Đề kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Chương 1 - Trường THPT Trần Phú

doc 5 trang nhatle22 2530
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Chương 1 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_11_chuong_1_truong_thpt_tran_phu.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Chương 1 - Trường THPT Trần Phú

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Họ và tên: BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I - HÌNH Lớp: Mã đề thi 123 ĐỀ RA C©u 1 : Cho (C) : x 1 2 y 2 2 4 qua phép tịnh tiến v(0;2) biến (C) thành (C’). Tìm (C’). A. (C) : x 1 2 y 4 2 4 B. (C) : x 1 2 y 4 2 4 C. (C) : x 1 2 y 2 2 4 D. (C) : x 1 2 y 4 2 4 C©u 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và A’B’. Điều kiện cần và đủ để có phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm A’ và biến điểm B thành điểm B’. ABB’A’ là hình A. B. C. AB = A’B’. D. AB // A’B’ bình hành. AB A'B'. C©u 3 : Cho M (2;1) qua phép tịnh tiến v biến điểm M thành điểm M’(5;0). Tìm v A. (3;-1). B. (-7;1). C. (-3;1). D. (7;1) C©u 4 : Hình nào sau đây có 3 trục đối xứng. A. Đoạn thẳng. B. Tam giác đều. C. Đường tròn. D. Hình vuông. C©u 5 : Cho d : x-2y-5=0 thực hiện phép dời hình bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến v(2;0) và phép đối xứng trục Oy biến d thành d’. A. x+2y-7=0. B. x-2y-7=0. C. x+2y+7=0. D. Đáp án khác. C©u 6 : a b 3 Cho M(a ;b). Qua phép quay tâm O góc quay biến M thành M’. Biết M’( ; 2 a 3 b ). Giá trị của cos 2 1 2 3 1 A. B. C. D. - 2 2 2 2 C©u 7 : Cho d và d' là B. đường thẳng cắt nhau. Hỏi đâu là trục đối xứng biến đường thẳng d thành đường thẳng d' . B. Là 2 đường phân giác của góc tạo bởi 2 A. Là đường thẳng vuông góc với d . đường thẳng. C. Là 2 trục tọa độ. D. Cả 3 đáp án đều sai. C©u 8 : 2 2 Cho I(1 ;a) và k=3. Qua V(I;k) biến (C) : x (y 4) 9 thành đường tròn (C’) tiếp xúc với đường thẳng d: 3x+4y-1=0. Hỏi a có bao nhiêu giá trị. A. 3 B. 2 C. 0 D. 1 C©u 9 : Cho đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay 900 biến d thành d’.Mệnh đề nào đúng : A. d  d'. B. d // d’. C. d  d' 600. D. d  d'. C©u 10 : Cho M(1 ;2) và I(3 ;2) qua phép đối xứng tâm I biến điểm M thành điểm M’. Tìm M’. A. (-5;-2). B. (5;-2). C. (-5;2). D. (5;2). C©u 11 : Cho 2 đường tròn (C) : (x 1)2 (y 2)2 16 . và (C') : x2 6x y2 4ay a2 a 5 0(a 0). Phép tịnh tiến v biến (C) thành (C’). Trang 1/4 - Mã đề thi 123.
  2. Tổng hoành độ và tung độ của v là A. -2 B. 3 C. 2 D. 0 C©u 12 : Cho hình vuông ABCD tâm I, gọi M là trung điểm của AB, P là trung điểm AM, N là trung điểm AD Phép đồng dạng F biến tam giác PMI thành tam giac A. NDP B. NCI C. NCM D. NDC C©u 13 : Cho I(1;a);k 3 . Qua phép vị tự tâm I tỉ số k biến (C) : x2 (y 4)2 9 thành (C’) tiếp xúc với đường thẳng d : 3x 4y 1 0 . Tìm a(a 0). 43 43 1 1 A. B. C. D. 4 4 2 2 C©u 14 : Phép biến hình F là phép dời hình khi F biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng A. B. F bảo toàn thứ tự giữa các điểm. nó. C. F biến đường tròn thành đường tròn. D. F biến đường thẳng thành đường thẳng. C©u 15 : Cho (C) : x 1 2 y 6 2 9 qua phép tịnh tiến v biến (C) thành (C') : x 2 2 y 11 2 9 . Tìm v A. (1;-5) B. (-1;-5) C. (1;5) D. (1;6) C©u 16 : Cho (C) : x 1 2 (y 2)2 5 qua phép đối xứng trục Ox biến (C) thành (C’). Tìm (C’). A. x 1 2 (y 2)2 5 B. x 1 2 (y 2)2 5 C. x 1 2 (y 2)2 5 D. x 1 2 (y 2)2 5 C©u 17 : Cho M(3 ;1) và I(2 ;0) qua phép vị tự tâm I tỉ số k biến M thành M’(4 ;2). Tìm K. A. 3 B. -3 C. -2 D. 2 C©u 18 : Cho hai đường thẳng d và d vuông góc với nhau. Mệnh đề nào sai: A. Có phép đối xứng tâm biến mỗi đường thẳng đó thành chính nó. B. Có phép tịnh tiến biến mỗi đường thẳng đó thành chính nó. C. Có phép đối xứng trục biến mỗi đường thẳng đó thành chính nó. D. Có phép quay biến mỗi đường thẳng đó thành chính nó. C©u 19 : Cho M(3 ;5) qua phép vị tự tâm I tỉ số k=3 biến M thành M’(9 ;15). Tìm I. A. (0;0). B. (3;3). C. (1;5). D. (-3;3). C©u 20 : Đường thẳng d cắt trục Ox tại A(3;0), và cắt trục Oy tại B(0;6). Đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến v =(3;9) là: A. 2x-y+21=0 B. -2x-y+21=0 C. 2x-y-21=0 D. -2x+y+21=0 C©u 21 : Cho Parabol (P) : y x2 4x 1 và v( 3;1) . Qua phép tịnh tiến theo v( 3;1) biến (P) thành (P’). Tìm (P’). A. y=x2-4. B. y=x2-5 C. y=x2+4. D. y=x2-4x+5. C©u 22 : Cho M(3 ;-6), thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến v (-3;5) và phép đối xứng trục Oy biến M thành M’. Tìm độ dài MM’. A. 2 34 B. 35 C. 34 D. 2 35 C©u 23 : Cho d : 4x 3y 2 0 qua phép tịnh tiến v(0;2) biến d thành d’. Tính khoảng cách giữa 2 Trang 2/4 - Mã đề thi 123.
  3. đường thẳng. A. 0,5. B. Đáp án khác. C. 1,4. D. 1,2. C©u 24 : Cho hai đường thẳng d và d song song với nhau. Hỏi có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d . A. Vô số. B. 0. C. 2. D. 1. C©u 25 : Cho tam giác ABC qua phép vị tự tâm O tỉ số k=3 biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’. Diện tích tam giác ABC bằng S. Tính diện tích tam giác A’B’C’ A. -9S B. -3S C. 3S D. 9S C©u 26 : Cho M(2 ;-1) và I(1 ;2) qua phép vị tự tâm I tỉ số k=2 biến điểm M thành M’. Tìm M’. A. (3;4). B. (3;-4). C. (-3;4). D. (-3;-4). C©u 27 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x - 3)2 + y2 = 4. Phép quay tâm O(0;0) góc quay 900 biến (C) thành (C’) có phương trình: A. x2 + y2 - 6y + 5 = 0 B. x2 + y2 + 6x - 6 = 0 C. x2 + y2 - 6x + 5 = 0 D. x2 + y2 - 6y + 6 = 0 C©u 28 : Phép biến hình nào sau đây không khải là phép biến hình ? A. Phép đồng nhất. B. Phép đối xứng trục Oy. C. Phép tịnh tiến . D. Phép vị tự. C©u 29 : Cho (C) : x 1 2 (y 2)2 4 qua phép vị tự tâm O tỉ số k =3 biến (C) thành (C’). Tìm (C’). A. (C') : x 3 2 (y 6)2 4 B. (C') : x 3 2 (y 6)2 36 C. (C') : x 3 2 (y 6)2 4 D. (C') : x 3 2 (y 6)2 36 C©u 30 : Cho M(2 ;1) qua phép quay tâm O góc quay 900 biến điểm M thành điểm M’. Tìm M’. A. (-1;2). B. (1;2). C. (-2;1). D. Đáp án khác. C©u 31 : Nếu phép tịnh tiến F biến A(2 ;-6) thành điểm A’(6 ;-2) thì nó biến điểm N(1 ;9) thành điểm A. N’(5;13). B. N’(-3;5). C. N’(-5;13). D. N’(5;-13). C©u 32 : Cho (C) : x 2 2 (y 5)2 9 phép biến hình F qua thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến v(2;3) và phép quay tâm O góc quay 900, biến © thành (C’). Mệnh đề nào đúng: A. R’=6. B. R’=9. C. R’=36. D. R’=3. C©u 33 : Cho M(3 ;5) thực hiện phép biến hình bẳng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=2 và phép tịnh tiến v(3;1) biến M thành M’ Tìm M’. A. (6;10). B. (9;11). C. (3;9). D. Đáp án khác. C©u 34 : Cho d : x-y+3=0 phép biến hình biến d thành d’ bằng việc thực hiên phép tịnh tiến v(3;1) và phép tịnh tiến v( 3; 1) biến d thành d’. Tìm d’. A. x+y+3=0. B. x-y+6=0. C. x-y-6=0. D. x-y+3=0. C©u 35 : Cho M (2;1) qua phép tịnh tiến v(0;2) biến điểm M thành điểm M’. Tìm M’. A. (2;3). B. ( 2;3). C. (2; 1). D. (2; 3). C©u 36 : Cho d : x+y+3=0 qua phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 biến d thành d’. Tìm d’. A. x+y+6=0. B. x-y+6=0. C. x+y-3=0. D. x+y-6=0. Trang 3/4 - Mã đề thi 123.
  4. C©u 37 : Cho M(3 ;-2) qua phép đối xứng trục Ox biến M thành M’. Tìm M’. A. M’(3;-2). B. M’(-3;-2). C. M’(3;2). D. M’(-3;2). C©u 38 : Mệnh đề sai trong các mệnh đề sau : A. Phép đồng nhất là một phép vị tự. B. Phép tịnh tiến là một phép vị tự. C. Phép đối xứng tâm là một phép vị tự. D. Trong 3 mệnh đề trên có ít nhất 1 mệnh đề sai. C©u 39 : Mệnh đề nào sai : A. Phép tịnh tiến là phép vị tự. B. Phép đối xứng trục là phép dời hình. C. Phép vị tự là phép đồng dạng. D. Phép đồng nhất là phép vị tự tỉ số k= 1. C©u 40 : Cho M’(3 ;2) và I(4 ;5) qua phép đối xứng tâm I biến điểm M thành điểm M’. Tìm M. A. (5;-8). B. (5;8). C. (-5;8). D. (-5;-8). C©u 41 : Cho đường thẳng d : 3x y 6 0 qua phép tịnh tiến v(0;2) biến d thành d’là A. 3x + y +8 = 0. B. 3x + y -8 = 0. C. 3x - y - 8 = 0. D. x+3y-8=0 C©u 42 : Ảnh của điểm M(3 ;-2) qua phép tịnh tiến v(0;2) là A. (3;2). B. (-3;-4). C. (-3;0). D. (3;0). C©u 43 : Cho I(1;4); k= -2 và ∆ABC có A(1;3); B(-2;4); C(1;-2). Qua phép vị tự tâm I tỉ số k biến ∆ABC thành ∆A’B’C’. Tìm tọa độ trọng tâm G’ của ∆A’B’C’. 5 26 5 26 A. 0; B. 3; C. 3; D. 0; 3 3 3 3 C©u 44 : Cho d : x y m 0 qua phép tịnh tiến v(0;2) biến d thành x y 5 0 A. m 5 . B. m 3 . C. m 3. D. m 5. C©u 45 : Trong mp(Oxy) cho v =(a; 5), phép tịnh tiến v biến d: x+2y-8=0 thành d’. Có bao nhiêu giá trị của a để khoảng cách giữa d và d’ là 5 5 A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số C©u 46 : Cho tam giác ABC vuông tại A( điểm A cố định), canh huyền BC thay đổi nhưng nằm trên một đường thẳng a cố định. Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC và K là chân đường cao kẻ từ H của tam giác AHB. Tìm quỹ tích điểm K. A. Điểm K nhìn đoạn AB dưới 1 góc vuông B. Điểm K nhìn đoạn Ah dưới 1 góc bẹt C. Điểm K nhìn đoạn Ah dưới 1 góc vuông D. Điểm K nhìn đoạn Ah dưới 1 góc bằng 600. C©u 47 : Hình nào sau đây vừa có tam đối xứng vừa có trục đối xứng. A. Hình bát giác đều. B. Tam giác đều. C. Hình bình hành. D. Hình ngũ giác đều. C©u 48 : Cho M(3 ;2) qua phép đối xứng trục Ox biến M thành M’. Tìm M’. A. M’(-3;-2). B. M’(-3;2). C. M’(3;2). D. M’(3;-2). C©u 49 : Cho đường thẳng d : x+y-3=0 qua phép đối xứng trục Oy biến d thành d’. A. d: x+y+3=0. B. d: x-y-3=0. C. d: x-y-3=0. D. d: x-y+3=0. C©u 50 : Cho hình vuông ABCD tâm O. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CD, phép biến hình nào sau đây biến vecto BE thành vecto CF. 0 0 0 0 A. Q(A; 45 ) B. Q(A; 90 ) C. Q(O; 90 ) D. Q(O; -90 ) Trang 4/4 - Mã đề thi 123.
  5. Hết Trang 3/4 - Mã đề thi 123.