Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Lớp 5 - Học kì 1 - Năm học 2019-2020

docx 20 trang nhatle22 7350
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Lớp 5 - Học kì 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_tieng_viet_lop_5_hoc_ki_1_nam_hoc_2019_2020.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Lớp 5 - Học kì 1 - Năm học 2019-2020

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5C – NĂM HỌC 2019-2020 Mạch kiến thức, Số câu, Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng kĩ năng Số điểm Số câu 3 1 1 5 1.Đọc hiểu văn bản Câu số 1,2,3 6 9 Số điểm 1,5 0,5 1 3 2.Kiến Thức Tiếng Số câu 2 1 1 4 Việt Câu số 4,5 7,8 10 Số điểm 1 2 1 4 Tổng Số câu 3 3 2 2 10 Số điểm 2,5 2 1,5 1 7 ( Hình thức khác ) 1 Số câu 1 3 a) Chính tả đoạn Số điểm 2,0 2,0 Số câu 1 bài 1 b) TLV Số điểm 8,0 8,0 Nghe - nói (kết hợp trong đọc và viết chính tả) Riêng phần đọc thành tiếng thì 4 GV cho học sinh đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi về đoạn đó. GVCN: Nguyễn Thị Hương Trường Tiểu học Đại Hưng ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Lớp: 5C Môn: Tiếng Việt – Lớp 5
  2. Họ và tên: . NĂM HỌC: 2019 – 2020 Thời gian 90 phút Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đ V TB A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: ( 3 điểm)- Giáo viên cho học sinh bốc thăm bài để đọc và trả lời câu hỏi. 2. Đọc thầm và làm bài tập: ( 7 điểm) Đọc thầm đoạn văn sau, trả lời các câu hỏi và làm bài tập: Cảnh đông con Mẹ con bác Lê ở một căn nhà cuối phố, một căn nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác, có mỗi một chiếc giường nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng kia đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, bác Lê lo sợ vì không ai mướn làm việc gì nữa. Thế là cả nhà chịu đói. Mấy đứa nhỏ nhất khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét. Bác Lê ôm lấy con trong ổ rơm lấy cái hơi ấm của mình ấp ủ cho nó. Hai thằng con lớn thì từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc hay đi mót những bông lúa còn sót lại trong khe ruộng. Thật là sung sướng, nếu chúng đem về được một lượm, trong những ngày may mắn. Vội vàng bác Lê đẩy con ra lấy bó lúa để dưới chân vò nát, vét hột thóc, giã lấy gạo. Rồi một bữa cơm lúc buổi tối giá rét, mẹ con xúm quanh nồi, trong khi bên ngoài gió lạnh rít qua mái tranh. THẠCH LAM – Trích (Nhà mẹ Lê) Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho các câu từ câu 1 đến câu 7 và trả lời các câu còn lại. Câu 1: (M1- 0,5đ)Nguồn sống của gia đình bác Lê thu nhập từ đâu? a. Ruộng của nhà bác Lê. b. Đi làm mướn. c. Đồng lương của bác Lê. d. Đi xin ăn. Câu 2: (M1- 0,5đ) Nguyên nhân dẫn đến gia đình Bác Lê nghèo đói là gì? a. Bác Lê lười lao động. b. Các con của bác Lê bị tàn tật, ốm đau c. Bị thiên tai, mất mùa. d. Gia đình không có ruộng, đông con. Câu 3: (M1- 0,5đ)Vào mùa trở rét thì gia đình bác Lê ngủ trên cái gì? a. Chiếc giường cũ nát b. Chiếc nệm mới.
  3. c. Ổ rơm d. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 4: (M2- 0,5đ)Từ trái nghĩa với cực khổ là từ nào? a. Sung sướng b. Siêng năng. c. Lười biếng. d. Cực khổ Câu 5: (M2- 0,5đ)Cặp quan hệ từ nào thích hợp điền vào câu ghép sau? . . gia đình bác Lê quá đông con .cả nhà luôn bị dói A. Nhờ mà B. Tuy nhưng C. Không những mà D. Vì nên Câu 6: (M2- 0,5đ) Em hiểu nghĩa của từ lụp xụp là gì? A . Cao sang B. Ẩm, thấp, không gọn gàng C. Xiêu vẹo. D. Đói khổ, bệnh tật. Câu 7. (M3- 1đ)Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm gồm những từ nhiều nghĩa ? A. Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống B. Trong veo, trong vắt, trong xanh C. Thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành Câu 8: (M3- 1đ)Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau : Mấy đứa nhỏ nhất khóc lả đi mà không có cái ăn. Chủ ngữ: Vị ngữ: Câu 9: (M4- 1đ) Nêu nội dung chính của đoạn văn? . Câu 10: (M4- 1đ)Tìm một từ đồng nghĩa với từ “nỗ lực” và đặt câu chứa từ đó. B.PHẦN KIỂM TRA VIẾT: ( 10 điểm) I. CHÍNH TẢ (2 điểm)Giáo viên đọc cho học sinh (nghe viết) bài: “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”. Tiếng Việt 5 – Tập 1, trang 144 (Từ Y Hoa lấy trong gùi ra .đến hết)
  4. II- TẬP LÀM VĂN (8 điểm)Học sinh chọn làm một trong hai đề sau: Đề 1 : Tả một người thân của em. Đề 2 : Tả lại một thầy giáo hoặc cô giáo đã dạy mà em ấn tượng nhất.
  5. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Trường Tiểu học Đại Hưng Môn: Tiếng Việt – Lớp 5 Lớp: 5C NĂM HỌC: 2019 – 2020 Họ và tên: . Thời gian 90 phút Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đ V TB
  6. A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: ( 3 điểm)- Giáo viên cho học sinh bốc thăm bài để đọc và trả lời câu hỏi. 2. Đọc thầm và làm bài tập: ( 7 điểm) Đọc thầm đoạn văn sau, trả lời các câu hỏi và làm bài tập: Cảnh đông con Mẹ con bác Lê ở một căn nhà cuối phố, một căn nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác, có mỗi một chiếc giường nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng kia đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, bác Lê lo sợ vì không ai mướn làm việc gì nữa. Thế là cả nhà chịu đói. Mấy đứa nhỏ nhất khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét. Bác Lê ôm lấy con trong ổ rơm lấy cái hơi ấm của mình ấp ủ cho nó. Hai thằng con lớn thì từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc hay đi mót những bông lúa còn sót lại trong khe ruộng. Thật là sung sướng, nếu chúng đem về được một lượm, trong những ngày may mắn. Vội vàng bác Lê đẩy con ra lấy bó lúa để dưới chân vò nát, vét hột thóc, giã lấy gạo. Rồi một bữa cơm lúc buổi tối giá rét, mẹ con xúm quanh nồi, trong khi bên ngoài gió lạnh rít qua mái tranh. THẠCH LAM – Trích (Nhà mẹ Lê) Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho các câu từ câu 1 đến câu 7 và trả lời các câu còn lại. Câu 1: ( 0,5đ)Nguồn sống của gia đình bác Lê thu nhập từ đâu? a. Ruộng của nhà bác Lê. b. Đi làm mướn. c. Đồng lương của bác Lê. d. Đi xin ăn. Câu 2: (0,5đ) Nguyên nhân dẫn đến gia đình Bác Lê nghèo đói là gì? a. Bác Lê lười lao động. b. Các con của bác Lê bị tàn tật, ốm đau c. Bị thiên tai, mất mùa. d. Gia đình không có ruộng, đông con. Câu 3: ( 0,5đ)Vào mùa trở rét thì gia đình bác Lê ngủ trên cái gì? a. Chiếc giường cũ nát b. Chiếc nệm mới. c. Ổ rơm d. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 4: (0,5đ)Từ trái nghĩa với cực khổ là từ nào? a. Sung sướng b. Siêng năng. c. Lười biếng. d. Cực khổ Câu 5: ( 0,5đ)Cặp quan hệ từ nào thích hợp điền vào câu ghép sau?
  7. . . gia đình bác Lê quá đông con .cả nhà luôn bị dói A. Nhờ mà B. Tuy nhưng C. Không những mà D. Vì nên Câu 6: ( 0,5đ) Em hiểu nghĩa của từ lụp xụp là gì? A . Cao sang B. Ẩm, thấp, không gọn gàng C. Xiêu vẹo. D. Đói khổ, bệnh tật. Câu 7. ( 1đ)Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm gồm những từ nhiều nghĩa ? A. Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống B. Trong veo, trong vắt, trong xanh C. Thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành Câu 8: (1đ)Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau : Mấy đứa nhỏ nhất khóc lả đi mà không có cái ăn. Chủ ngữ: Vị ngữ: Câu 9: (1đ) Nêu nội dung chính của đoạn văn? . Câu 10: (1đ)Tìm một từ đồng nghĩa với từ “nỗ lực” và đặt câu chứa từ đó. B.PHẦN KIỂM TRA VIẾT: ( 10 điểm) I. CHÍNH TẢ(2 điểm)Giáo viên đọc cho học sinh (nghe viết) bài: “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”. Tiếng Việt 5 – Tập 1, trang 144 (Từ Y Hoa lấy trong gùi ra .đến hết)
  8. II- TẬP LÀM VĂN (8 điểm)Học sinh chọn làm một trong hai đề sau: Đề 1 : Tả một người thân của em. Đề 2 : Tả lại một thầy giáo hoặc cô giáo đã dạy mà em ấn tượng nhất.
  9. MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA MÔN KHOA HỌC CUỐI HỌC KÌ I LỚP 5C - NĂM HỌC 2019-2020 Mạch kiến thức, Số câu và kĩ năng số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Số câu 1 1 2 1. Sự sinh sản và phát triển của cơ thể Câu số 1 2 người Số điểm 0,5 1 1,5
  10. Số câu 1 1 2 2. Vệ sinh phòng bệnh Câu số 4 5 Số điểm 0,5 1 1,5 Số câu 1 2 1 4 3. An toàn trong cuộc sống Câu số 3 9,10 12 Số điểm 0,5 2 1 3,5 Số câu 1 1 1 1 4 4.Đặc điểm và công dụng của một số vật 6 8 liệu thường dùng Câu số 7 11 Số điểm 0,5 1 1 1 3,5 Số câu 3 3 3 2 12 Tổng Số điểm 1,5 2,5 4 2 10 GVCN: Nguyễn Thị Hương Trường Tiểu học Đại Hưng ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Họ và tên : Năm học 2019 - 2020 Lớp 5C MÔN: KHOA HỌC – LỚP 5 Thời gian : 40 phút Điểm: Nhận xét của thầy cô giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi 1,2,3,4,6 và trả lời điền vào chỗ trống cho câu 5,7,8 sau: Câu 1. (0,5đ-M1).Giữa nam và nữ khác nhau về cấu tạo cơ quan nào? A- Cơ quan tiêu hóa. B- Cơ quan thần kinh. C- Cơ quan tuần hoàn. D- Cơ quan sinh dục. Câu 2. (1đ-M2)Tuổi dậy thì là gì?
  11. A- Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất. B- Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội. C- Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. D- Là tuổi mà cơ thể thích ăn, ngủ. Câu 3. (0,5đ- M1)Cần đối xử với người nhiễm HIV như thế nào? A- Xa lánh, không tiếp xúc. B- Tiếp xúc với họ nhưng phải đứng xa ra. C- Không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. D - Phải thường xuyên cho tiền họ. Câu 4. (0,5đ-M2)Trong các bệnh: sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu? A-Sốt xuất huyết. B- Viêm não . C- Viêm gan A . D- AIDS. Câu 5. (1đ-M3)Tìm chữ cái cho các ô trống dưới đây để khi ghép lại được câu trả lời đúng cho câu hỏi sau. Bệnh nào do một loại vi rút gây ra và bị lây truyền do muỗi vằn? Câu 6. (0,5đ-M1)Những đồ dùng nào sau đây làm bằng chất dẻo ? A- Áo, khăn, giày da, mũ. B- Áo mưa, bàn gỗ, ghế nhựa. C- Li nhựa, bàn nhựa, dép nhựa. D- Li thuỷ tinh, rổ, thau, nồi. Câu 7. (1đ-M2)Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống.  Mây, song thường dùng làm dây điện.  Đồng, nhôm thường dùng làm dây điện. Đá vôi dùng để tạc tượng, làm xi măng. Đá cuội dùng để tạc tượng. Câu 8. (1đ-M3)Điền các từ cho dưới vào chỗ chấm sao cho phù hợp. Cao su tự nhiên được chế biến từ .Cao su nhân tạo thường đựơc chế biến từ .Cao su có tính Ít bị biến đổi khi gặp .,không tan trong (nước; nhựa cây cao su ; đàn hồi ; nóng, lạnh ; than đá, dầu mỏ.) II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 9: (1đ-M3): Nêu một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại?
  12. Câu 10: (1đ-M3) Ở tuổi dậy thì, em cần phải làm gì? Câu 11: (1đ-M4) Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng sắt? Câu 12: (1đ-M4) Em có thể làm gì để thực hiện an toàn giao thông đường bộ ? MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CUỐI HỌC KỲ I LỚP 5C - NĂM HỌC 2019-2020 NỘI DUNG Số câu MỨC 1 MỨC 2 MỨC 3 MỨC 4 TỔNG Số điểm Số câu 2 2 1 1 6 PHẦN Câu số 1,2 3,4 9 10 LỊCH SỬ Số điểm 1 1 1 1 5 Số câu 2 2 1 1 6 PHẦN ĐỊA Câu số 5,6 7,8 11 12 LÍ Số điểm 1 2 1 1 5 Số câu 4 4 2 2 12
  13. TỔNG Số điểm 2 4 2 2 10 GVCN: Nguyễn Thị Hương Trường Tiểu học Đại Hưng ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Họ và tên: Năm học 2019 – 2020 Lớp 5C. MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Thời gian : 40 phút Điểm: Nhận xét của thầy cô giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1-(0,5đ-M1)Cuộc phản công ở kinh thành Huế do ai lãnh đạo ? A. Trương Định. B.Nguyễn Trường Tộ. C.Tôn Thất Thuyết . D.Bác Hồ . Câu 2-(0,5đ-M1)Vì sao phong trào Đông Du thất bại? A.Do điều kiện học tập khó khăn, thiếu thốn. B.Do không có người hưởng ứng phong trào. C.Do Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào. D.Do Nhật chống phá phong trào. Câu 3-(1đ-M2)Điểm khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947 và chiến dịch Biên giới thu-đông năm1950 là gì ? A. Chiến dịch Việt Bắc do ta mở còn chiến dịch Biên giới do địch mở. B .Chiến dịch Việt Bắc do địch mở còn chiến dịch Biên giới do ta mở. C. Chiến dịch Việt Bắc và chiến dịch Biên giới đều do ta mở.
  14. D. Chiến dịch Việt Bắc và chiến dịch Biên giới đều do Pháp mở. Câu 4- (1đ-M2)Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập nhằm mục đích gì? A- Tuyên bố tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. B- Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta. C- Kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp. D- Tuyên bố rằng nước ta không còn bị Nhật xâm chiếm. Câu 5-(0,5đ-M1) Phần đất liền của nước ta giáp với các nước nào? A. Lào,Thái Lan, Cam-pu-chia. B.Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia. C. Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. D.Trung Quốc, Xinh-ga-po, Cam-pu-chia. Câu 6-(0,5đ-M1)-Nêu loại cây được trồng nhiều nhất ở nước ta ? A.Ngô B.Cao su C.Lúa gạo D.Chè Câu 7- (1đ-M2) Đặc điểm của sông ngòi nước ta ? A. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc. B. Lượng nước sông ngòi nước ta thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa . C. Có ít sông lớn ,phân bố rông khắp cả nước. D. Cả 3 ý điều đúng. Câu 8-(1đ-M2)Điền vào ô chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.  Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh có số dân đông nhất.  Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.  Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp của nước ta.  Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hành khách và hàng hoá ở nước ta. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 9.M3. Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2 - 9- 1945 ? ( 1 điểm) Câu 10. M4.Ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950 nhằm mục đích gì? ( 1 điểm)
  15. Câu 11.M3.Nêu đặc điểm chính của khí hậu nước ta? ( 1 điểm) Câu 12. M4.Vì sao thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước? ( 1điểm) ĐỀ 1. Bài: “Chuyện một khu vườn nhỏ” SGK Tiếng Việt 5 – Tập I trang 102 Đoạn: “Bé Thu rất khoái không phải là vườn! Câu hỏi. Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? ĐỀ 2. Bài: “Mùa thảo quả” SGK Tiếng Việt 5 – Tập I trang 113 Đoạn: “Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục lấn chiếm không gian”. Câu hỏi. Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? ĐỀ 3. Bài: “Mùa thảo quả” SGK Tiếng Việt 5 – Tập I trang 113 Đoạn: “Sự sống cứ tiếp tục nhấp nháy vui mắt”. Câu hỏi: Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp? ĐỀ 4. Bài: “Người gác rừng tí hon” SGK Tiếng Việt 5 – Tập I trang 102 Đoạn: “Ba em làm nghề gác rừng ra bìa rừng chưa?” Câu hỏi. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? ĐỀ 5. Bài: “Trồng rừng ngập mặn” SGK Tiếng Việt 5 – Tập I trang 128 Đoạn: “Nhờ phục hồi vững chắc đê điều.” Câu hỏi. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? ĐỀ 6 Bài: “ Chuỗi ngọc lam” SGK Tiếng Việt 5 – Tập I trang 134 Đoạn: “Chiều hôm ấy cướp mất người anh yêu quý” Câu hỏi. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? Vào dịp nào?
  16. ĐỀ 7 : Bài: “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” SGK Tiếng Việt 5 – Tập I trang 144 Đoạn: “Căn nhà sàn chém nhát dao” Câu hỏi:Người dân Chư Lênh đó đón tiếp cô giáo thân tình và trang trọng như thế nào ĐỀ 8 Bài: “Thầy thuốc như mẹ hiền” SGK Tiếng Việt 5 – Tập I trang 153 Đoạn: “Từ đầu cho thêm gạo, củi” Câu hỏi. Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? ĐỀ 9: Bài: “Hạt gạo làng ta” SGK Tiếng Việt 5 – Tập I trang 139 Đoạn: “Từ đầu thơm hào giao thông” Câu hỏi.Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? ĐỀ 10.Bài: “Thầy thuốc như mẹ hiền” SGK Tiếng Việt 5 – Tập I trang 153 Đoạn: “Một lần khác đổi phương” Câu hỏi. Em có nhận xét gì về Hải Thượng Lãn Ôn
  17. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN CUỐI HỌC KỲ I LỚP 5C - NĂM HỌC 2019-2020 Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu, Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng số điểm 1.Số học Số câu 2 1 3 1 7 Đọc, viết số thập phân, thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, Câu số 1,2,3 8 5,6,7 10 chia phân số, hỗn số,số thập phân, tỉ số phần trăm, tính giá trị của biểu thức. Giải bài toán Số điểm 3 1 2 1 7 liên quan đến quan hệ tỉ lệ, tỉ số phần trăm. 2. Đại lượng và đo đại lượng Số câu 1 1 Câu số 4 Số điểm 2 2 3.Hình học Số câu 1 1 Giải bài toán có nội dung hình Câu số 9 học. Số điểm 1 1 Số câu 3 2 4 1 10 Tổng Số điểm 3 3 3 1 10 GVCN: Nguyễn Thị Hương
  18. Trường Tiểu học Đại Hưng ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 Họ tên MÔN TOÁN - LỚP 5 Lớp 5C (Thời gian làm bài 40 phút) Điểm: Nhận xét của thầy cô giáo: A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ)Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng . Câu 1: (M1-1,5đ) a)Số thập phân:“Hai trăm bốn mươi sáu phẩy bảy mươi chín” được viết thành số nào? A. 20046,79 B. 264,79 C. 246,709 D. 246,79 b) Số thập phân 25,18 bằng số thập phân nào ? A. 25,018 B. 25,180 C. 25,108 D. 250,18 c)Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng số nào? A. Hàng nghìn B.Hàng phần mười C. Hàng phần trăm D. Hàng phần nghìn Câu 2: (M1 - 1đ) a)- Chuyển đổi số thập phân 3,03 thành hỗn số nào? b)-Chuyển đổi đơn vị đo độ dài 1 m 53 cm thành hỗn sốnào? Câu 3.(M1- 0,5đ)Hãy viết số thập phân 0,6 dưới dạng tỉ số phần trăm ? A. 0,6% B. 6% C. 60% D. 600% Câu 4. (M2-2đ) Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm ? a. 3500 kg = tấn. A. 3,5 B. 35 C. 350 D. 0,35 b. 90m26dm2 = m2 A. 90,6 B. 90,06 C. 9,06 D.90,006 c. 2giờ = phút. 3 A. 23 B. 32 C. 40 D.45 d. 23m 5cm = m. A. 23,5 B. 235 C. 2305 D.23,05 Câu 5.(M3-1đ) Một hộp có tất cả 50 viên bi, trong đó có 40 bi màu vàng còn lại là số bi đỏ. Hỏi số bi đỏ chiếm bao nhiêu phần trăm số bi của hộp ?
  19. A. 5% B. 10% C. 15% D. 20% 3 Câu 6:(M3-0,5đ)Tổng của hai số là 125. Số thứ nhất bằng số thứ hai.Tìm số thứ 2 nhất? A. 25 B. 50 C. 75 D. 30 Câu 7: (M3-0,5đ) Trong phép chia 33,14 : 58 nếu chỉ lấy đến hai chữ số của phần thập phân của thương. Tìm số dư của phép chia. A. 8 B. 0,8 C. 0,08 D. 0,008 B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 8 : (M2-1đ) Đặt tính rồi tính a) 638,47 + 67,25 b) 457,28 - 247,9 c) 27,16 x 2,7 Câu 9: (M3-1đ)Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 40 m, chiều rộng bằng 1 5 chiều dài. Trong đó diện tích để làm nhà chiếm 40% diện tích mảnh đất. Hỏi diện tích làm nhà là bao nhiêu mét vuông ? Bài giải Câu 10: (M4-1đ) a) Một số tự nhiên X chia cho 3 được 3,3 dư 0,1. b) x : 0,25 + x × 5 = 2,7 Tìm số đó.
  20. Câu 4: (M2 -1đ) Một xe máy trong 2 giờ đi được 60 km.Hỏi trong 4 giờ xe máy đó đi được bao nhiêu ki- lô- mét? A. 90 B. 180 C. 120 D. 100 Câu 3. (M2-1đ) Hình chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng 18cm. Hỏi diện tích của hình chữ nhật đó ? A. 43 cm B. 450 cm2 C. 86cm D. 450cm