Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì II - Trường THCS Nam Dương

doc 8 trang nhatle22 6510
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì II - Trường THCS Nam Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_8_hoc_ki_ii_truong_thcs_nam_duo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì II - Trường THCS Nam Dương

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM TRỰC TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG SẢN PHẨM SAU TẬP HUẤN HÈ NĂM 2017 A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH TT Họ và tên Năm sinh Chức vụ SĐT Mail 1 Nguyễn Thị Hiền 1987 GV 0943070963 hienthcsnamduong@gmail.com 2 Mai Thị Nga 1991 GV 01662679990 maingaxuantruong@gmail.com B. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II SINH HỌC 8 I. MỤC ĐÍCH - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh qua các chủ đề, trọng tâm là các chủ đề học ki II. - Qua bài kiểm tra giáo viên có sự điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp, hiệu quả. - Rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng làm bài tập, phát hiện và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn. 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA. - Trắc nghiệm: 80% - Tự luận: 20% 3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Chủ đề 1:Bài 1. Nhận ra quá 11. Diễn đạt đặc tiết trình tạo thành điểm của nước 1. Bài tiết nước nước tiểu. tiểu đầu. tiểu 19. Hiểu được 2.Vệ sinh hệ bài cơ sở khoa học tiết nước tiểu của vệ sinh hệ bài tiết 1TN 2TN 12 % của tổng 33.3% của 66,7% của điểm = 1.2 điểm HÀNG = 0.4 HÀNG = 0.8 điểm điểm II. Chủ đề 2:Da 2.Biết cách bảo 12. Hiểu chức 1. Vệ sinh da vệ da. năng của da. 1TN 1TN 8% của tổng 50% của HÀNG 50% của HÀNG điểm = 0,8 điểm = 0.4 điểm = 0.4 điểm III. Chủ đề 3: 4. Nhận ra vị trí 5. Diễn đạt cách 3. Phân biệt 22. Vận dụng Thần kinh và tế bào thụ cảm vệ sinh hệ thần được phản xạ có chức năng các giác quan thị giác. kinh điều kiện và phần của não để 6,14. Nhắc lại PXKĐK giải thích hiện 1. Trụ não , tiểu các kiến thức về 17. Kết nối kiến tượng thực tế.
  2. não , nãotrung Não trung gian. thức chức năng gian 13.Mô tả chức của cơ quan 2. Phản xạ năng của tai. phân tích thị giác. không điều kiện 4TN 1TN 2TN 1TL và phản xạ có điều kiện 3. Vệ sinh hệ thần kinh 4.Vệ sinh mắt 5. Cơ quan phân tích thị giác 38% của tổng 42,1% của 10,52% của 21,05% của 26,33% của điểm = 3,8 điểm HÀNG = 1.6 HÀNG = 0.4 HÀNG = 0.8 HÀNG = 1 điểm điểm điểm điểm IV: Chủ đề 4: 7.Nhắc lại cấu 10. Mô tả đặc 9.Mô tả đặc Nội tiết và sinh tạo của hệ nội điểm của cơ điểm của tuyến sán tiết quan sinh dục trên thận 8.Nhận ra các nam 18. Sắp xếp các 1.Tuyến yên và con đường lây 15. Mô tả đặc con đường lây tuyến giáp nhiễm các căn điểm của tuyến nhiễm HIV 2. Tuyến tụy và bệnh qua đường tụy, tuyến sinh 20. Kết nối kiến tuyến trên thận tinh dục. dục. thức tuyến trên 3. Tuyến sinh 16. Mô tả lại vai 21. Hiểu được thận. dục trò các hooc vai trò của các 4. Cơ quan sinh môn sinh dục hooc môn tuyến dục nam tụy 5. Cơ quan sinh dục nữ 6. Đại dịch AIDS - thảm họa của loài người 7. Các bệnh lây qua đường sinh dục (bệnh tình dục) 3TN 3TN 2TN, 1TL 42% của tổng 28,57% của 28,57% của 42,86% của điểm = 4,2 điểm HÀNG = 1,2 HÀNG = 1,2 HÀNG = 1.8 điểm điểm điểm TỔNG ĐIỂM = 3,6 điểm= 36 % 2,8 điểm= 28% 2.6 điểm= 26 1 điểm= 10 % 10 điểm TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM % TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM 4. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN 4.1. NHẬN BIẾT Câu 1: Nước tiểu đầu được tạo thành ở đâu? A: Cầu thận B: Nang cầu thận C: Ống thận D: Ống góp Câu 2: Để bảo vệ da, điều dưới đây cần nên làm là
  3. A. Cạy bỏ các mụn trứng cá trên da B. Giữ da tránh xây xát và bị bỏng C. Mang vác nhiều vật nặng D. Tắm nắng lúc 12 – 14 giờ Câu 3: Trong các phản xạ sau phản xạ nào là phản xạ có điều kiện? A. Tiết nước bọt khi nghe, nói ”khế chua”. B. Trời nóng toát mồ hôi. C. Tiết nước bọt khi ăn. D. Chạm tay vào vật nóng, rụt tay lại. Câu 4: Tế bào thụ cảm thị giác nằm ở A. Màng cứng . B. Màng giác. C. Màng mạch . D. Màng lưới. Câu 5: Làm việc nghỉ ngơi thiếu khoa học sẽ có hại gì cho cơ thể ? A.Năng suất làm việc giảm sút B. Cơ thể mệt mỏi, sinh ra cáu gắt vô lí. C. Hoạt động của các nơron bị suy giảm, làm cho mọi hoạt động của người suy giảm, người chóng già và chóng chết. D. Ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh nói riêng và đến sức khỏe của con người nói chung. Câu 6: Vị trí não trung gian là A. Nằm phía dưới tủy sống B. Nằm ở giữa hành não và cầu não C. Nằm ở giữa trụ não và tủy sống D. Nằm ở giữa trụ não và đại não Câu 7: Tuyến nội tiết có kích thước lớn nhất là A . Tuyến yên B . Tuyến giáp C . Tuyến cận giáp D . Tuyến sinh dục Câu 8 : Lây nhiễm HIV qua con đường nào là chính? A . Tiêm chích ma túy B . Gái mại dâm C . Muỗi đốt D . Cả A Và B đều đúng 4.2. THÔNG HIỂU. Câu 9: Trong việc điều hòa lượng đường glucozơ trong máu hai tuyến nội tiết nào có tác dụng đối lập nhau? A . Tuyến tụy và tuyến giáp B . Tuyến tụy và tuyến trên thận C . Tuyến trên thận và tuyến giáp D . Tuyến yên và tuyến trên thận Câu10: Tinh dịch dược tạo ra chủ yếu từ bộ pận nào? A . Tinh hoàn B . Mào tinh C . Túi tinh D . Tuyến tiền liệt Câu 11: Nước tiểu đầu có đặc điểm gì? A . Loãng, có nhiều chất cặn bã B . ít cặn bã chất độc, đặc C . Còn nhiều chất dinh dưỡng D . loãng, ít cặn bã, nhiều chất dinh dưỡng Câu 12: Da có chức năng diệt khuẩn nhờ A . Tuyến mồ hôi B . Tuyến nhờn C . Thụ quan D . Mạch máu Câu 13: Bộ phận nào trong tai giữ nhiện vụ giữ thăng bằng? A. Bộ phận tiền đình B. Các ống bán khuyên C. Ốc tai D. Cả A và B đều đúng Câu 14: Điều khiển quá trinh trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt là chức năng của A . Trụ não B . não giữa C . Não trung gian D . Tiểu não Câu 15: Trong các nhóm tuyến sau nhóm nào là tuyến pha?
  4. A . Tuyến giáp, tuyến tụy B . Tuyến tụy, tuyến trên thận C . Tuyến tụy , tuyến sinh dục D . Tuyến sinh dục , tuyến giáp Câu 16: Trong khi mang thai lớp niêm mạc tử cung được duy trì nhờ hoocmon A. Ơstrogen B. Progesteron C. Testosteron D. FSH 4.3. VẬN DỤNG Câu 17. Tại sao đi tàu xe không nên đọc sách? A:Vì xe quá nhiều ánh sáng. B:Vì xe ồn đọc không tập chung. C: Vì mắt phải luôn điều tiết dễ mỏi mắt có hại cho mắt. D: Vì khi đi tàu xe thường hay buồn ngủ, ngủ gật. Câu 18: Với học sinh cách phòng tránh có hiệu quả cao với các bệnh tình dục là A . Không tiếp xúc với người mắc bệnh tình dục B . Không quan hệ tình dục với người bệnh C. Đảm bảo tình dục an toàn D . Không quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên Câu 19:Thường xuyên giữ gìn vệ sinh hệ bài tiết có tác dụng A . Hạn chế tác hại của chất độc B . Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu liên tục C . Tránh cho thận làm việc nhiều , hạn chế khả năng tạo sỏi D . Hạn chế tác hại của vi sinh vật Câu 20: Nêu vai trò của tuyến trên thận? 4.4. VẬN DỤNG CAO. Câu 21 : Bệnh tiểu đường liên quan đến sự mất cân bằng của hoocmon nào? A . Glucagon, Adrenalin B . Adrenalin, Insulin C. Noradrenalin, Adrenalin D . Insulin, Glucagon Câu 22: Vì sao người bị chấn thương sau gáy thường dễ gây tử vong? 5. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm: (8 điểm) Từ câu 1 đến câu 21 (Mỗi câu khoanh đúng cho 0.4 điểm – trừ câu 20) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 5 D 9 B 13 B 17 C 2 B 6 C 10 D 14 C 18 D 3 A 7 B 11 D 15 C 19 D 4 D 8 D 12 D 16 B 21 D Phần tự luận: (2 điểm) Câu 20. Cấu tạo tuyến trên thận gồm: - Phần vỏ tiết các hoocmon có tác dụng điều hòa đường huyết , điều hòa các muối natri , kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam(0,5) - Phần tủy tiết adrenalin và noadrenalin , có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp , góp phần cùng glucagon điều chỉnh lượng đường trong máu(0,5) Câu 22 : Vì hành tủy( nằm phía sau gáy) chứa trung tâm điều hòa hô hấp và điều hòa tim mạch (0,5) - Nếu hành tủy bị tổn thưỡng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động hô hấp và họat động tim mạch => dễ gây tử vong (0,5)
  5. C. BỘ CÂU HỎI PHẦN BIẾN DỊ NHẬN BIẾT Câu 1: Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở A. Một cặp NST B. Một hay một số cặp nuclêôtit C. Hai cặp nuclêôtit D. Toàn bộ các phân tử ADN Câu 2: Các dạng đột biến cấu trúc của NST được gọi là A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn C. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn D. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn Câu 3: Đột biến số lượng NST bao gồm: A. Lặp đoạn và đảo đoạn NST B. Đột biến thể dị bội và chuyển đoạn NST C. Đột biến thể đa bội và mất đoạn NST D. Đột biến thể đa bội và đột biến thể dị bội trên NST Câu 4: Thường biến là A. Sự biến đổi xảy ra trên NST B. Sự biến đổi xảy ra trên cấu trúc di truyền C. Sự biến đổi xảy ra trên gen của ADN D. Sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen Câu 5: Cơ chế dẫn đến phát sinh đột biến gen là A. Hiện tượng co xoắn của nhiễm sắc thể trong phân bào B. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào C. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của ADN D. Sự phân li của NST trong nguyên phân Câu 6: Đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 NST là A. Mất đoạn và lặp đoạn B. Lặp đoạn và đảo đoạn C. Lặp đoạn D. Đảo đoạn Câu 7: Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào được gọi là A. Đột biến đa bội thể B. Đột biến dị bội thể C. Đột biến cấu trúc NST D. Đột biến mất đoạn NST Câu 8: Thể đa bội là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có A. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp B. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp C. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó D. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó Câu 9. Đột biến gen là gì? Nêu 1 số dạng biến đổi cấu trúc của gen? Câu 10. Mô tả từng dạng đột biến câu trúc NST? THÔNG HIỂU Câu 11: Thể 1 nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng A. Thừa 2 NST ở một cặp tương đồng nào đó B. Thừa 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó C. Thiếu 2 NST ở một cặp tương đồng nào đó D.Thiếu 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó Câu 12: Nguyên nhân gây ra thường biến là A. Tác động trực tiếp của môi trường sống B. Biến đổi đột ngột trên phân tử ADN A. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của NST B. Thay đổi trật tự các cặp nuclêôtit trên gen Câu 13: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là A. Đột biến gen B. Đột biến số lượng NST
  6. C. Đột biến cấu trúc NST D. Thường biến Câu 14 : Kiểu hình là kết quả của A. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường B. Sự tác động của kiểu gen. C. Sự tác động của môi trường. D. Biểu hiện của đột biến. Câu 15: Bệnh Đao ở người thuộc vào thể đột biến nào sau đây? A. Thể một nhiễm B. Thể tam nhiễm C. thể tam bội D. Thể tam bội Câu 16: Đột biến gây ra bệnh ung thư máu thuộc loại nào? A. Mất đoạn NST B. Lặp đoạn NST C. Đảo đoạn NST D. Chuyển đoạn NST Câu 17: Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ thể 3 nhiễm? A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2 Câu 18: Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bộ so với thể lưỡng bội? A. Cơ quan sinh dưỡng to hơn. B. Độ hữu thụ kém hơn. C. Phát triển khỏe hơn. D. Có sức chống chịu tốt hơn. Câu 19. Cơ chế hình thành thể dị bội 2n + 1 và 2n – 1? Câu 20. Phân biệt thường biến với đột biến? VẬN DỤNG Câu 21: Bộ NST ở lúa trồng 2n = 24, sau khi đột biến thì thể đột biến có bộ NST là 25. Hãy cho biết tên gọi của thể đột biến này? A. Thể một nhiễm B. Thể tam bội C. Thể khuyết nhiễm D. Thể không nhiễm Câu 22: Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Số NST ở thể tứ bội là A. 20 B. 27 C. 36 D. 48 Câu 23: Hiện nay bệnh nhân ung thư xuất hiện khá phổ biến trên đất nước ta trong đó có bệnh ung thư máu. Bệnh ung thư máu ở người là do đột biến A. Mất đoạn đầu trên NST số 21 B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23 C. Đảo đoạn trên NST giới tính X D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23 Câu 24: Xét một gen ban đầu có trình tự các cặp nuclêôtit là TAX – GTA – XTG – AXG – T ATG – XAT – GAX – TGX – A Sau khi đột biến, cấu trúc của gen bị thay đổi như sau: TAX –TAX –TGA –XGT ATG –ATG –AXT –GXA Đây là dạng đột biến nào? A. Thêm một cặp nuclêôtit B. Mất một cặp nuclêôtit C. Thay thế một cặp nuclêôtit D. Đảo vị trí một cặp nuclêôtit Câu 25: Ở Ngô nước có bộ NST 2n = 20. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội có bộ NST là A.10 B. 21 C. 30 D.40 Câu 26. Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào? VẬN DỤNG CAO Câu 27: Một gen cấu trúc dài 5100A0, có X = 15% số nuclêôtit của gen. Sau đột biến, gen có 1040 A và 449 X. Đây là dạng đột biến A. Mất 1 cặp nucleotit B. Mất 2 cặp nucleotit C. Mất 3 cặp nucleotit D. Mất 4 cặp nucleotit Câu 28. Có bao nhiêu biến dị là thường biến? 1. Lá bàng rụng nhiều vào mùa đông. 2. Da người sạm đen khi ra nắng.
  7. 3. Người di cư lên vùng cao nguyên có số lượng hồng cầu tăng. 4. Sự xuất hiện bệnh mù màu ở người. 5. Cùng một giống thịt nhưng trong điều kiện chăm sóc tốt, bò cho sản lượng thịt cao hơn những cá thể ít được chăm sóc. Phương án đúng là: A.5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 29. Một gen có 2400 nucleotit có A = 240 nucleotit. Do đột biến thay thế 1 cặp AT bằng 1 cặp GX do đó số lượng nucleotit mỗi loại trong gen đột biến là A. A=T=239, G=X=961 B. A=T=240, G=X=960 C. A=T=239, G=X=960 D. A=T=240, G=X=961 Câu 30 . Chiều dài của gen B là 4080A0. Khi sự nhân đôi liên tiếp 2 lần từ gen B đã tạo ra gen b co 2402 nucleotit. a, Xác định dạng đột biến từ gen B thành gen b. b, Gen B đột biến thành gen b’ vẫn co chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến nào? ĐÁP ÁN BỘ CÂU HỎI PHẦN BIẾN DỊ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 - B 2 - C 3 - D 4 - D 5 - C 6 - C 7 - A 8 - A 11 - D 12 - A 13 - D 14 - A 15- B 16 - A 17 - A 18 - B 21 - A 22 - C 23 - A 24 - B 25 - C 27-C 29- B 29- A II. PHẦN TƯ LUẬN NHẬN BIẾT Câu 9. Đột biến gen là gì? Nêu 1 số dạng biến đổi cấu trúc của gen? Đột biến gen là những biến đổi trong cẩu trúc của gen có liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nucleotit. Một số dạng đột biến gen là : + Mất 1 hoặc 1 số cặp nu + Thêm 1 hoặc 1 số cặp nu + Thay thế 1hoặc 1 số cặp nu Câu 10. Mô tả từng dạng đột biến câu trúc NST? +Mất đoạn: NST bị đứt mất 1 đoạn, làm cho NST đột biến ngắn hơn NST ban đầu. + Lặp đoạn: NST đột biến có thêm một đoạn NST được lặp lại, làm cho NST đột biến dài hơn NST ban đầu +Đảo đoạn : NST ban đầu có 1 đoạn bị đứt, đoạn NST bị đứt này quay 180° rồi gắn vào vị trí cũ. + Chuyển đoạn: NSTnày có một đoạn bị đứt (NST này bị ngắn lại so với ban đầụ) đoạn NST bị đứt được gắn vào một NST không tương đồng làm NST này dài ra hơn so với NST ban đầu. THÔNG HIỂU Câu 19. Cơ chế hình thành thể dị bội 2n + 1 và 2n – 1? Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1).
  8. Câu 20. Phân biệt thường biến với đột biến? Thường biến Đột biến - Là những biến đổi kiểu hình không - Biến đổi AND, NST biến đổi trong biến đổi trong vật chất di truyền vật chất di truyền. - Diễn ra đồng loạt, có định hướng. - Biến đổi riêng rẽ, từng cá thể, gián doạn, vô hướng. - Không di truyền được. - Di truyền được. - Có lợi. - Đa số có hại, có khi có lợi. VẬN DỤNG Câu 26. Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào? Vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng: - Tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt kiểu hình tối đa. - Hạn chế những ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất. - Áp dụng kĩ thuật trồng trọt thích hợp. - Thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn. VẬN DỤNG CAO Câu 30 . Chiều dài của gen B là 4080A0. Khi sự nhân đôi liên tiếp 2 lần từ gen B đã tạo ra gen b co 2402 nucleotit. a, Xác định dạng đột biến từ gen B thành gen b. b, Gen B đột biến thành gen b’ vẫn co chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến nào? a,Số Nu của gen B là: (4080 : 3,4). 2 = 2400 Nu Số Nu của gen b lớn hơn gen B là: 2402 – 2400 = 2 Nu Vậy dạng đột biến từ gen B thành gen b là dạng thêm 1 cặp Nu b, Nếu gen B đột biến thành gen b’ vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp Nucleotit.