Đề kiểm tra môn Tin học Lớp 11 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021

doc 7 trang nhatle22 6440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Tin học Lớp 11 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_tin_hoc_lop_11_hoc_ki_2_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Tin học Lớp 11 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020 -2021 Nhóm 6: Môn: TIN HỌC, Lớp 11 Thời gian làm bài: 60 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: . Mã số học sinh: Nhóm 6: Hoàng Đức Thành(THPT Mường Bú) sđt: 0978 869 585 Phạm Công Hòa(PTDT Nội Trú Sông Mã) sđt: 0983 914 975 Lừ Văn Điến (THPT Tông Lệnh) sđt: 0987 061 442 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 (NB 1.1): Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc lặp (For - do) có một lệnh con ? A. For i := 1 to 100 do a := a – 1 ; B. For i := 1 to 100 do; a := a – 1 ; C. For i := 1 to 100 do a := a – 1 D. For i := 1 ; to 100 do a := a – 1 ; Câu 2 (TH 1.1): Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì ? For i := 10 downto 1 do write(i, ‘ ’); A. Không đưa ra kết quả gì B. Đưa ra 10 dấu cách C. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 D. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 3 (NB 2.1): Cách tham chiếu đến phần tử của mảng: A. [ ]; B. [ ]; C. [ ]; D. [ ]; Câu 4 (NB 2.1): Cách viết nào sau đây là đúng khi khai báo mảng một chiều? A. Var : array[tên biến mảng] of ; B. Var : array[kiểu chỉ số] of ; C. Var ;
  2. D. Var : array[kiểu chỉ số] of ; Câu 5 (TH 2.1): cho khai báo mảng : Var A: array[1 500] of integer; i,n: integer; begin readln(n); for i:=1 to n do read(a[i]); for i:=1 to n do write(a[i]); end. Chương trình trên thực hiện công việc nào sau đây? A. Nhập 500 phần tử và hiển thị các phần tử của mảng A. B. Nhập tất cả các phần tử vào mảng A. C. Nhập số phần tử và giá trị các phần tử ,hiển thị các phần tử của mảng A. D. Đọc và hiển thị mảng A Câu 6 (NB 3.1): Trong các khai báo sau đâu KHÔNG phải là khai báo biến tệp văn bản? A. var ttep: string; B. var ttep: file; C. var ttep = record; D. var ttep: text; Câu 7 (TH 2.2): Đoạn chương trình sau thực hiện công việc: Readln(s); k:= length(S); for i:= k downto 1 do write(S[i]); A. In ra màn hình xâu S B. In ra màn hình độ dài xâu S C. In ra màn hình xâu S đảo ngược D. Đưa ra màn hình xâu S Câu 8 (NB 3.2): Câu lệnh nào dùng để đóng tệp F1. A. Close(F1); B. Close(f1): C. Stop(f1); D. Stop(F1): Câu 9 (NB 3.2): Câu lệnh dùng để đóng tệp F1. A. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp B. Thủ tục mở tên tệp để đọc dữ liệu C. Khai báo biến tệp D. Thủ tục đóng tệp
  3. Câu 10 (TH 3.2): Hàm nào dưới đây được dùng để kiểm tra con trỏ tệp đang chỉ tới cuối tệp f ? A. eof(f) B. eoln(f) C. eof(c) D. eof(c) Câu 11(TH 3.2): Tệp F có dữ liệu để đọc 3 giá trị trên từ tệp F và ghi 3 giá trị này vào 3 biến x,y,z ta sử dụng câu lệnh A. Read(F,x,y,z); B. Read(F,’x’,’y’,’z’); C. Read(x,y,z); D. Read(‘x’,’y’,’z’); Câu 12 (NB 3.1): Trong pascal để khai báo hai biến tệp văn bản a, b ta viết: A. Var a:b: text; B. Var a;b: text C Var a.b: text D. Var a,b: text; Câu 13 (NB 3.1): Mở tệp để ghi dữ liệu ta dùng câu lệnh nào? A. Rewrite( ); B. While(điều kiện); C. Reset ; D. While(câu lệnh); Câu 14 (NB 3.1): Câu lệnh mở tệp F1 để đọc dữ liệu có dạng. A. Reset(F1); B. Rewrite(F1); C. write(F1); D. Read(F1); Câu 15 (TH 3.1): Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi sử dụng hàm eoln(F). A. Con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp F B. Con trỏ tệp đã ở đầu dòng của tệp F C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 16 (TH 3.1): Để gán tệp KQ.TXT cho biến tệp F2 ta sử dụng câu lệnh. A. F2:=’KQ.TXT’; B. ’KQ.TXT’:=F2; C. Assign(’KQ.TXT’,F2); D. Assign(F2,’KQ.TXT’); Câu 17 (NB 4.1): Cấu trúc của một chương trình con gồm có mấy phần :
  4. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18 (NB 4.1): Khai báo trong chương trình con được gọi là? A. biến cục bộ B. biến toàn cục C. tham số thực sự D. tham số hình thức Câu 19 (NB 4.1):cho chương trình sau: Function T(x,y:byte): byte; Begin T:=x+y; Write(‘T= ’, T:3) End; Procedure ht; Begin Write(‘a’); End; Chương trình trên có bao nhiêu chương trình con? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 20 (TH 4.1): Chương trình sau là chương trình gì? Procedure nhap; Begin Write(‘a’); End; A. chương trình con hàm B. chương trình con thủ tục C. chương trình nhập D. chương trình chính Câu 21 (TH 4.1):Trong các đáp án sau đâu là thủ tục. A. length(S); B. copy(a,b,st); C. upcase(ch); D. insert(x1,x2,s); Câu 22 (NB 4.2): Chọn câu trả lời ĐÚNG NHẤT. Khi cần gọi thực hiện Chương trình con (CTC) hàm chọn phương án nào sau đây? A. dùng tên CTC. B. dùng tham số.
  5. C. dùng tên CTC và tham số D. dùng biến. Câu 23 (NB 4.2): Hãy chọn câu trả lời ĐÚNG NHẤT. biến toàn cục được sử dụng ở đâu? A. Trong chương trình con hàm. B. Trong toàn bộ chương trình . C. Trong chương trình thủ tục. D. Trong một chương trình khác. Câu 24 (TH 4.2): Kết quả trả về sau khi thực hiện chương trình con thủ tục là: A. Một thao tác. B. Một chương trình mới. C. Một giá trị cụ thể. D. Không trả lại kết quả. Câu 25 (TH 4.2): Biến trong chương trình con được sử dụng trong phạm vi? A. trong chương trình chính B. trong chương trình khác C. trong chương trình con mà nó được khai báo D. trong chương trình con và chương trình chính Câu 26 (TH 4.2): Trong các khai báo sau, đâu là khai báo thủ tục có sử dụng tham biến. A. procedure vd( x,y : byte) ; B. procedure vd( var x,y: byte) ; C. procedure vd ; D. function vd( var y: byte ; x: byte):byte ; Câu 27(NB 2.2): Cho xâu s=’abcdefghi’ sau khi thực hiện thủ tục delete(s,3,4) kết quả là : A. s=’abchi’ B. s=’abcdi’ C. s=’abghi’ D. s=” Câu 28(TH 2.2): cho đoạn chương trình sau: S:=’Son la’; Delete(S,4,3); Length(S); Sau khi thực hiện đoan chương trình kết quả của biến S là
  6. A. s=’Son’ B. s=3 C. s= 4 D. s=’son ’ II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Viết chương trình: - Nhập vào mảng một chiều A gồm N phần tử thuộc kiểu nguyên (0<N<104) Tính tổng các số chẵn trong mảng A Câu 2. Viết chương trình con hàm thực hiện đếm các số âm trong mảng A.