Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thái Sơn
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thái Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_tr.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thái Sơn
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS THÁI SƠN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Giáo viên ra đề: Trần Thị Gấm A.MA TRẬN Vận dụng Cộng CĐ Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao ND Đọc - Nhận diện được - Xác định được - Viết đoạn văn hiểu tác phẩm,tác nội dung của ngắn trình bày VB giả,phương thức đoạn trích suy nghĩ về bđ,hoàn cảnh - Xác định được tinh thần yêu sáng tác của văn biện pháp tu từ và nước chống bản “Hịch tướng tác dụng . Phân giặc ngoại xâm sĩ” biệt cac kiểu của dân tộc ta. câu Số câu 4 3 1 8 Số điểm 1,25 1,25 1,5 4,0 Tỉ lệ% 12,5% 12,5% 15% 40% Làm -Tạo văn lập văn bản Nghị luận Số câu SC:1 1 Số điểm SĐ:6,0 6,0 Tỉ lệ% 60% 60% TS câu 5 2 1 1 9 TS điểm 1,25 1,25 1,5 6,0 10 Tỉ lệ% 12,5% 12,5% 15% 60% 100%
- B.ĐỀ BÀI I. Đọc hiểu văn bản (4đ) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc,lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường,uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình,đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ,thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa ,để thỏa lòng tham không cùng ,giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng,vét của kho có hạn.Thật chẳng khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói,sao cho khỏi để tai vạ về sau !” (Ngữ văn 8 tập 2,NXB Giáo dục Việt Nam,2015,trang 57) Câu 1(0,25đ): Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào ? Câu 2(0,25đ): Tác giả của văn bản có đoạn trích trên ? Câu 3 (0,25đ):Văn bản có đoạn trích trên được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Câu 4(0,25đ): Các câu văn trong đoạn trích trên chủ yếu thuộc kiểu câu nào ? Câu 5(0,25đ): Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì? Câu 6(0,5đ): Nêu nội dung của đoạn trích trên? Câu 7(0,75đ): Chỉ ra biện pháp tu từ chính trong câu văn sau và tác dụng của biện pháp tu từ đó:“ Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường,uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình ,đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ ,thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa ,để thỏa lòng tham không cùng,giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng,vét của kho có hạn.” Câu 8(1,5):Từ đoạn trích trên,em hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 6 đến 8 câu ),trình bày suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta ? II.Làm văn(6đ) Từ bài “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành?
- C. ĐÁP ÁN,BIỂU ĐIỂM I.Đọc hiểu (4đ) Mức độ Câu 3 2 1(0,0đ) 1 0,25điểm HS không có câu trả lời 0,25đ Hịch tướng sĩ hoặc có câu trả lời khác 2 0,25điểm HS không có câu trả lời 0,25đ Trần quốc Tuấn hoặc có câu trả lời khác 3 0,25điểm HS không có câu trả lời 0,25đ Trước kháng chiến chống Mông-Nguyên lần hoặc có câu trả lời khác 2(1285) 4 Câu trần thuật HS không có câu trả lời 0,25đ hoặc có câu trả lời khác 5 0,25điểm HS không có câu trả lời 0,25đ Nghị luận hoặc có câu trả lời khác 6 0,5điểm HS không có câu trả lời 0,5đ Sự ngang ngược,tội ác của kẻ thù đồng thời nói hoặc có câu trả lời khác lên lòng căm thù giặc của tác giả 7 0,75điểm Đạt được 50 HS không có câu trả lời 0,75đ * Yêu cầu về kiến thức: (0,75điểm) - 70 % ( 2-3 hoặc có câu trả lời khác - Nêu đúng biện pháp tu từ: ẩn dụ: “lưỡi cú ý trả lời) diều”, “ thân dê chó” (0,25đ) được nêu ở - Tác dụng: bộc lộ thái độ căm phẫn, khinh ghét mức3) trước hành động bạo tàn, tội ác của giặc (0,25- 0,5 (0,5đ) điểm) 8 * Yêu cầu về kĩ năng: (0,5 điểm) Đạt được 50 Đạt dưới 50 % yêu cầu 1,5đ - Viết đúng hình thức đoạn văn, diễn đạt mạch - 70 % ( 2-3 hoặc không trả lời lạc ý trả lời) - Đủ số câu, được nêu ở ( 0 - 0, 5 điểm) * Yêu cầu về kiến thức: (1,0 điểm) mức 1) - Nêu nội dung: Đoạn văn phản ánh tinh thần (0,75- 1,25 yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc điểm) của Trần Quốc Tuấn trước họa mất nước - Nêu suy nghĩ: Ra sức học tập, rèn luyện đạo đức, đem hết tinh thần và nghị lực, sức mạnh và tài năng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội. - Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm, về những trang sử hào hùng của dân tộc. - Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. II. Làm văn (6,0 điểm) A- Yêu cầu : Tiêu ND Điểm chí -Bài văn nghị luận phải đủ bố cục : Mở bài ,Thân bài ,Kết bài. - Bài làm sạch sẽ, rõ ràng các luận điểm, luận cứ, lập luận chặt chẽ. Kĩ 1,0đ
- năng - Dẫn chứng phong phú và xác thực. Kiến a. Mở bài: 0,5đ thức - Dẫn dắt vấn đề : Từ bài bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Nêu khái quát ý nghĩa của việc học và hành. b. Thân bài: 0,5đ * Giải thích: - Học là gì? 0,5đ + Thu nhận kiến thức + Luyện tập kĩ năng do người khác truyền đạt 0,5đ - Hành là gì? + Hành là thực hành, là làm - Mục đích của việc học? + Học để biết rõ đạo lí, để làm người tốt + Học để có tri thức, vận dụng vào cuộc sống, phục vụ cho bản thân, cho đất nước. - Mục đích của hành? 0,5đ + Là làm để quen tay, có kĩ năng thành thạo. "Trăm hay không bằng tay quen" * Phân tích hạn chế của việc chỉ thực hiện một mặt: -Học mà không hành thì sao? 0.5đ + Chỉ giỏi lí thuyết, hiểu biết sách vở, đó là lí thuyết suông. Khi thực hành thì lúng túng (Dẫn chứng) + Thiếu kinh nghiệm thực tế nên hạn chế khả năng sáng tạo - Hành mà không học thì như thế nào? + Hành mà không học thìsẽ không có kết quả cao, nhất là trong thời đại khoa học - kĩ thuật đang phát triển. 0.5đ * Phân tích mối quan hệ giữa học và hành: - Học phải đi đôi với hành là phương pháp tốt nhất. 1,0đ - Kết hợp giữa học và hành sẽ giúp ta trở thành con người toàn diện, vừa có kiến thức vừa có kĩ năng. c.Kết bài: 0,5đ - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Liên hệ bản thân. *Mức điểm: - Mức 1: Từ 5,0 – 6,0 điểm khi đạt từ 80 đến 100% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng - Mức 2: Từ 3,0 – 4,5 điểm khi đạt hơn một nửa yêu cầu về kiến thức, kĩ năng - Mức 3: Từ 1,0 – 2,5 điểm khi đạt dưới 50% yêu cầu - Mức 4: 0.0 điểm khi lạc đề hoặc không làm bài * Lưu ý: GV cần căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm linh hoạt. Xác nhận của BGH Người duyệt đề Giáo viên ra đề Trần Thị Gấm