Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

doc 9 trang nhatle22 3922
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_6_hoc_ki_i_nam_hoc_2020_2021_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN 6 Đề số 1 Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra: 6/11/2020 Câu 1: 4 điểm Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi-bấy giờ đã làm vua-cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “ Xin bệ hạ hoàn lại gươm cho Long Quân!” (Theo Ngữ văn 6 tập 1) 1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? 2. Nêu nội dung của đoạn văn trên bằng 1 câu văn. 3. Sau khi đọc truyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 2: 2điểm Phát hiện lỗi và sửa lỗi trong các câu sau: 1. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của dân tộc. 2.Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. Câu 3: 1 điểm Em hãy nêu cảm nhận của mình về chi tiết tiếng đàn thần trong truyện Thạch Sanh? Câu 4: 3 điểm Em hãy kể lại sự việc sự ra đời của Gióng và cả làng góp gạo nuôi Gióng bằng một đoạn văn khoảng 12 câu. Trong đoạn có dùng từ mượn (gạch chân, chú thích từ mượn) Hết
  2. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM HỌC 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Đề số 1 MÔN: NGỮ VĂN 6 Câu Nội dung Điểm 1. - Văn bản: Sự tích Hồ Gươm 0.5 - PTBĐ: Tự sự 0.5 1 2. Nội dung: Lê Lợi trả gươm thần cho Long Quân 1.0 3. Bài học: 0.5 - Lòng yêu nước của dân tộc. 0.5 - Tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. 0.5 - Tự hào về những trang sử vẻ vang của dân tộc. 0.5 - Yêu hơn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm. 1. - Lỗi: Dùng từ không đúng nghĩa 0.5 2 - Sửa: Thay tinh tú bằng tinh túy 0.5 2. - Lỗi: Lẫn lộn các từ gần âm 0.5 - Sửa: Thay linh động bằng sinh động 0.5 Học sinh nêu được các ý: - Tiếng đàn giúp công chúa khỏi câm, tìm được người đã cứu 0.25 mình. 3 - Tiếng đàn giúp thạch Sanh giải oan, vạch trần kẻ độc ác là 0.5 mẹ con Lí Thông. - Tiếng đàn Giúp Thạch Sanh thu phục quân sĩ mười tám nước chư hầu, thể hiện lòng yêu chuộng hòa bình. 0.25 Yêu cầu: 1. Hình thức: 1 điểm 4 - Đúng đoạn văn, đủ số câu quy định. - Trình bày rõ ramgf, mạch lạc, có liên kết câu - Sử dụng từ mượn, có gạch chân và chú thích. 2. Nội dung: Học sinh kể được hai sự việc chính. 1.0 - Sự ra đời của Gióng 1.0 - Cả làng góp gạo nuôi Gióng BGH duyệt TTCM Người ra đề
  3. Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Nguyễn Hồng Ngân TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN 6 Đề số 2 Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra: 6/11/2020 Câu 1: 4 điểm Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế.Thấy vậy hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh.Thạch Sanh xin nhà vua dừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân không còn muốn đánh nhau nữa.Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận.Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý,Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi, nhưng niêu cơm bé xíu cứ hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.” (Theo Ngữ văn 6 tập 1) 1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? 2. Nêu nội dung của đoạn văn trên bằng 1 câu văn. 3. Sau khi đọc truyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 2: 2điểm Phát hiện lỗi và sửa lỗi trong các câu sau: 1. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên. 2. Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp ta đã tiến bộ vượt bậc. Câu 3: 1 điểm Em hãy nêu cảm nhận của mình về chi tiết cả làng góp gạo nuôi Gióng trong truyện Thánh Gióng. Câu 4: 3 điểm
  4. Em hãy kể lại sự việc Gióng đánh giặc và bay về trời bằng một đoạn văn khoảng 12 câu. Trong đoạn có dùng từ mượn (gạch chân, chú thích từ mượn) Hết TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM HỌC 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Đề số 2 MÔN: NGỮ VĂN 6 Câu Nội dung Điểm - Văn bản: Thạch sanh 0.5 - PTBĐ: Tự sự 0.5 1 Nội dung: Thạch Sanh cưới công chúa, thu phục quân lính mười 1.0 tám nước chư hầu. Bài học: 1.0 - Lòng dũng cảm, nhân hậu, tinh thần vượt khó. 0.5 - Không tham lam, độc ác như mẹ con Lí Thông. 0.5 - Tinh thần nhân đạo, yêu chuộng hòa bình. 1.- Lỗi: lặp từ 0.5 - Sửa: bỏ từ trưởng thành hoặc lớn lên 0.5 2 2.- Lỗi: Dùng từ không đúng nghĩa 0.5 - Sửa: Thay yếu điểm thành nhược điểm 0.5 Học sinh nêu được các ý: 3 - Thể hiện tinh thần đoàn kết tương thân tương ái của nhân 0.5 dân. 0.5 - Ca ngợi tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân ta. Yêu cầu: 1. Hình thức: 1 điểm 4 - Đúng đoạn văn, đủ số câu quy định. - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có liên kết câu - Sử dụng từ mượn, có gạch chân và chú thích. 2. Nội dung: Học sinh kể được hai sự việc chính. - Gióng đánh giặc 1.0
  5. - Gióng bay về trời 1.0 BGH duyệt TTCM Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Nguyễn Thị Bình TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN 6 Đề số 2 Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra: 6/11/2020 Câu 1: 4 điểm Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân” (Theo Ngữ văn 6 tập 1) 1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? 2. Nêu nội dung của đoạn văn trên bằng 1 câu văn. 3. Sau khi đọc truyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 2: 2điểm Phát hiện lỗi và sửa lỗi trong các câu sau: 1. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân. 2.Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng. Câu 3: 1 điểm
  6. Em hãy nêu cảm nhận của mình về chi tiết niêu cơm thần trong truyện Thạch Sanh? Câu 4: 3 điểm Em hãy kể lại sự việc Lê Lợi nhận gươm thần và cùng nghĩa quân Lam Sơn đánh giặc Minh bằng một đoạn văn khoảng 12 câu. Trong đoạn có dùng từ mượn (gạch chân, chú thích từ mượn) Hết TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM HỌC 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Đề số 2 MÔN: NGỮ VĂN 6 Câu Nội dung Điểm 1.- Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh 0.5 - PTBĐ: Tự sự 0.5 1 2.Nội dung: Cuộc giao tranh giữa Thủy Tinh và Sơn Tinh. 1.0 3.Bài học: 1.0 - Mong ước chế ngự thiên tai. 0.5 - Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. 0.5 - Biết yêu và trân trọng thiên nhiên, môi trường. 1.- Lỗi: lặp từ 0.5 - Sửa: bỏ từ trưởng thành hoặc lớn lên 0.5 2 2.- Lỗi: Dùng từ không đúng nghĩa 0.5 - Sửa: Thay yếu điểm thành nhược điểm 0.5 Học sinh nêu được các ý: 3 - Thể hiện tinh thần đoàn kết tương thân tương ái của nhân 0.5 dân. 0.5 - Ca ngợi tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân ta. Yêu cầu: 1.Hình thức: 1 điểm 4 - Đúng đoạn văn, đủ số câu quy định.
  7. - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có liên kết câu - Sử dụng từ mượn, có gạch chân và chú thích. 2.Nội dung: Học sinh kể được hai sự việc chính. - Lê Lợi nhận gươm 1.0 - Lê Lợi cùng nghĩa quân Lam Sơn đánh giặc Minh 1.0 BGH duyệt TTCM Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Nguyễn Nguyệt Minh TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra: 6/11/2020 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Biết xác định văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt - Biết tóm tắt các sự việc bằng lời văn của mình - Hiểu ý nghĩacủa những chi tiết đặc sắc trong truyện. - Biết rút ra bài học cho bản thân sau khi đọc truyện. - Vận dụng tạo dựng đoạn văn 2. Kĩ năng: - Nhận biết, hiểu và vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể. - Kĩ năng phân tích- xác định yêu cầu của đề, dựng đoạn - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tế 3.Thái độ: - Ý thức học tập của học sinh, sự trung thực khi làm bài. - Hứng thú say mê, tích cực trong việc làm bài KT - Yêu quý tự hào về các nội dung đã được học - Có ý thức thể hiện trình bày bài KT đạt yêu cầu 4. Định hướng phát triển năng lực:
  8. - Rèn năng lực tự học năng lực sáng tạo - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực thẩm mỹ
  9. B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 – HKI Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng cao Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Nêu được Nêu cảm Rút ra bài Sự tích Hồ tên văn nhận về chi học cho Gươm, Thach bản, thể tiết đặc sắc bản thân Sanh, Sơn loại,PTBĐ trong Tinh Thủy , nội dung truyện Tinh, Thánh đoạn Gióng trích Số câu: 1/2 1 1/2 Số câu: 2 Số điểm 2 1 2 Số điểm: 5 Tỉ lệ % 20% 10% 20% Tỉ lệ %: 50 Phát hiện Chữa lỗi lỗi và sửa dùng từ lỗi 1 Số câu: 1 Số câu 2 Số điểm: 2 Số điểm 20% Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ % Trình bày Rõ nội Kể rõ được được đúng dung, sáng các sự việc Viết đoạn văn thể loại tạo trong trong cách diễn truyện đạt 1/4 1/2 1/4 Số câu: 1 Số câu 1 1 1 Số điểm:3 Số điểm 10% 10% 10% Tỉ lệ %:30 Tỉ lệ % Tổng Số câu 0.75 1.5 1.25 0.5 3 Số điểm 3 3 2 2 10 Tỉ lệ % 30% 30% 20% 20% 100%