dành cho học sinh lớp 7/2, 3 : (3,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Cho tam giác EBC vuông tại B, trên tia CE lấy điểm D sao cho EC = ED. Trên tia BE lấy điểm A sao cho DA ⊥ BE. Chứng minh rằng: a) ∆EAD = ∆EBC b) AD = BC c) ∆ABD = ∆BAC d) AC // BD 2/- Câu hỏi dành cho học sinh lớp 7/1: (3,0 điểm) Câu 2: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác góc B cắt AC tại D. Từ D kẻ DE ⊥ BC, tia BA và tia ED cắt nhau tại F, gọi M là trung điểm của CF. Chứng minh rằng: a) ∆ABD = ∆EBD b) AF = EC c) Ba điểm B, D, M thẳng hàng. HẾT Duyệt của BGH Duyệt của tổ CM Người ra đề Nguyễn Quyền Anh Lê Đình Hoài
  6. PHÒNG GD&ĐT THUẬN BẮC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT NĂM HỌC: 2020 – 2021 (Đề chính thức 1) Môn: Toán – Khối/lớp: 7 Thời gian làm bài:90 phút (Không kể thời gian phát, chép đề) ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm) Câu 1 – C; Câu 2 – A; Câu 3 – B; Câu 4 – D; Câu 5 – D; Câu 6 – A; 3,0 điểm Câu 7 – C; Câu 8 – B; Câu 9 – A; Câu 10 – C; Câu 11 – B; Câu 12 – D. HDC: Mỗi câu trả lời đúng chấm 0,25 điểm B/ Tự luận (7,0 điểm) I/- Phần đáp án chung: (4,0 điểm) Câu 1: a) Dấu hiệu điều tra: Số bút của mỗi học sinh đã sử dụng trong học kì I của lớp 7A 0,5 điểm b) Bảng tần số Giá trị (x) 4 5 6 7 8 1,0 điểm Tần số (n) 5 8 9 6 4 N = 32 Nhận xét: Trong bảng tần số: Có 32 giá trị 0,25 điểm Có 5 giá trị khác nhau Giá trị lớn nhất là 8 Giá trị nhỏ nhất là 4 0,25 điểm Giá trị có tần số lớn nhất là 6 4.5 5.8 6.9 7.6 8.4 c)Ta có : X 5,875 6 1,0 điểm 32 Vậy trung bình mỗi bạn sử dụng 6 cây bút trong học kì I 0,5 điểm d) M0 6 Câu 2: Ta có: AD ⊥ AC. Vì AE < AC nên DE < DC (1) 0,25 điểm Tương tự: CA ⊥ AB. Vì AD < AB nên CD < CB (2) Từ (1) và (2) suy ra DE < CB (đpcm) 0,25 điểm
  7. II/ Phần đáp án riêng(3,0 điểm) 1/- Phần đáp án dành cho học sinh lớp 7/2, 3: (3,0 điểm) Câu 3: Vẽ hình đúng được 0,5 điểm D A 1 E 2 0,5 điểm B C a) Xét ∆EAD và ∆EBC đều vuông có: 0,25 điểm Aµ Bµ 90 0,25 điểm ED EC (gt) µ ¶ 0,25 điểm E1 E2 (ñoái ñænh) Vậy ∆EAD = ∆EBC (ch – gn) 0,5 điểm b) Vì ∆EAD = ∆EBC nên AD = BC (cặp cạnh tương ứng) c) Xét ∆ABD và ∆BAC đều vuông có: 0,25 điểm Aµ Bµ 90 AD BC (cmt) 0,25 điểm AB laø caïnh chung 0,25 điểm Vậy ∆ABD = ∆BAC (cgv – cgv) 0,25 điểm · · d) Vì ∆ABD = ∆BAC nên ABD BAC (cặp góc tương ứng) 0,25 điểm Do đó AC // BD (cặp góc so le trong bằng nhau) 2/- Phần đáp án dành cho học sinh lớp 7/1: (3,0 điểm) Câu 4: Vẽ hình đúng được 0,5 điểm B E 0,5 điểm C A D M F
  8. a) Xét ∆ABD và ∆EBD đều vuông có: Aµ Eµ 90 A· BD E· BD (gt) 0,25 điểm BD laø caïnh chung Vậy ∆ABD = ∆EBD (ch – gn) 0,25 điểm b) Vì ∆ABD = ∆EBD nên AD = ED (cặp cạnh tương ứng) 0,25 điểm Xét ∆AFD và ∆ECD đều vuông có: Aµ Eµ 90 0,25 điểm AD DE (cmt) ·ADF E· DC (ñoái ñænh) 0,25 điểm Vậy ∆AFD = ∆ECD (cgv – gnk) Do đó: AF = EC 0,25 điểm c) Vì ∆ABD = ∆EBD nên BA = BE (cặp cạnh tương ứng) 0,25 điểm Mà AF = EC (cmt) nên BF = BC Xét ∆BFM và ∆BCM có: 0,25 điểm BF = BC MF = MC BM là cạnh chung 0,25 điểm Vậy ∆BFM = ∆BCM (c.c.c) Do đó F· BM C· BM (cặp góc tương ứng) Hay BM là tia phân giác của góc B Mặt khác: BD là tia phân giác góc B nên B, D, M thẳng hàng. 0,25 điểm *Lưu ý: Học sinh có cách giái khác nhưng hợp lý thì vẫn được tối đa số điểm. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Người ra đáp án Nguyễn Quyền Anh Lê Đình Hoài