Đề kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Học kì 2 - Năm học 2016-2017

doc 3 trang nhatle22 2110
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Học kì 2 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_11_hoc_ki_2_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Học kì 2 - Năm học 2016-2017

  1. SỞ GD & ĐT BÀ RỊA VŨNG TÀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 – 2017 ĐỀ MINH HỌA MÔN: TOÁN 11 Thời gian 90 phút (Đề được biên soạn dựa theo ma trận của sở) I. TRẮC NGHIỆM( 4 điểm) Câu1:Trong các khẳng định sai, khẳng định nào SAI? x 2 3 1 1 1 A. lim x = B. lim =0 C. lim 4 =0 D lim x x x x x x 2 2 Câu 2: Cho lim ( x2 - ax -5 x) 5 . Khi đó giá trị của a là: x A. a = 10 B. a = 5 C. a = -5 D. a = -10 Câu 3: Tính lim x( x2 5 x) bằng: x 5 5 A. B. C. 5 D. 2 2 x2 x 1 Câu 4: Tính lim bằng. x 3 x 3 A. 0 B. C. - 1 D. x2 2x 3 , x 3 Câu 5:Với giá trị nào của m thì hàm số f x x 3 liên tục trên ¡ ? 4x 2m , x 3 A.m 4 B m 4 C.m 3 D.m 1 1 3 2 Câu 6: Cho hàm số f(x) = x 4x 5x 17 . Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình f (x) 0 3 thì x1 + x2 có giá trị bằng: A. 8 B. -5 C. -8 D. 5 1 Câu 7 : Đạo hàm của hàm số y là : cos2 x 2sinx t anx A.y/ 2(tan3 x 1) B. y/ 2(tan3 x t anx) C. y/ D. y/ cos2 x cos2 x 1 Câu 8: Tính đạo hàm của hàm số y x2 3 x . x 3 1 3 1 3 1 3 1 A. y' 2x B. y' 2x C. y' 2x D. y' 2x 2 x x2 2 x x2 2 x x2 2 x x2 1 1 Câu 9: Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = 1 tại điểm A ;1 là: x 2 3 A. y = -x + 1 B. y = x + 1 C. y = 4x + D. y = -4x + 3 2 Câu 10: Cho hàm số y 3x 2 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 3x 2y 1 0 là: A. 3x 2y 2 0 B. 3x 2y 2 0 C. 3x 2y 1 0 D. 3x 2y 3 0 Câu 11: Cho hàm số y x.cos x . Chọn khẳng định Đúng? A.2(cos x y ) x(y y) 0 B. 2(cos x y ) x(y y) 0 C.2(cos x y ) x(y y) 1 D. 2(cos x y ) x(y y) 1 . Câu 12: Một chất điểm chuyển động theo phương trình S t3 3t 2 4t , trong đó t được tính bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m) . Gia tốc của chất điểm lúc t = 2s bằng: A. 4m / s2 B.6m / s2 C.8m / s2 D. 12m / s2 4m / s2
  2. Câu 13: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng . Mệnh đề nào là mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau ? A. Nếu a / / và b  a thì  b B. Nếu a  và b  a thì / /b C. Nếu a / / và b  thì a  b . D. Nếu a / / và / /b thì b / /a Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy, H,K lần lượt là hình chiếu của A lên SC, SD. Khẳng định nào sau đây đúng? A. AK  (SCD) B. AH  (SCD) C. BC  (SAC) D. BD  (SAC) Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. SA  (ABCD). Các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. SA  BD B. SO  BD C. AD  SC D. SC  BD a 6 Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA (ABCD) . Biết SA = . 3 Tính góc giữa SC và (ABCD) A. 300 B. 450 C. 600 D. 750 Câu 17: Cho tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm CD. Khẳng định nào sau đây đúng :        1  1   1  1  A. AI AC AD B. BI BC BD C. AI AC AD D. BI BC BD 2 2 2 2   Câu 18: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB vàDH ? A. 600 B. 900 C. 1200 D. 450 Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và SA (ABCD). Chọn khẳng định ĐÚNG? A. (SAB) (SDC) B. (SAB) (SBC) C. (SAB) (SBD) D. (SDB) (SBC). Câu 20: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=BC=a và SA  ABC . Góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) bằng 450. Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC). A. a 3 B. a 2 C. a D. 2a II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 1:(1,25 điểm) Tính các giới hạn sau 3 4x 1 x x a) lim b) lim c) lim x 0 9 x 3 x x2 x 1 x x 1 x 1 4 x 4 x , khi 4 x 0 Câu 2: (0,75 điểm) Tìm a để hàm số y x liên tục trên [- 4 ; 4] a 10x, khi 0 x 4 Câu 3: (1,5 điểm) a) CMR phương trình: x3 15x 1 0 có ít nhất một nghiệm dương nhỏ hơn 1. x3 b) ViÕt phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 2x2 3x 1 , biết tiếp tuyến vuông góc 3 với đường thẳng d : y x 2 . Câu 4: (2.0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam hình vuông tâm O, cạnh bằng a, SA  (ABCD) , biết SB = a 2 .Gọi M là trung điểm CD. 1) CMR : Tam giác SCD vuông và BD  (SAC) . 2) Tính góc giữa SB và mp ( SAC ) . 3) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBM). Câu 5: (0,5 điểm) Gỉa sử đồ thị (C): y x3 5x2 (m 4)x m cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt A=(1;0),B,C. 2 2 Gọi k1,k2 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến tại B,C.Tìm m sao cho k1 k2 160 .
  3. HẾT HẾT