Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

docx 10 trang nhatle22 2960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_8_hoc_ki_1_nam_hoc_2020_2021_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH 8 TỔ HÓA SINH ĐỊA NĂM HỌC 2020 – 2021 Mã đề thi Thời gian làm bài: 45 phút S801 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Em hãy dùng bút chì tô đậm và kín hình tròn tương ứng đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Mô biểu bì có đặc điểm nào dưới đây? A. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin. B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. C. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. Câu 2: Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron? A. Hình thái. B. Tuổi thọ. C. Chức năng. D. Cấu tạo. Câu 3: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần? A. 3 phần : đầu, thân và các chi. B. 2 phần : đầu và thân. C. 3 phần : đầu, thân và chân. D. 3 phần : đầu, cổ và thân. Câu 4: Tính chất của cơ là: A. co và mềm dẻo. B. co. C. co và dãn. D. dãn. Câu 5: Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ? A. 500 cơ. B. 600 cơ. C. 800 cơ. D. 700 cơ. Câu 6: Xương to ra về bề ngang nhờ sự phân chia tế bào nằm ở đâu? A. Mô xương xốp. B. Màng xương. C. Đĩa sụn tăng trưởng. D. Mô xương cứng. Câu 7: Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? A. Bộ máy Gôngi. B. Lục lạp. C. Nhân. D. Trung thể. Câu 8: Dựa vào phân loại, mô nào dưới đây không xếp cùng nhóm với các mô còn lại ? A. Mô máu. B. Mô cơ trơn. C. Mô xương. D. Mô mỡ. Câu 9: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ? A. Bóng đái. B. Phổi. C. Thận. D. Dạ dày. Câu 10: Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ? A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào cơ vân. C. Tế bào xương. D. Tế bào da. Câu 11: Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể. B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. C. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau.
  2. D. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau, cùng đảm nhiệm một chức năng nhất định. Câu 12: Mô nào có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan? A. Mô biểu bì. B. Mô cơ. C. Mô thần kinh. D. Mô liên kết. Câu 13: Xương trẻ em khi gãy mau liền hơn vì sao? A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng. B. Chưa có thành phần khoáng. C. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng. D. Chưa có thành phần cốt giao. Câu 14: Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực ? A. Xương cột sống. B. Xương đòn. C. Xương ức. D. Xương sườn Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở thú? A. Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triển. B. Xương cột sống hình vòng cung, xương gót nhỏ. C. Xương chậu hẹp, cột sống hình vòng cung. D. Bàn chân phẳng, xương gót chân nhỏ. Câu 16: Khớp xương nào dưới đây thuộc loại khớp động? A. Khớp giữa xương hộp sọ. B. Khớp giữa các xương đốt sống. C. Khớp giữa xương sườn và xương ức. D. Khớp giữa xương cánh tay và xương cẳng tay. Câu 17: Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo khác với các xương còn lại ? A. Xương đốt sống. B. Xương bả vai. C. Xương cánh chậu. D. Xương sọ. Câu 18: Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ như thế nào? A. co duỗi ngẫu nhiên. B. co duỗi đối kháng. C. cùng co. D. cùng duỗi. Câu 19: Để xương chắc khỏe chúng ta cần phải làm gì? A. Có chế độ dinh dưỡng tùy ý. B. Luôn rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. C. Tư thế ngồi học không ngay ngắn. D. Vác vật nặng 1 bên thường xuyên. Câu 20: Hiện tượng mỏi cơ liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ? A. Axit axêtic. B. Axit lactic. C. Axit malic. D. Axit acrylic. II. TỰ LUẬN:(5,0 điểm) Câu 1(2,5 điểm) : Nêu các thành phần cấu tạo và chức năng từng thành phần của cung phản xạ. Câu 2( 2,5 điểm): a, Trình bày 4 bước làm thực hành sơ cứu - băng bó cố định cho nạn nhân bị gãy xương cẳng tay. b, Giải thích: Vì sao người già dễ bị gãy xương?
  3. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH 8 TỔ HÓA SINH ĐỊA NĂM HỌC 2020 – 2021 Mã đề thi Thời gian làm bài: 45 phút S802 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Em hãy dùng bút chì tô đậm và kín hình tròn tương ứng đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ? A. 800 cơ. B. 500 cơ. C. 600 cơ. D. 700 cơ. Câu 2: Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ? A. Tế bào cơ vân. B. Tế bào thần kinh. C. Tế bào xương. D. Tế bào da. Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở thú? A. Bàn chân phẳng, xương gót chân nhỏ. B. Xương cột sống hình vòng cung, xương gót nhỏ. C. Xương chậu hẹp, cột sống hình vòng cung. D. Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triển. Câu 4: Hiện tượng mỏi cơ liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ? A. Axit axêtic. B. Axit malic. C. Axit lactic. D. Axit acrylic. Câu 5: Mô biểu bì có đặc điểm nào dưới đây? A. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. C. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin. D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. Câu 6: Xương dài ra nhờ sự phân chia tế bào nằm ở đâu? A. Mô xương xốp. B. Màng xương. C. Đĩa sụn tăng trưởng. D. Mô xương cứng. Câu 7: Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể. B. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau, cùng đảm nhiệm một chức năng nhất định. C. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau. D. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. Câu 8: Khớp xương nào dưới đây thuộc loại khớp động? A. Khớp giữa xương cánh tay và xương cẳng tay. B. Khớp giữa các xương đốt sống. C. Khớp giữa xương sườn và xương ức. D. Khớp giữa xương hộp sọ. Câu 9: Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron? A. Hình thái. B. Chức năng. C. Tuổi thọ. D. Cấu tạo.
  4. Câu 10: Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? A. Bộ máy Gôngi. B. Lục lạp. C. Nhân. D. Trung thể. Câu 11: Mô nào có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan? A. Mô biểu bì. B. Mô cơ. C. Mô thần kinh. D. Mô liên kết. Câu 12: Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo khác với các xương còn lại ? A. Xương đốt sống. B. Xương bả vai. C. Xương cánh chậu. D. Xương sọ. Câu 13: Dựa vào phân loại, mô nào dưới đây không xếp cùng nhóm với các mô còn lại ? A. Mô máu. B. Mô cơ trơn. C. Mô xương. D. Mô mỡ. Câu 14: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần? A. 3 phần : đầu, thân và chân. B. 2 phần : đầu và thân. C. 3 phần : đầu, thân và các chi. D. 3 phần : đầu, cổ và thân. Câu 15: Xương trẻ em khi gãy mau liền hơn vì sao? A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng. B. Chưa có thành phần khoáng. C. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng. D. Chưa có thành phần cốt giao. Câu 16: Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ như thế nào? A. Co duỗi ngẫu nhiên. B. Co duỗi đối kháng. C. Cùng co. D. Cùng duỗi. Câu 17: Tính chất của cơ là: A. co và dãn. B. co. C. co và mềm dẻo. D. dãn. Câu 18: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ? A. Bóng đái. B. Dạ dày. C. Thận. D. Phổi. Câu 19: Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực ? A. Xương cột sống. B. Xương ức. C. Xương đòn. D. Xương sườn Câu 20: Để xương chắc khỏe chúng ta cần phải làm gì? A. Vác vật nặng 1 bên thường xuyên. B. Luôn rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. C. Tư thế ngồi học không ngay ngắn. D. Có chế độ dinh dưỡng tùy ý. II. TỰ LUẬN:(5,0 điểm) Câu 1(2,5 điểm) : Nêu các thành phần cấu tạo và chức năng từng thành phần của cung phản xạ. Câu 2( 2,5 điểm): a, Trình bày 4 bước làm thực hành sơ cứu - băng bó cố định cho nạn nhân bị gãy xương cẳng tay. b, Giải thích: Vì sao xương động vật được hầm ( đun sôi lâu) thì bở?
  5. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH 8 TỔ HÓA SINH ĐỊA NĂM HỌC 2020 – 2021 Mã đề thi Thời gian làm bài: 45 phút S803 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Em hãy dùng bút chì tô đậm và kín hình tròn tương ứng đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Mô biểu bì có đặc điểm nào dưới đây? A. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. B. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. C. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. D. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin. Câu 2: Hiện tượng mỏi cơ liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ? A. Axit acrylic. B. Axit axêtic. C. Axit malic. D. Axit lactic. Câu 3: Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron? A. Hình thái. B. Tuổi thọ. C. Cấu tạo. D. Chức năng. Câu 4: Để xương chắc khỏe chúng ta cần phải làm gì? A. Có chế độ dinh dưỡng tùy ý. B. Tư thế ngồi học không ngay ngắn. . C. Luôn rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. D. Vác vật nặng 1 bên thường xuyên. Câu 5: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần? A. 3 phần : đầu, thân và chân. B. 2 phần : đầu và thân. C. 3 phần : đầu, thân và các chi. D. 3 phần : đầu, cổ và thân. Câu 6: Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ như thế nào? A. co duỗi ngẫu nhiên. B. co duỗi đối kháng. C. cùng co. D. cùng duỗi. Câu 7: Tính chất của cơ là: A. co và mềm dẻo. B. co và dãn. C. co. D. dãn. Câu 8: Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo khác với các xương còn lại ? A. Xương sọ. B. Xương cánh chậu. C. Xương bả vai. D. Xương đốt sống. Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở thú? A. Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triển. B. Xương cột sống hình vòng cung, xương gót nhỏ. C. Xương chậu hẹp, cột sống hình vòng cung. D. Bàn chân phẳng, xương gót chân nhỏ. Câu 10: Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ? A. 800 cơ. B. 700 cơ. C. 600 cơ. D. 500 cơ. Câu 11: Khớp xương nào dưới đây thuộc loại khớp động?
  6. A. Khớp giữa xương hộp sọ. B.Khớp giữa xương cánh tay và xương cẳng tay. C. Khớp giữa xương sườn và xương ức. D. Khớp giữa các xương đốt sống. Câu 12: Xương to ra về bề ngang nhờ sự phân chia tế bào nằm ở đâu? A. Mô xương cứng. B. Màng xương. C. Đĩa sụn tăng trưởng. D. Mô xương xốp. Câu 13: Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? A. Bộ máy Gôngi. B. Nhân. C. Trung thể. D. Lục lạp. Câu 14: Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực ? A. Xương cột sống. B. Xương sườn. C. Xương ức. D. Xương đòn. Câu 15: Dựa vào phân loại, mô nào dưới đây không xếp cùng nhóm với các mô còn lại ? A. Mô máu. B. Mô cơ trơn. C. Mô xương. D. Mô mỡ. Câu 16: Xương trẻ em khi gãy mau liền hơn vì sao? A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng. B. Chưa có thành phần khoáng. C. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng. D. Chưa có thành phần cốt giao. Câu 17: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ? A. Bóng đái. B. Phổi. C. Thận. D. Dạ dày. Câu 18: Mô nào có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan? A. Mô biểu bì. B. Mô cơ. C. Mô thần kinh. D. Mô liên kết. Câu 19: Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ? A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào cơ vân. C. Tế bào xương. D. Tế bào da. Câu 20: Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau. B. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể. C. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. D. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau, cùng đảm nhiệm một chức năng nhất định. II. TỰ LUẬN:(5,0 điểm) Câu 1(2,5 điểm) : Nêu các thành phần cấu tạo và chức năng từng thành phần của cung phản xạ. Câu 2( 2,5 điểm): a, Trình bày 4 bước làm thực hành sơ cứu - băng bó cố định cho nạn nhân bị gãy xương cẳng tay. b, Giải thích: Vì sao người già dễ bị gãy xương ?
  7. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH 8 TỔ HÓA SINH ĐỊA NĂM HỌC 2020 – 2021 Mã đề thi Thời gian làm bài: 45 phút S804 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Em hãy chọn phương án đúng nhất và tô vào ô tương ứng trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron? A. Hình thái. B. Cấu tạo. C. Chức năng. D. Tuổi thọ. Câu 2: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần? A. 3 phần : đầu, thân và chân. B. 2 phần : đầu và thân. C. 3 phần : đầu, thân và các chi. D. 3 phần : đầu, cổ và thân. Câu 3: Tính chất của cơ là: A. co và dãn. B. co. C. co và mềm dẻo. D. dãn. Câu 4: Xương dài ra nhờ sự phân chia tế bào nằm ở đâu? A. Đĩa sụn tăng trưởng. B. Mô xương xốp. C. Mô xương cứng. D. Màng xương. Câu 5: Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? A. Bộ máy Gôngi. B. Lục lạp. C. Trung thể. D. Nhân. Câu 6: Dựa vào phân loại, mô nào dưới đây không xếp cùng nhóm với các mô còn lại ? A. Mô xương. B. Mô cơ trơn. C. Mô máu. D. Mô mỡ. Câu 7: Mô biểu bì có đặc điểm nào dưới đây? A. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin. B. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. C. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. D. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. Câu 8: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ? A. Dạ dày. B. Bóng đái. C. Phổi. D. Thận. Câu 9: Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ? A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào cơ vân. C. Tế bào xương. D. Tế bào da. Câu 10: Để xương chắc khỏe chúng ta cần phải làm gì? A. Có chế độ dinh dưỡng tùy ý. B. Vác vật nặng 1 bên thường xuyên. C. Tư thế ngồi học không ngay ngắn. D. Luôn rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. Câu 11: Hiện tượng mỏi cơ liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ? A. Axit axêtic. B. Axit lactic. C. Axit malic. D. Axit acrylic.
  8. Câu 12: Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể. B. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau, cùng đảm nhiệm một chức năng nhất định. C. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau. D. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. Câu 13: Mô nào có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan? A. Mô biểu bì. B. Mô cơ. C. Mô thần kinh. D. Mô liên kết. Câu 14: Xương trẻ em khi gãy mau liền hơn vì sao? A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng. B. Chưa có thành phần khoáng. C. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng. D. Chưa có thành phần cốt giao. Câu 15: Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ? A. 500 cơ. B. 700 cơ. C. 800 cơ. D. 600 cơ. Câu 16: Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực ? A. Xương cột sống. B. Xương ức. C. Xương sườn. D. Xương đòn. Câu 17: Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo khác với các xương còn lại ? A. Xương đốt sống. B. Xương bả vai. C. Xương cánh chậu. D. Xương sọ. Câu 18: Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ như thế nào? A. co duỗi ngẫu nhiên. B. cùng duỗi. C. co duỗi đối kháng. D. cùng co. Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở thú? A. Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triển. B. Xương cột sống hình vòng cung, xương gót nhỏ. C. Xương chậu hẹp, cột sống hình vòng cung. D. Bàn chân phẳng, xương gót chân nhỏ. Câu 20: Khớp xương nào dưới đây thuộc loại khớp động? A. Khớp giữa xương hộp sọ. B. Khớp giữa các xương đốt sống. C. Khớp giữa xương sườn và xương ức. D. Khớp giữa xương cánh tay và xương cẳng tay. II. TỰ LUẬN:(5,0 điểm) Câu 1(2,5 điểm) : Nêu các thành phần cấu tạo và chức năng từng thành phần của cung phản xạ. Câu 2( 2,5 điểm): a, Trình bày 4 bước làm thực hành sơ cứu - băng bó cố định cho nạn nhân bị gãy xương cẳng tay. b, Giải thích: Vì sao xương động vật được hầm ( đun sôi lâu) thì bở?
  9. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH 8 TỔ HÓA SINH ĐỊA NĂM HỌC 2020 – 2021 Mã đề thi Thời gian làm bài: 45 phút S805 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Em hãy dùng bút chì tô đậm và kín hình tròn tương ứng đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo khác với các xương còn lại ? A. Xương đốt sống. B. Xương bả vai. C. Xương cánh chậu. D. Xương sọ. Câu 2: Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ như thế nào? A. co duỗi ngẫu nhiên. B. co duỗi đối kháng. C. cùng co. D. cùng duỗi. Câu 3: Mô biểu bì có đặc điểm nào dưới đây? A. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin. B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. C. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. Câu 4: Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron? A. Hình thái. B. Tuổi thọ. C. Chức năng. D. Cấu tạo. Câu 5: Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực ? A. Xương cột sống. B. Xương đòn. C. Xương ức. D. Xương sườn Câu 6: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần? A. 3 phần : đầu, thân và các chi. B. 3 phần : đầu, cổ và thân. C. 3 phần : đầu, thân và chân. D. 2 phần : đầu và thân. Câu 7: Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ? A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào cơ vân. C. Tế bào xương. D. Tế bào da. Câu 8: Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể. B. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau, cùng đảm nhiệm một chức năng nhất định. C. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng. D. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau. Câu 9: Tính chất của cơ là: A. co và dãn. B. co. C. co và mềm dẻo. D. dãn. Câu 10: Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ? A. 500 cơ. B. 600 cơ. C. 800 cơ. D. 700 cơ. Câu 11: Xương to ra về bề ngang nhờ sự phân chia tế bào nằm ở đâu? A. Mô xương xốp. B. Màng xương.
  10. C. Đĩa sụn tăng trưởng. D. Mô xương cứng. Câu 12: Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? A. Bộ máy Gôngi. B. Lục lạp. C. Nhân. D. Trung thể. Câu 13: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ? A. Bóng đái. B. Dạ dày. C. Phổi. D. Thận. Câu 14: Mô nào có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan? A. Mô biểu bì. B. Mô cơ. C. Mô thần kinh. D. Mô liên kết. Câu 15: Hiện tượng mỏi cơ liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ? A. Axit malic. B. Axit axêtic. C. Axit lactic. D. Axit acrylic. Câu 16: Xương trẻ em khi gãy mau liền hơn vì sao? A. Chưa có thành phần khoáng. B. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng. C. Chưa có thành phần cốt giao. D. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng. Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở thú? A. Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triển. B. Bàn chân phẳng, xương gót chân nhỏ. C. Xương cột sống hình vòng cung, xương gót nhỏ. D. Xương chậu hẹp, cột sống hình vòng cung. Câu 18: Dựa vào phân loại, mô nào dưới đây không xếp cùng nhóm với các mô còn lại ? A. Mô xương. B. Mô mỡ. C. Mô máu. D. Mô cơ trơn. Câu 19: Khớp xương nào dưới đây thuộc loại khớp động? A. Khớp giữa xương sườn và xương ức. B. Khớp giữa xương cánh tay và xương cẳng tay. C. Khớp giữa xương hộp sọ. D. Khớp giữa các xương đốt sống. Câu 20: Để xương chắc khỏe chúng ta cần phải làm gì? A. Tư thế ngồi học không ngay ngắn. B. Vác vật nặng 1 bên thường xuyên. C. Có chế độ dinh dưỡng tùy ý. D. Luôn rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. II. TỰ LUẬN:(5,0 điểm) Câu 1(2,5 điểm) : Nêu các thành phần cấu tạo và chức năng từng thành phần của cung phản xạ. Câu 2( 2,5 điểm): a, Trình bày 4 bước làm thực hành sơ cứu - băng bó cố định cho nạn nhân bị gãy xương cẳng tay. b, Giải thích: Vì sao người già dễ bị gãy xương?