Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

docx 15 trang nhatle22 2600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_1_nam_hoc_2020_2021_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học 2020 - 2021 SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề S701 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy dùng bút chì tô kín vòng tròn tương ứng với đáp án trả lời đúng trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Các loài giun dẹp thường sống kí sinh ở đâu trong cơ thể người và động vật? A. Máu, cơ, hậu môn, da. B. Mật, dạ dày, gan, ruột. C. Máu, ruột, gan, cơ. D. Gan, mật, da, phổi. Câu 2. Vì sao người Nhật Bản gọi thịt sứa là “thịt thủy tinh”? A. Vì cơ thể sứa hình dù. B. Vì sứa có tầng keo dày. C. Vì sứa nổi ở trên mặt nước. D. Vì cơ thể sứa trong suốt. Câu 3. Hình thức di chuyển của thủy tức là A. co duỗi tua miệng và lộn đầu. B. kiểu sâu đo và co duỗi tua miệng. C. bơi bằng tua và co dãn thân. D. kiểu lộn đầu và kiểu sâu đo. Câu 4. Loài động vật nào dưới đây di chuyển bằng cách co bóp dù? A. Sứa. B. Hải quỳ.C. San hô. D. Thủy tức. Câu 5. Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? A. Ốc. B. Cá. C. Hến. D. Trai. Câu 6. Trùng giày thường được tìm thấy ở đâu? A. Vũng nước mưa. B. Váng cống rãnh. C. Nước máy. D. Nước ao hồ. Câu 7. Động vật nào phải cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được? A. Thủy tức. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Sứa. Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không phải của Ngành giun dẹp? A. Cơ thể gồm đầu, đuôi, lưng, bụng. B. Cơ thể dẹp. C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn. D. Cơ thể đối xứng hai bên. Câu 9. Loại động vật nào dưới đây có hình thức sinh sản bằng cách tiếp hợp? A. Trùng sốt sét. B. Trùng roi. C. Trùng biến hình. D. Trùng giày. Câu 10. Người ta thường dùng bộ phận nào của san hô để làm đồ trang trí? A. Khung xương đá vôi.B. Tua miệng. C. Lỗ miệng. D. Tế bào sinh sản. Câu 11. Phát biểu nào sau đây về thủy tức là đúng? A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử. C. Có lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng. D. Có khả năng tái sinh. Câu 12. Loài động vật nào dưới đây không thuộc ngành Ruột khoang? A. Thủy tức. B. Mực. C. San hô. D. Hải quỳ Câu 13. Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại? A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, cầu trùng. B. Trùng biến hình, cầu trùng, trùng giày. C. Trùng sốt rét, trùng roi xanh, trùng giày.
  2. D. Trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị. Câu 14. Loài sán nào dưới đây có lối sống khác với các loài còn lại? A. Sán bã trầu. B. Sán lông. C. Sán lá máu. D. Sán lá gan. Câu 15. Mất đi tế bào nào thì thủy tức sẽ mất khả năng tự vê, tấn công? A. Tế bào mô bì – cơ. B. Tế bào hình sao. C. Tế bào gai. D. Tế bào mô cơ – tiêu hóa. Câu 16. Biểu hiện nào dưới đây là triệu chứng bệnh sốt rét? A. Đau bụng, cơ thể nhức mỏi. B. Nhức đầu, buồn nôn. C. Sốt, ớn lạnh, vã mồ hôi. D. Đi ngoài ra máu, cơ thể mệt mỏi. Câu 17. Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên? A. Trùng giày. B. Trùng Amip C. Trùng kiết lị. D. Trùng sốt rét. Câu 18. Để phòng tránh chất độc của sứa, khi bắt sứa ta cần A. tóm chặt phần tua của sứa. B. ngâm tay trong nước biển 10 phút trước khi chạm vào sứa. C. đeo găng tay cao su. D. rửa tay bằng xà bông trước khi chạm vào sứa. Câu 19. Sán lông và sán lá gan giống nhau ở đặc điểm nào? A. Mức độ phát triển thị giác. B. Lối sống. C. Phương thức di chuyển. D. Hình dạng cơ thể. Câu 20. Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người? 1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. 2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. 3. Mắc màn khi đi ngủ. 4. Không ăn thịt lợn gạo. 5. Rửa sạch rau trước khi chế biến. A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Trình bày đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh. Câu 2. (2 điểm) Sán lá gan có đặc điểm cấu tạo và đời sống thích nghi với lối sống kí sinh như thế nào? Câu 3. (2 điểm) Sáng chủ nhật, An theo bố ra đồng chăn trâu, đã uống nước lã ở ngoài đồng. Tối về ăn thấy đau bụng và bị tiêu chảy, khi đi ngoài phân còn bị lẫn máu. Bằng sự hiểu biết của mình hãy cho biết tại sao An lại bị đau bụng và tiêu chảy? Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh hiện tượng này? Chúc các em làm bài tốt!
  3. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM- ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Năm học 2020 - 2021 MÔN SINH HỌC 7 - MÃ ĐỀ: 701 I: Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Đáp án C D D A A B B C D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp ấn D B A B C C A C D B II: Phần tự luận: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Đặc điểm chung của ĐVNS: (1đ) - Tất cả chúng đều có kích thước hiển vi. 0.25 - Cơ thể chúng chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức 0.25 năng của cơ thể. - Đều có cách di dưỡng là dị dưỡng. 0.25 - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể. 0.25 Câu 2 Sự thích nghi của sán lá gan với đời sống kí sinh như sau: ( 2đ) - Về cấu tạo: + Lông bơi và các giác quan tiêu giảm, xuất hiện giác bám. 0.5 + Cơ quan tiêu hóa và cơ quan sinh sản phát triển. 0.5 - Về đời sống: + Sán lá gan đẻ nhiều lứa, nhiều trứng. Ấu trùng cũng có khả năng 0.5 sinh sản vô tính. + Trong vòng đời có sự thay đổi nhiều vật chủ. 0.5 Câu 3 - An có triệu chứng của bệnh kiết lị. Có thể do uống nước lã ở 1.0 (2đ) ngoài đồng, có lẫn kết bào xác của trùng kiết lị. - Các biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị: (HS nêu được 4 - 5 biện pháp) 1.0 BGH duyệt TTCM duyệt NTCM/Người ra đề Nguyễn T. T. Hằng Đỗ Minh Phượng Phạm Huyền Trang
  4. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học 2020 - 2021 SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề S702 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy dùng bút chì tô kín vòng tròn tương ứng với đáp án trả lời đúng trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Phát biểu nào sau đây về thủy tức là đúng? A. Có khả năng tái sinh. B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử. C. Có lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng. D. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. Câu 2. Sán lông và sán lá gan giống nhau ở đặc điểm nào? A. Mức độ phát triển thị giác. B. Phương thức di chuyển. C. Hình dạng cơ thể. D. Lối sống. Câu 3. Mất đi tế bào nào thì thủy tức sẽ mất khả năng tự vê, tấn công? A. Tế bào mô cơ – tiêu hóa. B. Tế bào gai. C. Tế bào hình sao. D. Tế bào mô bì – cơ. Câu 4. Người ta thường dùng bộ phận nào của san hô để làm đồ trang trí? A. Lỗ miệng. B. Tế bào sinh sản. C. Khung xương đá vôi. D. Tua miệng. Câu 5. Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên? A. Trùng sốt rét. B. Trùng kiết lị. C. Trùng Amip D. Trùng giày. Câu 6. Loài động vật nào dưới đây di chuyển bằng cách co bóp dù? A. San hô. B. Thủy tức. C. Hải quỳ. D. Sứa. Câu 7. Loài sán nào dưới đây có lối sống khác với các loài còn lại? A. Sán lông. B. Sán lá gan. C. Sán bã trầu. D. Sán lá máu. Câu 8. Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? A. Hến. B. Ốc. C. Trai. D. Cá. Câu 9. Loại động vật nào dưới đây có hình thức sinh sản bằng cách tiếp hợp? A. Trùng biến hình. B. Trùng roi. C. Trùng giày. D. Trùng sốt sét. Câu 10. Vì sao người Nhật Bản gọi thịt sứa là “thịt thủy tinh”? A. Vì cơ thể sứa trong suốt. B. Vì sứa nổi ở trên mặt nước. C. Vì sứa có tầng keo dày. D. Vì cơ thể sứa hình dù. Câu 11. Các loài giun dẹp thường sống kí sinh ở đâu trong cơ thể người và động vật? A. Máu, cơ, hậu môn, da. B. Máu, ruột, gan, cơ. C. Mật, dạ dày, gan, ruột. D. Gan, mật, da, phổi. Câu 12. Loài động vật nào dưới đây không thuộc ngành Ruột khoang? A. San hô. B. Thủy tức. C. Mực. D. Hải quỳ Câu 13. Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người? 1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. 2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. 3. Mắc màn khi đi ngủ.
  5. 4. Không ăn thịt lợn gạo. 5. Rửa sạch rau trước khi chế biến. A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không phải của Ngành giun dẹp? A. Cơ thể gồm đầu, đuôi, lưng, bụng. B. Cơ thể đối xứng tỏa tròn. C. Cơ thể đối xứng hai bên. D. Cơ thể dẹp. Câu 15. Biểu hiện của bệnh kiết lị là gì? A. Cơ thể nổi ban đỏ, sốt cao. B. Cơ thể suy nhược, chướng bụng. C. Đau đầu, chóng mặt. D. Đi ngoài, phân lẫn chất nhầy như nước mũi. Câu 16. Để phòng tránh chất độc của sứa, khi bắt sứa ta cần A. đeo găng tay cao su. B. ngâm tay trong nước biển 10 phút trước khi chạm vào sứa. C. rửa tay bằng xà bông trước khi chạm vào sứa. D. tóm chặt phần tua của sứa. Câu 17. Hình thức di chuyển của thủy tức là A. bơi bằng tua và co dãn thân. B. kiểu lộn đầu và kiểu sâu đo. C. kiểu sâu đo và co duỗi tua miệng. D. co duỗi tua miệng và lộn đầu. Câu 18. Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại? A. Trùng biến hình, cầu trùng, trùng giày. B. Trùng sốt rét, trùng roi xanh, trùng giày. C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị. D. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, cầu trùng. Câu 19. Trùng giày thường được tìm thấy ở đâu? A. Váng cống rãnh. B. Nước máy. C. Nước ao hồ. D. Vũng nước mưa. Câu 20. Động vật nào phải cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được? A. Thủy tức. B. Sứa. C. San hô. D. Hải quỳ. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Trình bày đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh. Câu 2. (2 điểm) Sán lá gan có đặc điểm cấu tạo và đời sống thích nghi với lối sống kí sinh như thế nào? Câu 3. (2 điểm) Sau chuyến thăm quan thiên nhiên ở rừng Cúc Phương về, Bình có biểu hiện rét run, sốt nóng và toát nhiều mồ hôi. Bằng sự hiểu biết của mình hãy cho biết Bình có thể đã bị bệnh gì? Trong cuộc sống hàng ngày, em có thể làm gì để phòng tránh căn bệnh nói trên? Chúc các em làm bài tốt!
  6. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM- ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Năm học 2020 - 2021 MÔN SINH HỌC 7 - MÃ ĐỀ: 702 I: Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Đáp án A C B C D D A B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp ấn B C C B D A B D A D II: Phần tự luận: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Đặc điểm chung của ĐVNS: (1đ) - Tất cả chúng đều có kích thước hiển vi. 0.25 - Cơ thể chúng chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức 0.25 năng của cơ thể. - Đều có cách di dưỡng là dị dưỡng. 0.25 - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể. 0.25 Câu 2 Sự thích nghi của sán lá gan với đời sống kí sinh như sau: ( 2đ) - Về cấu tạo: + Lông bơi và các giác quan tiêu giảm, xuất hiện giác bám. 0.5 + Cơ quan tiêu hóa và cơ quan sinh sản phát triển. 0.5 - Về đời sống: + Sán lá gan đẻ nhiều lứa, nhiều trứng. Ấu trùng cũng có khả năng 0.5 sinh sản vô tính. + Trong vòng đời có sự thay đổi nhiều vật chủ. 0.5 Câu 3 - Bình có triệu chứng của bệnh sốt rét. Có thể khi đi vào rừng, 1.0 (2đ) Bình đã bị muỗi Anophen đốt và truyền bệnh sốt rét. - Các biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị: (HS nêu được 4 - 5 biện pháp). 1.0 BGH duyệt TTCM duyệt NTCM/Người ra đề Nguyễn T. T. Hằng Đỗ Minh Phượng Phạm Huyền Trang
  7. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học 2020 - 2021 SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề S703 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy dùng bút chì tô kín vòng tròn tương ứng với đáp án trả lời đúng trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Sán lông và sán lá gan giống nhau ở đặc điểm nào? A. Lối sống. B. Phương thức di chuyển. C. Hình dạng cơ thể. D. Mức độ phát triển thị giác. Câu 2. Loài động vật nào dưới đây di chuyển bằng cách co bóp dù? A. Hải quỳ. B. Sứa. C. Thủy tức. D. San hô. Câu 3. Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người? 1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. 2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. 3. Mắc màn khi đi ngủ. 4. Không ăn thịt lợn gạo. 5. Rửa sạch rau trước khi chế biến. A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 4. Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại? A. Trùng sốt rét, trùng roi xanh, trùng giày. B. Trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị. C. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, cầu trùng. D. Trùng biến hình, cầu trùng, trùng giày. Câu 5. Động vật nào phải cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được? A. Sứa. B. Hải quỳ. C. Thủy tức. D. San hô. Câu 6. Để phòng tránh chất độc của sứa, khi bắt sứa ta cần A. tóm chặt phần tua của sứa. B. rửa tay bằng xà bông trước khi chạm vào sứa. C. đeo găng tay cao su. D. ngâm tay trong nước biển 10 phút trước khi chạm vào sứa. Câu 7. Hình thức di chuyển của thủy tức là A. co duỗi tua miệng và lộn đầu. B. bơi bằng tua và co dãn thân. C. kiểu sâu đo và co duỗi tua miệng. D. kiểu lộn đầu và kiểu sâu đo. Câu 8. Người ta thường dùng bộ phận nào của san hô để làm đồ trang trí? A. Khung xương đá vôi. B. Tế bào sinh sản. C. Tua miệng. D. Lỗ miệng. Câu 9. Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên? A. Trùng Amip B. Trùng giày. C. Trùng kiết lị. D. Trùng sốt rét. Câu 10. Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? A. Hến. B. Ốc. C. Cá. D. Trai. Câu 11. Trùng giày thường được tìm thấy ở đâu? A. Vũng nước mưa. B. Nước ao hồ. C. Nước máy. D. Váng cống rãnh.
  8. Câu 12. Loài động vật nào dưới đây không thuộc ngành Ruột khoang? A. Thủy tức. B. Hải quỳ C. Mực. D. San hô. Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không phải của Ngành giun dẹp? A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn. B. Cơ thể dẹp. C. Cơ thể gồm đầu, đuôi, lưng, bụng. D. Cơ thể đối xứng hai bên. Câu 14. Loại động vật nào dưới đây có hình thức sinh sản bằng cách tiếp hợp? A. Trùng roi. B. Trùng sốt sét. C. Trùng giày. D. Trùng biến hình. Câu 15. Phát biểu nào sau đây về thủy tức là đúng? A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. B. Có khả năng tái sinh. C. Có lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng. D. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử. Câu 16. Mất đi tế bào nào thì thủy tức sẽ mất khả năng tự vê, tấn công? A. Tế bào gai. B. Tế bào mô cơ – tiêu hóa. C. Tế bào mô bì – cơ. D. Tế bào hình sao. Câu 17. Vì sao người Nhật Bản gọi thịt sứa là “thịt thủy tinh”? A. Vì sứa có tầng keo dày. B. Vì sứa nổi ở trên mặt nước. C. Vì cơ thể sứa hình dù. D. Vì cơ thể sứa trong suốt. Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây là triệu chứng bệnh sốt rét? A. Sốt, ớn lạnh, vã mồ hôi. B. Nhức đầu, buồn nôn. C. Đi ngoài ra máu, cơ thể mệt mỏi. D. Đau bụng, cơ thể nhức mỏi. Câu 19. Loài sán nào dưới đây có lối sống khác với các loài còn lại? A. Sán lá gan. B. Sán lá máu. C. Sán bã trầu. D. Sán lông. Câu 20. Các loài giun dẹp thường sống kí sinh ở đâu trong cơ thể người và động vật? A. Mật, dạ dày, gan, ruột. B. Máu, cơ, hậu môn, da. C. Gan, mật, da, phổi. D. Máu, ruột, gan, cơ. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Trình bày đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh. Câu 2. (2 điểm) Sán lá gan có đặc điểm cấu tạo và đời sống thích nghi với lối sống kí sinh như thế nào? Câu 3. (2 điểm) Sáng chủ nhật, An theo bố ra đồng chăn trâu, đã uống nước lã ở ngoài đồng. Tối về ăn thấy đau bụng và bị tiêu chảy, khi đi ngoài phân còn bị lẫn máu. Bằng sự hiểu biết của mình hãy cho biết tại sao An lại bị đau bụng và tiêu chảy? Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh hiện tượng này? Chúc các em làm bài tốt!
  9. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM- ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Năm học 2020 - 2021 MÔN SINH HỌC 7 - MÃ ĐỀ: 703 I: Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Đáp án C B A C B C D A B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp ấn D C A C B A D A D D II: Phần tự luận: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Đặc điểm chung của ĐVNS: (1đ) - Tất cả chúng đều có kích thước hiển vi. 0.25 - Cơ thể chúng chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức 0.25 năng của cơ thể. - Đều có cách di dưỡng là dị dưỡng. 0.25 - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể. 0.25 Câu 2 Sự thích nghi của sán lá gan với đời sống kí sinh như sau: ( 2đ) - Về cấu tạo: + Lông bơi và các giác quan tiêu giảm, xuất hiện giác bám. 0.5 + Cơ quan tiêu hóa và cơ quan sinh sản phát triển. 0.5 - Về đời sống: + Sán lá gan đẻ nhiều lứa, nhiều trứng. Ấu trùng cũng có khả năng 0.5 sinh sản vô tính. + Trong vòng đời có sự thay đổi nhiều vật chủ. 0.5 Câu 3 - An có triệu chứng của bệnh kiết lị. Có thể do uống nước lã ở 1.0 (2đ) ngoài đồng, có lẫn kết bào xác của trùng kiết lị. - Các biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị: (HS nêu được 4 - 5 biện pháp) 1.0 BGH duyệt TTCM duyệt NTCM/Người ra đề Nguyễn T. T. Hằng Đỗ Minh Phượng Phạm Huyền Trang
  10. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học 2020 - 2021 SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề S704 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy dùng bút chì tô kín vòng tròn tương ứng với đáp án trả lời đúng trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Loài động vật nào dưới đây không thuộc ngành Ruột khoang? A. Mực. B. San hô. C. Hải quỳ D. Thủy tức. Câu 2. Các loài giun dẹp thường sống kí sinh ở đâu trong cơ thể người và động vật? A. Máu, cơ, hậu môn, da. B. Gan, mật, da, phổi. C. Mật, dạ dày, gan, ruột. D. Máu, ruột, gan, cơ. Câu 3. Loại động vật nào dưới đây có hình thức sinh sản bằng cách tiếp hợp? A. Trùng sốt sét. B. Trùng giày. C. Trùng biến hình. D. Trùng roi. Câu 4. Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người? 1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. 2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. 3. Mắc màn khi đi ngủ. 4. Không ăn thịt lợn gạo. 5. Rửa sạch rau trước khi chế biến. A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 5. Loài động vật nào dưới đây di chuyển bằng cách co bóp dù? A. Sứa. B. San hô.C. Hải quỳ. D. Thủy tức. Câu 6. Biểu hiện của bệnh kiết lị là gì? A. Cơ thể nổi ban đỏ, sốt cao. B. Cơ thể suy nhược, chướng bụng. C. Đau đầu, chóng mặt. D. Đi ngoài, phân lẫn chất nhầy như nước mũi. Câu 7. Vì sao người Nhật Bản gọi thịt sứa là “thịt thủy tinh”? A. Vì cơ thể sứa hình dù. B. Vì sứa nổi ở trên mặt nước. C. Vì sứa có tầng keo dày. D. Vì cơ thể sứa trong suốt. Câu 8. Để phòng tránh chất độc của sứa, khi bắt sứa ta cần A. tóm chặt phần tua của sứa. B. đeo găng tay cao su. C. ngâm tay trong nước biển 10 phút trước khi chạm vào sứa. D. rửa tay bằng xà bông trước khi chạm vào sứa. Câu 9. Động vật nào phải cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được? A. Thủy tức. B. San hô. C. Sứa. D. Hải quỳ. Câu 10. Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên? A. Trùng Amip B. Trùng sốt rét. C. Trùng giày. D. Trùng kiết lị. Câu 11. Sán lông và sán lá gan giống nhau ở đặc điểm nào? A. Mức độ phát triển thị giác. B. Lối sống. C. Hình dạng cơ thể. D. Phương thức di chuyển.
  11. Câu 12. Phát biểu nào sau đây về thủy tức là đúng? A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. B. Có khả năng tái sinh. C. Có lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng. D. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử. Câu 13. Loài sán nào dưới đây có lối sống khác với các loài còn lại? A. Sán lá gan. B. Sán lông. C. Sán bã trầu. D. Sán lá máu. Câu 14. Người ta thường dùng bộ phận nào của san hô để làm đồ trang trí? A. Khung xương đá vôi. B. Tế bào sinh sản. C. Tua miệng. D. Lỗ miệng. Câu 15. Trùng giày thường được tìm thấy ở đâu? A. Nước ao hồ. B. Nước máy. C. Vũng nước mưa. D. Váng cống rãnh. Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không phải của Ngành giun dẹp? A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn. B. Cơ thể gồm đầu, đuôi, lưng, bụng. C. Cơ thể đối xứng hai bên. D. Cơ thể dẹp. Câu 17. Mất đi tế bào nào thì thủy tức sẽ mất khả năng tự vê, tấn công? A. Tế bào mô bì – cơ. B. Tế bào hình sao. C. Tế bào gai. D. Tế bào mô cơ – tiêu hóa. Câu 18. Hình thức di chuyển của thủy tức là A. bơi bằng tua và co dãn thân. B. co duỗi tua miệng và lộn đầu. C. kiểu lộn đầu và kiểu sâu đo. D. kiểu sâu đo và co duỗi tua miệng. Câu 19. Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? A. Ốc. B. Trai. C. Cá. D. Hến. Câu 20. Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại? A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, cầu trùng. B. Trùng biến hình, cầu trùng, trùng giày. C. Trùng sốt rét, trùng roi xanh, trùng giày. D. Trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Trình bày đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh. Câu 2. (2 điểm) Sán lá gan có đặc điểm cấu tạo và đời sống thích nghi với lối sống kí sinh như thế nào? Câu 3. (2 điểm) Sau chuyến thăm quan thiên nhiên ở rừng Cúc Phương về, Bình có biểu hiện rét run, sốt nóng và toát nhiều mồ hôi. Bằng sự hiểu biết của mình hãy cho biết Bình có thể đã bị bệnh gì? Trong cuộc sống hàng ngày, em có thể làm gì để phòng tránh căn bệnh nói trên? Chúc các em làm bài tốt!
  12. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM- ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Năm học 2020 - 2021 MÔN SINH HỌC 7 - MÃ ĐỀ: 704 I: Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Đáp án A D B C B D D B D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp ấn C B B A D A C C A A II: Phần tự luận: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Đặc điểm chung của ĐVNS: (1đ) - Tất cả chúng đều có kích thước hiển vi. 0.25 - Cơ thể chúng chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức 0.25 năng của cơ thể. - Đều có cách di dưỡng là dị dưỡng. 0.25 - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể. 0.25 Câu 2 Sự thích nghi của sán lá gan với đời sống kí sinh như sau: ( 2đ) - Về cấu tạo: + Lông bơi và các giác quan tiêu giảm, xuất hiện giác bám. 0.5 + Cơ quan tiêu hóa và cơ quan sinh sản phát triển. 0.5 - Về đời sống: + Sán lá gan đẻ nhiều lứa, nhiều trứng. Ấu trùng cũng có khả năng 0.5 sinh sản vô tính. + Trong vòng đời có sự thay đổi nhiều vật chủ. 0.5 Câu 3 - Bình có triệu chứng của bệnh sốt rét. Có thể khi đi vào rừng, 1.0 (2đ) Bình đã bị muỗi Anophen đốt và truyền bệnh sốt rét. - Các biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị: (HS nêu được 4 - 5 biện pháp) 1.0 BGH duyệt TTCM duyệt NTCM/Người ra đề Nguyễn T. T. Hằng Đỗ Minh Phượng Phạm Huyền Trang
  13. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học 2020 - 2021 SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề S705 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy dùng bút chì tô kín vòng tròn tương ứng với đáp án trả lời đúng trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Loại động vật nào dưới đây có hình thức sinh sản bằng cách tiếp hợp? A. Trùng biến hình. B. Trùng sốt sét. C. Trùng giày. D. Trùng roi. Câu 2. Người ta thường dùng bộ phận nào của san hô để làm đồ trang trí? A. Tua miệng. B. Tế bào sinh sản. C. Lỗ miệng. D. Khung xương đá vôi. Câu 3. Vì sao người Nhật Bản gọi thịt sứa là “thịt thủy tinh”? A. Vì cơ thể sứa trong suốt. B. Vì cơ thể sứa hình dù. C. Vì sứa có tầng keo dày. D. Vì sứa nổi ở trên mặt nước. Câu 4. Để phòng tránh chất độc của sứa, khi bắt sứa ta cần A. rửa tay bằng xà bông trước khi chạm vào sứa. B. đeo găng tay cao su. C. tóm chặt phần tua của sứa. D. ngâm tay trong nước biển 10 phút trước khi chạm vào sứa. Câu 5. Phát biểu nào sau đây về thủy tức là đúng? A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử. C. Có lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng. D. Có khả năng tái sinh. Câu 6. Biểu hiện nào dưới đây là triệu chứng bệnh sốt rét? A. Sốt, ớn lạnh, vã mồ hôi. B. Đi ngoài ra máu, cơ thể mệt mỏi. C. Nhức đầu, buồn nôn. D. Đau bụng, cơ thể nhức mỏi. Câu 7. Loài động vật nào dưới đây không thuộc ngành Ruột khoang? A. Thủy tức. B. San hô. C. Hải quỳ D. Mực. Câu 8. Loài Giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người? A. Sán lá máu. B. Sán lá gan. C. Sán dây. D. Sán bã trầu. Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không phải của Ngành giun dẹp? A. Cơ thể dẹp. B. Cơ thể đối xứng tỏa tròn. C. Cơ thể gồm đầu, đuôi, lưng, bụng. D. Cơ thể đối xứng hai bên. Câu 10. Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? A. Hến. B. Cá. C. Trai. D. Ốc. Câu 11. Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên? A. Trùng sốt rét. B. Trùng Amip C. Trùng kiết lị. D. Trùng giày. Câu 12. Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại? A. Trùng biến hình, cầu trùng, trùng giày. B. Trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị. C. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, cầu trùng. D. Trùng sốt rét, trùng roi xanh, trùng giày.
  14. Câu 13. Động vật nào phải cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được? A. San hô. B. Thủy tức. C. Hải quỳ. D. Sứa. Câu 14. Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người? 1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. 2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. 3. Mắc màn khi đi ngủ. 4. Không ăn thịt lợn gạo. 5. Rửa sạch rau trước khi chế biến. A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 15. Hình thức di chuyển của thủy tức là A. bơi bằng tua và co dãn thân. B. kiểu sâu đo và co duỗi tua miệng. C. co duỗi tua miệng và lộn đầu. D. kiểu lộn đầu và kiểu sâu đo. Câu 16. Trùng giày thường được tìm thấy ở đâu? A. Váng cống rãnh. B. Nước máy. C. Nước ao hồ. D. Vũng nước mưa. Câu 17. Mất đi tế bào nào thì thủy tức sẽ mất khả năng tự vê, tấn công? A. Tế bào mô cơ – tiêu hóa. B. Tế bào gai. C. Tế bào hình sao. D. Tế bào mô bì – cơ. Câu 18. Các loài giun dẹp thường sống kí sinh ở đâu trong cơ thể người và động vật? A. Gan, mật, da, phổi. B. Máu, cơ, hậu môn, da. C. Mật, dạ dày, gan, ruột. D. Máu, ruột, gan, cơ. Câu 19. Sán lông và sán lá gan giống nhau ở đặc điểm nào? A. Lối sống. B. Phương thức di chuyển. C. Hình dạng cơ thể. D. Mức độ phát triển thị giác. Câu 20. Loài động vật nào dưới đây di chuyển bằng cách co bóp dù? A. Sứa. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Thủy tức. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Trình bày đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh. Câu 2. (2 điểm) Sán lá gan có đặc điểm cấu tạo và đời sống thích nghi với lối sống kí sinh như thế nào? Câu 3. (2 điểm) Sáng chủ nhật, An theo bố ra đồng chăn trâu, đã uống nước lã ở ngoài đồng. Tối về ăn thấy đau bụng và bị tiêu chảy, khi đi ngoài phân còn bị lẫn máu. Bằng sự hiểu biết của mình hãy cho biết tại sao An lại bị đau bụng và tiêu chảy? Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh hiện tượng này? Chúc các em làm bài tốt!
  15. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM- ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Năm học 2020 - 2021 MÔN SINH HỌC 7 - MÃ ĐỀ: 705 I: Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Đáp án C A A B B A D A B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp ấn D C C B D A B D C C II: Phần tự luận: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Đặc điểm chung của ĐVNS: (1đ) - Tất cả chúng đều có kích thước hiển vi. 0.25 - Cơ thể chúng chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức 0.25 năng của cơ thể. - Đều có cách di dưỡng là dị dưỡng. 0.25 - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể. 0.25 Câu 2 Sự thích nghi của sán lá gan với đời sống kí sinh như sau: ( 2đ) - Về cấu tạo: + Lông bơi và các giác quan tiêu giảm, xuất hiện giác bám. 0.5 + Cơ quan tiêu hóa và cơ quan sinh sản phát triển. 0.5 - Về đời sống: + Sán lá gan đẻ nhiều lứa, nhiều trứng. Ấu trùng cũng có khả năng 0.5 sinh sản vô tính. + Trong vòng đời có sự thay đổi nhiều vật chủ. 0.5 Câu 3 - An có triệu chứng của bệnh kiết lị. Có thể do uống nước lã ở 1.0 (2đ) ngoài đồng, có lẫn kết bào xác của trùng kiết lị. - Các biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị: (HS nêu được 4 - 5 biện pháp) 1.0 BGH duyệt TTCM duyệt NTCM/Người ra đề Nguyễn T. T. Hằng Đỗ Minh Phượng Phạm Huyền Trang