Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1 (Chuẩn kiến thức)

pdf 7 trang nhatle22 2840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_7_hoc_ki_i_de_so_3_nam_hoc_2018_2.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1 (Chuẩn kiến thức)

  1. SINH HỌC 7 1. Nơi động vật ra đời đầu tiên là: A. Vùng nhiệt đới châu Phi B. Biển và đại dương C, Ao, hồ, sông, ngòi D. Cả A, B, C 2. Nhóm động vật có số loài lớn nhất là: A. Động vật nguyên sinh B. Động vật có xương sống C. Thần mềm D. Sâu bọ 3. Đặc điểm có ở động vật là: A. Có cơ quan di chuyển B. Có thần kinh và giác quan C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào. D. Lớn lên và sinh sản 4. Nhóm động vật có số lượng các thể lớn nhất là: A. Chim vẹt B. Cá voi C. Hồng hạc D. Rươi 5. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng: A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh 6. Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích A. Cơ học B. Hóa học C. Ánh sáng D. Âm nhạc 7. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm: A. Có chân giả B. Có roi C. Có lông bơi D. Có diệp lục 8. Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là A. Trùng biến hình B. Trùng roi C. Trùng giày D. Trùng bào tử 9. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ: A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Phát hiện ra mồi nhanh C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc C. Có miệng to và khoang ruột rộng 10. Sứa bơi lội trong nước nhờ A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn 11. Giun dẹp cấu tạo cơ thể có các lớp cơ chính A. Cơ học B. Cơ chéo C. Cơ vòng D. Cả A, B và C 12. Giun dẹp thường kí sinh ở A. Trong máu B. Trong mật và gan C. Trong ruột D. Cả A, B và C 13. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò A. Hấp thụ thức ăn B. Bộ xương ngoài C. Bài tiết sản phẩm D. Hô hấp, trao đổi chất 14. Giun đất di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Vòng tơ C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.
  2. 15. Máu thân mềm được lọc các chất bài tiết ở A. Dạ dày B. Thận C. Gan D. Tim 16. Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là A. Chân đầu (mực, bạch tuộc) B. Chân rìu (trai, sò) C. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu) D. cả A, B và C 17. Mực tự vệ bằng cách A. Thu mình vào vỏ B. Phụt nước chạy trốn C. Chống trả D. Phun mực ra 18. Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn A. Con vỏ đóng chặt B. Con vỏ mở rộng C. Con to và nặng D. Cả A, B và C 19. Ở cơ thể thủy tức, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô-bì cơ nằm ở A. Lớp ngoài B. Lớp trong C. Tầng keo D. Cả A, B và C 20. Cây thủy sinh có thủy tức bám (được coi là cây chỉ thị của chúng) A. Cây sen B. Rong đuôi chó C. Bèo tấm D. Cả A, B và C 21. Sán lá gan di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Chân bên C. Chân giãn cơ thể D. Giác bám 22. Sán dây lây nhiễm cho người qua A. Trứng B. Ấu trùng C. Nang sán (hay gạo) D. Đốt sán 23. Chỗ bắt đầu của chuỗi thần kinh bụng giun đất ở A. Hạch não B. Vòng thần kinh hầu C. Hạch dưới hầu D. Hạch ở vùng đuôi 24. Sự trao đổi khí ở ốc sên ở A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D. Cả A, B và C 25. Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng A. Do tác dụng của ánh sáng B. Do cấu trúc của lớp xà cừ C. Khúc xạ tia ánh sáng D. Cả A, B và C 26. Động vật được giới thiệu trong Sinh học 7 sắp xếp theo A. Từ nhỏ đến lớn B. Từ quan trọng ít đến nhiều C. Trật tự biến hóa D. Thứ tự xuất hiện từ trước đến sau 27. Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do A. Di chuyển bằng chân giả B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất C. Cơ thể trong suốt D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường 28. Thủy tức thuộc nhóm A. Động vật phù phiêu B. Động vật sống bám C. Động vật ở đáy C. Động vật kí sinh 29. Tính tuổi trai sông căn cứ vào A. Cơ thể to nhỏ B. Vòng tăng trưởng của vỏ C. Màu sắc của vỏ D. Cả A, B và C 30. Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua
  3. A. Ruột non B. Tim C. Phổi D. Cả A, B và C 31. Trùng biến hình sinh sản bằng cách A. Phân đôi B. Phân ba C. Phân bốn D. Phân nhiều 32. Trùng roi dùng điểm mắt để A. Tìm thức ăn B. Tránh kẻ thù C. Hướng về phía ánh sáng D. Tránh ánh sáng 33. Thủy tức hô hấp A. Bằng phổi B. Bằng mang C. Bằng toàn bộ bề mặt cơ thể D. Bằng cả ba hình thức 34. Bộ phận tương tự “tim„ của giun đất nằm ở A. Mạch lưng B. Mạch vòng C. Mạch bụng D. Mạch vòng vùng hầu 35. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc 36. Trai sông cái và trai sông sông đực khác nhau ở điểm A. Màu sắc của vỏ B. Mức lồi và dẹp của vỏ C. Vòng tăng trưởng của vỏ D. Kích thước vỏ 37. Giun đũa di chuyển nhờ A. Cơ dọc B. Chun giãn cơ thể C. Cong và duỗi cơ thể D. Cả A, B và C 38. Giun đũa loại các chất thải qua A. Huyệt B. Miệng C. Bề mặt da D. Hậu môn 39. Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm A. 1 ống B. 2 ống C. 3 ống D. 4 ống 40. Tên bộ phận ống tiêu hóa có ở trai sông là A. Miệng và tấm miệng B. Dạ dày, gan, ruột, hậu môn C. Hầu, thực quản D. Cả A, B và C 41. Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn A. Kén sán B. Ấu trùng trong ốc C. Ấu trùng lông D. Ấu trùng đuôi 42. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D. Cả A, B và C 43. Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở A. Đầu B. Đốt đuôi C. Giữa cơ thể D. Đai sinh dục 44. Giun đất phân biệt nhờ A. Cơ thể phân đốt B. Có khoang cơ thể chính thức C. Có chân bên D. Cả A, B và C 45. Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức A. Tự thụ tinh B. Thụ tinh ngoài C. Thụ tinh chéo D. Cả A, B và C 46. Ô-xi tan trong nước được trai sông tiếp nhận ở
  4. A. Miệng B. Mang C. Tấm miệng D. Áo trai 47. Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp A. Da B. Vỏ đá vôi C. Cuticun D. Vỏ kitin 48. Số đôi chân bò ở cơ thể tôm sông là: A. 3 đôi B. 5 đôi C. 4 đôi D.6 đôi 49. Loại giác quan không có ở tôm là: A. Thính giác B. Khứu giác C. Bình nang D. Xúc giác 50. Số đôi càng (kìm) bắt mồi ở cơ thể tôm sông là: A. 1 đôi B. 3 đôi C. 2 đôi D. 4 đôi 51. Số đôi chi ở nhện là: A. 2 đôi B. 4 đôi C. 3 đôi D. 5 đôi 52. Máu của nhện màu : A. Đỏ B. Vàng C. Xanh D. Không màu sắc 53. Các phần cơ thể của sâu bọ là A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng C. Đầu-ngực và bụng D. Đầu và bụng 54. Sâu bọ trưởng thành lấy không khí vào cơ thể qua A. Mang B. Ống thở và đốt cuối bụng C. Phổi D. Cả A, B và C 55. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là : A. Trứng - Ấu trùng B. Trứng – Trưởng thành C. Trứng- Ấu trùng – Trưởng thành D. Trứng - Ấu trùng – Nhộng – Trưởng thành 56. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn là : A. Trứng - Ấu trùng B. Trứng – Trưởng thành C. Trứng - Ấu trùng – Trưởng thành D. Trứng - Ấu trùng – Nhộng – Trưởng thành 57. Tim sâu bọ (đại diện là châu chấu) có cấu tạo : A. Hình ống B. Hai ngăn C. Một ngăn D. Nhiều ngăn 58. Tên các bộ phận tham gia vào dinh dưỡng ở trai sông là : A. Ống hút nước B. Ống thoát nước C. Tấm miệng phủ lông D. Cả A, B và C 59. Những sâu bọ có « nhà ở » (biết làm tổ) là A. Ong B. Tằm dâu C. Bướm cải D. Chuồn chuồn 60. Ô-xi ở sâu bọ được truyền từ hệ thống ống khí đến các tế bào cơ thể qua A. Máu B. Tiếp xúc trực tiếp C. Dịch khoang cơ thể D. Cả A, B và C 61. Dạ dày của nhện gọi là A. Dạ dày hút B. Dạ dãy nghiền C. Dạ dày co bóp D. Cả A, B và C 62. Tuyến độc nhện nằm ở A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ 63. Thế giới động vật phong phú về số lượng loài khoảng
  5. A. 1 triệu loài B. 1,5 triệu loài C. 2 triệu loài D. 2,5 triệu loài 64. Lớp giáp xác có khoảng A. 5 nghìn loài B. 1 nghìn loài C. 20 nghìn loài D. 10 nghìn loài 65. Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài ? A. Trên 9 nghìn loài B. Dưới 9 nghìn loài C. Trên 10 nghìn loài D. Dưới 10 nghìn loài 66. Ngành Ruột khoang có khoảng : A. 5 nghìn loài B. 1 nghìn loài C. 20 nghìn loài D. 10 nghìn loài 67. Ngành thân mềm có khoảng bao nhiêu loài ? A. 7 nghìn loài B. 17 nghìn loài C. 70 nghìn loài D. 700 nghìn loài 68. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội? A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật 69. Cơ quan hô hấp của châu chấu là: A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể 70. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ? A. Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày 71. Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ngành giun gì ? A. Giun dẹp B. Giun tròn C. Giun đốt D. Cả A, B và C 72. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ? A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ 73. Đặc điểm chung của ruột khoang là: A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn. B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng. D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào. 74. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ: A. Mặt bụng B. Bên hông C. Mặt lưng D. Lưng bụng đều được 75. Vỏ trai được hình thành từ A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai 76. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ: A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong 77. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò: A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái 78. Bóng hơi cá chép có chức năng: A. Giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng. C. Giúp cá rẽ phải , trái. B. Giúp cá bơi không bị nghiêng ngã. D. Giữ thăng bằng theo chiều dọc. 79. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?
  6. A. Gốc đôi râu thứ 1 B. Gốc đôi râu thứ 2 C. Dạ dày D. Lá mang 80. Não sâu bọ có mấy phần, đó là những phần nào? A. Có 3 phần: não trước, não giữa và não sau B. Có 2 phần: Não trước và não sau C. Chỉ có một não D. Có 3 phần: não nhỏ, não to và hạch não 81. Dạng hệ thần kinh của châu chấu là: A. Dạng lưới B. Tế bào rải rác C. Dạng chuỗi hạch D. Cả A, B và C 82. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật không xường sống là A. Hình dáng đa dạng B. Có cột sống C. Kích thước cơ thể lớn D. Sống lâu 83. Cá chép sống trong môi trường A. Nước ngọt B. Nước lợ C. Nước mặn D. Cả A, B và C 84. Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểm A. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có mi B. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy. C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và vây bụng D. Cả A, B và C 85. Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng A. Để tạo nhiều cá con B. Vì thụ tinh ngoài C. Vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng D. Vì các trúng thường bị hỏng. 86. Đặc điểm giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang là A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân B. Vảy có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy C. Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói D. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân 87. Vây lưng và vây hậu môn có vai trò A. Giữ thăng bằng cho cá B. Giúp cá bơi hướng lên trên hoặc xuống dưới C. Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả D. Làm cá tiến lên phái trước khi bơi 88. Tim cá bơm máu giàu CO2 vào A. Động mạch mang B. Động mạch lưng C. Các mao mạch D. Tĩnh mạch 89. Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn A. Hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn B. Kín với tim hai ngăn, một vòng toàn hoàn C. Kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn D. Hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn 90. Các giác quan quan trọng ở cá là
  7. A. Đuôi và cơ quan đường bên B. Mắt và hai đôi râu C. Mắt, mũi và cơ quan đường bên D. Mắt và hai đôi râu và cơ quan đường bên 91. Các lớp cá gồm A. Lớp cá sụn và lớp cá xương B. Lớp cá sụn và lớp cá chép C. Lớp cá xương và lớp cá chép D. Lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép 92. Môi trường sống của cá sụn là A. Nước mặn và nước ngọt B. Nước lợ và nước mặn C. Nước ngọt và nước lợ D. Nước mặn, nước lợ và nước ngọt 93. Tập tính sinh sản của cá chép như thế nào A. Cá cái trong mùa sinh sản, đẻ trứng nhiều khoảng 10-20 vạn trứng vào cây cỏ thủy sinh B. Cá chép đực bơi sau tưới tinh dịch chưa tinh trùng thụ tinh cho trứng C. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi D. Cả A, B và C 94. Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn A. Thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thụ tinh là rất ít B. Trứng là mồi cho nhiều động vật khác C. Điều kiện môi trường môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng D. Cả A, B và C.