Đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 6 - Học kì 2 - Năm học 2018-2019

docx 80 trang nhatle22 4982
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 6 - Học kì 2 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_6_hoc_ki_2_nam_hoc_2018_2019.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 6 - Học kì 2 - Năm học 2018-2019

  1. UBND HUYỆN . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THCS MÔN NGỮ VĂN 6 MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận Vận Cộng Nội TL TL dụng dung dung thấp cao - Nhận biết được - Xác định kiểu - Viết tác phẩm, tác giả, câu, từ láy, biện đoạn văn I.ĐỌC HIỂU thời gian sáng tác pháp tu từ cảm nhận trong đoạn trích về nhận vật. Số câu 3 4 1 8 Số điểm 0,75 đ 1,75 đ 1,5 đ 4,0 đ Tỷ lệ % 7,5 % 17.5% 15% 40% Viết bài II. LÀM VĂN văn miêu tả người. Số câu 1 1 Số điểm 6,0 đ 6,0 đ Tỷ lệ % 60% 60% Tổng số câu 3 4 1 1 9 Tổng số điểm 0,75 đ 1,75 đ 1,5 đ 6,0đ 10 đ Tỷ lệ % 7,5 % 17,5% 15% 60% 100% 1
  2. UBND HUYỆN . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THCS MÔN NGỮ VĂN 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Phần I: Đọc hiểu (4đ) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng ” (Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1 (0,25đ). Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Câu 2 (0,25đ). Tác giả của bài thơ chứa đoạn trích trên là ai? Câu 3 (0,25đ). Thời gian sáng tác của văn bản chứa đoạn trích? Câu 4 (0, 5đ). Nội dung chính của đoạn thơ trên là? Câu 5 (0,25đ). Đoạn thơ sử dụng bao nhiêu từ láy? Câu 6 (1,0đ). Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? Tác dụng? Câu 7 (1,5đ): Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 - 6 câu) ghi lại những cảm xúc, suy nghĩ của em về nhân vật chú bé trong đoạn trích trên. Phần II. Làm văn (6,0 điểm) Tả về một người thân mà em yêu quý. Hết 2
  3. UBND HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6 PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm) Câu Mức 3 Mức 2 Mức 1 1 Lượm - Không chọn hoặc chọn p/án khác 2 Tố Hữu - Không chọn hoặc chọn p/án khác 3 1949- trong kháng chiến - Không chọn hoặc chọn p/án khác chống Pháp 4 - Khắc hoạ hình ảnh Trả lời được Không chọn hoặc chọn p/án khác Lượm bé nhỏ, hồn nhiên, 1/2 ý nhí nhảnh, yêu đời (0,25 điểm) 5 4 - Không chọn hoặc chọn p/án khác 6 - So sánh (0,25đ) Không chọn hoặc chọn p/án khác - Tác dụng: So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú.(0,75đ) 7 * Yêu cầu kỹ năng: (0,5đ) Không làm hoặc làm sai yêu cầu - HS diễn đđạt mạch lạc, - Không mắc đề. rõ ràng, viết thành đoạn lỗi chính tả đủ số câu (4-6 câu) * Yêu cầu kiến thức(1,0đ) (0 điểm) + Nêu được cảm nhận về hình ảnh Lượm:nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hoạt bát, hồn - Đạt từ 30% nhiên, ngây thơ, đáng đến 70% các yêu (0,5đ) ý được nêu ở + Tình cảm yêu quý cảm mức 3. (0 điểm) phục, biết ơn(0,25đ) + Bài học rút ra cho bản (0,5 - 1,0 đ) thân (0,25đ) PHẦN II: LÀM VĂNĂN (6,0 điểm) PHẦN II: LÀM VĂNĂN (6,0 điểm) Tiêu chí Nội dung Biểu điểm - Đúng kiểu bài văn miêu tả 1,0 điểm - Bố cục rõ ràng, mạch lạc. Kĩ năng - Văn phong trôi chảy. - Sáng tạo trong bài viết 1.Mở bài: giới thiệu được về người thân và ấn 0,5 đ tượng chung của bản thân về người đó. Kiến thức 2.Thân bài 1,0 đ 3
  4. *. Tả bao quát về người thân mà em yêu quý nhất: 1,0 đ + Tuổi tác + Nghề nghiệp 1.0 đ * Ngoại hình: Hình dáng, nước da, khuôn mặt, 1,0 đ mái tóc, đôi mắt - Tính tình, thái độ, sở thích của người thân * Tả hoạt động người thân mà em yêu quý nhất: 0,5 đ - Thể hiện sự quan tâm của người đó dành cho em, cho mọi người - Trong công việc hàng ngày 3.Kết bài: - Nêu cảm nghĩ, bài học rút ra . Thang điểm: - 5 - 6 điểm: đạt từ 80% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên. - 3 - 4 điểm: đạt từ 50 - 70% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên. - 2 - 3 điểm: đạt từ 30 - 40% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên. - 1 - dưới 2 điểm: đạt dưới 30% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên. - 0 điểm: không làm hoặc lạc đề. NGƯỜI THẨM ĐỊNH ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ 4
  5. UBND HUYỆN . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS . NĂM HỌC 2018- 2019 MÔN NGỮ VĂN 6 (Thời gian làm bài: 90 phút) Giáo viên ra đề: I.MA TRẬN: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng Vận dụng thấp cao T TL T TL T TL T TL Tên chủ đề N N N N Chủ đề 1: Nhận biết - Hiểu nội được tác dung đoạn Đọc – hiểu giả, tác trích; phẩm; thể - Phân tích loại; được cấu tạo phương NP của câu, thức biểu xđ kiểu câu đạt - Xđ bptt và t/d của bptt Số câu 04 câu 03 câu 08câu Số điểm 1,0 điểm 3 điểm 4,0điểm Tỉ lệ % 10% 30% 40 % Chủ đề 2: V/dụng Tập làm văn PP làm văn miêu tả để viết bài văn tả người Số câu 01câu Số điểm 6điểm Tỉ lệ % 60% Tổng số câu 04 câu 03 câu 01 câu 08 câu Tổng số điểm 1đ 3đ 6,0đ 10đ Tỉ lệ 10% 30% 60% 100% 5
  6. II. ĐỀ BÀI: Phần I: Đọc hiểu (4 điểm) * Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người“. (Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1(0,25 điểm). Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Câu 2(0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai? Câu 3(0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Câu 4(0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Câu 5 (0,5 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Câu 6 (2,5 điểm) Cho câu văn: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. a.Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu? 1,0 điểm) b.Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm? (1,5 điểm) II. Làm văn (6 điểm) Em hãy tả lại quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi. III ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Phần I: Đọc hiểu (4 điểm): Mức Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 Câu Câu 1 0,25 điểm 0,0 điểm (0,25 Văn bản:Cây tre Việt nan Không chọn hoặc điểm) chọn phương án khác Câu 2 0,25 điểm 0,0 điểm (0,25 Tác giả: Thép Mới Không chọn hoặc điểm) chọn phương án khác Câu 3 0,25 điểm 0,0 điểm (0,25 Thể loại: Kí Không chọn hoặc điểm) chọn phương án khác Câu 4 0,25 điểm 0,0 điểm (0,25 Phương thức biểu đạt Không chọn hoặc điểm) chính: Miêu tả chọn phương án khác 0,5 điểm 0,25 điểm 0,0 điểm Câu 5 *.Nội dung chính của - Đạt ½ yêu Không trả lời hoặc (0,5 điểm) đoạn trích: Phẩm chất cầu của trả lời sai đáng quý của cây tre Việt mức 4 Nam 6
  7. * Ý 1: 0,5 điểm 0,25 điểm 0,0 điểm Câu 6 - Phân tích cấu tạo ngữ Đạt ½ yêu Không trả lời hoặc (1,0 điểm) pháp: cầu của trả lời sai (a) + Tre: CN mức 4 + trông thanh cao, giản dị, chí khí như ngườ.:VN * Ý 2: 0,5 điểm 0,25 điểm 0,0 điểm - Xác định đúng câu trần Đạt ½ yêu Không trả lời hoặc thuật đơn. cầu của trả lời sai mức 4 1,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm (b) - Xác định đúng các phép Đạt ½ yêu tu từ: cầu của HS không có câu (1,5 điểm) + Nhân hóa: Tre thanh mức 4 trả lời hoặc có câu cao, giản dị, chí khí. (0,5 trả lời khác. đ) + So sánh: Tre trông như người. - Tác dụng của so sánh hoặc nhân hóa: Gợi liên tưởng tới những vẻ đẹp,phẩm chất đáng quý của cây tre. Đồng thời cũng thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam. (0,5đ) Phần II: Làm văn (6,0 điểm) Tiêu chí Nội dung cần đạt Thang điểm - Đúng kiểu bài miêu tả. 1,0 điểm - Bố cục rõ ràng, văn phong trôi chảy. Kỹ năng - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Có sáng tạo trong bài viết. 7
  8. a. Mở bài: - Giới thiệu chung về giờ ra chơi 0,5điểm - Cảm nghĩ chung về giờ ra chơi. b. Thân bài: * Tả quang cảnh chung của sân trường giờ ra chơi: sự sôi động của sân trường trong giờ ra chơi: ồn ào, náo nhiệt, 0,5 điểm 2.Kiến thức đông vui; màu sắc trang phục của học sinh; âm thanh trong giờ ra chơi, cảnh thiên nhiên * Tả chi tiết: 1.5 điểm + Miêu tả từng trò chơi tiêu biểu với cách chơi, nét mặt, tư thế, hoạt động, thái độ của người chơi, âm thanh từ trò chơi - Nhảy dây - Đá cầu . 0,5 điểm + Miêu tả các hoạt động khác: - Nhóm bạn ngồi dưới gốc cây bàng đọc truyện hay đi dạo quanh vườn trường tâm sự, trò chuyện 0,75 điểm - Hoạt động của thầy cô. + Tập thể dục giữa giờ. 0,75 điểm * Hết giờ ra chơi -Trống vào lớp, HS vào lớp với tâm thế -Quang cảnh sân trường trở lại yên tĩnh, vắng vẻ. 0,5 điểm c. Kết bài Nêu cảm nghĩ về giờ ra chơi: niềm vui sảng khoái sau mỗi tiết học, ghi dấu ấn tuổi học trò với những kỷ niệm khó quên Mức 1: + Điểm 5-6: đạt khoảng 80 % - 100% yêu cầu. 3. Mức độ Mức 2: + Điểm 3,0- 4,0: đạt 50%- 60% yêu cầu. cho điểm Mức 3: + Điểm 1,0- 2,0: đạt dưới 50% yêu cầu XÐt duyÖt cña BGH X¸c nhËn cña tæ CM Nhãm Ng÷ v¨n 6 8
  9. UBND HUYỆN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS Năm học: 2018- 2019 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút MA TRẬN Mức độ Thông Vận dụng Nhận biết hiểu TỔNG Chủ đề TN TL TN TL VDT VDC I. Phần - Nhận Hiểu được cấu Chỉ ra nd, Viết đọc hiểu biết tên tạo ngữ pháp biện pháp đoạn tác giả, của câu tu từ và văn/ tác nêu tác gạch ý phẩm, dụng nêu cảm ptbđ nhận Số câu 3 1 2 1 7 Số điểm 0,75 0,25 1,5 1,5 4 Tỉ lệ 7,5% 2,5% 15% 15% 40% II. Phần Viết làm văn bài văn miêu tả Số câu 1 1 Số điểm 6 6 Tỉ lệ 60% 60% Tổng: Số câu 3 1 2 1 1 8 Số điểm 0,75 0,25 1,5 1.5 6 10 Tỉ lệ 7,5% 25% 15% 15% 60% 100% 9
  10. UBND HUYỆN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS . Năm học: 2018- 2019 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút (Đề thi gồm 7 câu, 01 trang) PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (4.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 (1.5đ) “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông.” (Ngữ văn 6 – tập 2) 150 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 6 (2011-2020) 140 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 7 (2014-2020) 170 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 8 (2012-2020) 220 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 9 (2012-2020) (Các đề thi cấp huyện trở lên, có HDC biểu điểm chi tiết) file word đề-đáp án Zalo 0946095198 Câu 1 (0.25 điểm): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Câu 2 (0.25 điểm): Tác giả của đoạn văn trên là ai? Câu 3 (0.25 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì? Câu 4 (0.25 điểm): Xác định thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên? Câu 5 (0. 5 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn? Câu 6(1.0 điểm): Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên là gì? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy? Câu 7 (1.5 điểm): Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong đoạn trích trên? Phần II: LÀM VĂN (6.0 điểm) Tả về một người thân mà em yêu quý. HẾT Họ và tên thí sinh: Số báo danh: 10
  11. UBND HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HKII Năm học: 2018- 2019 Môn: Ngữ văn 6 Hướng dẫn chấm gồm 02 trang Phần I. ĐỌC – HIỂU (4,0 điểm) Thang Câu Đáp án điểm Câu 1 . Văn bản: Cô Tô 0,25đ (0,25 điểm) Câu 2 . Nguyễn Tuân 0,25 điểm (0,25 điểm) Câu 3 . Miêu tả 0,25điểm (0,25 điểm) Câu 4 . Kí 0,25 điểm (0,25 điểm) Câu 5 . Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. 0,5 điểm (0,25 điểm) Câu 6 . Nghệ thuật so sánh. 0,5điểm (1 điểm) . Tác dụng: Giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ của bức tranh thiên nhiên mặt trời 0,5điểm mọc trên biển Cô Tô. Câu 7 * Yêu cầu kĩ năng: (1,5 điểm) - Có thể trình bày thành đoạn văn ngắn hoặc gạch đầu 0,25 điểm dòng các ý; - Văn phong trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ viết 0,25 điểm câu, chính tả. * Kiến thức: Từ nội dung đoạn trích H có thể nêu cảm nhận khác nhau nhưng cần đảm bảo một số nội dung sau: -Đoạn văn đã phác họa vẻ đẹp của cảnh mặt trời mọc 0, 5 điểm trên biển thật đẹp, rực rỡ, tráng lệ, nên thơ - Tài năng quan sát và miêu tả tinh tế cùng tình yêu thiên nhiên của tác giả. 0,25 điểm - Ý thức giữ gìn môi trường biển và bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương 0,25 điểm 11
  12. Phần II. LÀM VĂN (6,0 điểm) Thang Tiêu chí Đáp án điểm - Đúng kiểu bài miêu tả. 1,0 điểm - Bố cục rõ ràng, văn phong trôi chảy. Kỹ năng - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Có sáng tạo trong bài viết. a. Mở bài - Giới thiệu về người em định tả. 0,5 điểm - Nêu ấn tượng chung. b. Thân bài: Miêu tả chi tiết: * Những nét về ngoại hình (chú ý đặc trưng ngoại hình từng lứa tuổi, giới tính) - Vóc dáng 0,5 điểm Kiến thức - Khuôn mặt, đôi mắt 1,0 điểm - Mái tóc, nước da 0,5 điểm * Những nét về tính cách, tâm hồn: - Với gia đình: 1,0 điểm - Trong mối quan hệ với những người xung quanh: 0,5 điểm - Trong công việc hay học tập: 1,0 điểm c. Kết bài: - Nêu tình cảm của em dành cho người đó. 0,5 điểm Mức cho điểm: - 5 - 6 điểm: đạt từ 80% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên. - 3 - 4 điểm: đạt từ 50 - 70% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên. - 2 - 3 điểm: đạt từ 30 - 40% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên. - 1 - dưới 2 điểm: đạt dưới 30% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên. - 0 điểm: không làm hoặc lạc đề. 12
  13. PHÒNG DGĐT KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂN HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS Môn Ngữ văn- Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Đọc- hiểu (3 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp 1 vẽ về điều gì làm các em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh Douglas: bức tranh vẽ một bàn tay. Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em phán đoán "Đó là bàn tay của bác nông dân". Một em khác cự lại "Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật ". Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Douglas cười ngượng nghịu "Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!". Cô giáo ngẩn ngơ. Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Douglas bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương. (Trích Bàn tay yêu thương, NXB Trẻ, 2004) Câu 1(0.5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? Câu 2(0.5 điểm): Tìm biện pháp tu từ so sánh ở đoạn cuối và cho biết kiểu so sánh gì? Câu 3(1.0 điểm): Nêu nội dung của văn bản? Câu 4(1.0 điểm): Bài học rút ra cho bản thân em qua câu chuyện?. Phần II. Làm văn: (7 điểm) Câu 1 (2 điểm). Viết đoạn văn lí giải tại sao bức tranh anh trai tôi của kiều Phương trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh lại đạt giải nhất trong kì thi vẽ tranh trại hè Quốc tế? Câu 2. (5 điểm) Con đường từ nhà đến trường rất quen thuộc với em. Hãy tả con đường đó. 13
  14. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Phương thức biểu đạt chinh được sử dụng trong văn 0.5 bản: Tự sự. 2 - Khuôn mặt không đuợc xinh xắn như những đứa trẻ khác. 0.5 - So sánh không ngang bằng I. Đọc - hiểu 3 - Nội dung: Câu ca ngơi ý nghĩa lớn lao của tình yêu thương, nó sẽ là nguồn động viên an ủi để những người 1 bất hạnh có động lực vươn lên trong cuộc sống. 4 - Bài học: cần có tình yêu thương, đặc biệt là đối với 1 những người bất hạnh. Câu 1- (2đ) * Yêu cầu về kĩ năng: HS trình bày thành một đoạn văn, 0,5đ diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Dùng từ, đặt câu chuẩn xác. * Yêu cầu về nội dung kiến thức: Cần phải đạt được các nội dung sau: Là một kiệt tác nghệ thuật vi: II. Tập làm + Vẽ bằng tài năng thiên bẩm, vẽ bằng niềm đam mê và 0,5đ văn 1 tình yêu hội họa +Vẽ bằng tâm hồn nhân hậu, bao dung, độ lượng, vẽ về 0,5đ đề tài quen thuộc, gần gũi + Bức tranh ấy đã chinh phục được giám khảo, lay động 0,5đ lòng người, đã cảm hóa được người anh. 14
  15. Câu 2 (5đ) * Yêu cầu chung: 1.0 - HS viết đúng thể loại văn miêu tả, ít sai chính tả, diễn đạt tốt, trình bày đẹp - Biết làm bài văn có bố cục 3phần. * Yêu cầu cụ thể: 4.0 + Mở bài: Giới thiệu được con đường từ nhà đến 0.5 trường + Thân bài: - Tả hình ảnh con đường quen thuộc: Con đường nhìn 1.0 2 chung như thế nào? Rộng hay hẹp. Đường đất hay nhựa Những nét riêng của con đường, cây cối, nhà cửa, phong cảnh hai bên đường . - Con đường vào từng thời điểm: buổi sáng, buổi trưa, 1.0 buổi chiều, ngày nắng, ngày mưa . + Nét riêng của con đường vào mỗi buổi. 0.5 + Cảnh học sinh . 0.5 + Cảnh người đi trên con đường ấy + Kết bài: Tình cảm, mong muốn của em với con đường như thế nào? 0.5 15
  16. PHÒNG GD & ĐT HOÀI ĐỨC BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS: . MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Năm học: 2018 – 2019 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1 (3 điểm). Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: “Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì - Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy?” 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào mà em đã học? 2. Nhân vật “em tôi” được nói tới trong đoạn văn trên là ai? Dựa vào văn bản đã học cho biết nhân vật đó có những đặc điểm gì đáng quý? 3. Chi ra các phó từ được sử dụng trong đoạn văn trên? Câu 2 (2 điểm). Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” có các câu thơ: Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng 1. Cho biết tác giả của bài thơ là ai? Bài thơ được sáng tác năm nào? 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép tu từ em tìm được trong khổ thơ? Câu 3 (5 điểm). Em hãy tả lại quang cảnh một buổi sáng mùa hè trên quê hương em. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 – NĂM HỌC 2018 – 2019 Câu Phần Nội dung cần đạt Điểm 1 1 - Văn bản: Bức tranh của em gái tôi 0,5 2 - Nhân vật Kiều Phương. 0,5 - Đặc điểm của nhân vật: + Có năng khiếu hội họa, vẽ đẹp (được giải Nhất kì thi vẽ Quốc tế)2 0,25 + Hồn nhiên, vui vẻ, lạc quan (tự chế màu vẽ, vừa làm vừa hát ) 0,25 + Tâm hồn trong sáng, nhân hậu, bao dung (bỏ qua thái dộ ghen tị của người anh, vẽ một bức tranh rất đẹp về 0,5 16
  17. người anh, giúp cho người anh nhạn ra những hạn chế của bản thân ) 3 - Phó từ: đã, vẫn, không, được, sẽ (học sinh tìm đúng 4 phó 1 từ trở lên thì cho điểm tối đa – mỗi phó từ cho 0,25 điểm) 2 1 - Tác giả Minh Huệ 0,5 - Năm sáng tác: 1951 0,5 2 - Học sinh chỉ ra được nghệ thuật so sánh trong đoạn thơ 0,5 (ghi các câu câu có hình ảnh so sánh) - Tác dụng: 0,5 + Làm cho câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm, + Gợi hình ảnh Bác Hồ vĩ đại nhưng gần gũi ấm áp, yêu thương. + Cho thấy sự xúc động, niềm hạnh phúc, tình cảm biết ơn, yêu quý, kính trọng Bác của người chiên sĩ 3 1. Nội dung: Cần đạt những yêu cầu sau: 0,5 - Giới thiệu vẻ đẹp của buổi sáng mùa hè. - Tả theo trình tự quan sát: + Lúc mặt trời chưa mọc. + Lúc mặt trời mọc. + Sau khi mặt trời mọc. + Quang cảnh sinh hoạt. - Nêu cảm nghĩ về quang cảnh buổi sáng mùa hè trên quê hương. 2. Hình thức: - Viết đúng kiểu bài Tập làm văn miêu tả. - Đủ bố cục 3 phần. - Trình bày mạch lạc, đúng chính tả, ngữ pháp; biết vận dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa để tả; diễn đạt tốt, không sai ngữ pháp, chính tả; văn viết có cảm xúc - Vận dụng tốt các bước làm bài văn miêu tả, trình bày sạch đẹp. 3. Hướng dẫn cho điểm: - Mức 4 -> 5 điểm: Đáp ứng được những yêu cầu trên, văn viết rõ ràng, lưu loát, có hình ảnh, cảm xúc tốt, đúng chính tả, ngữ pháp. - Mức 3 -> dưới 4 điểm: Đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt còn một vài chỗ chưa thật tốt. - Mức 2 -> dưới 3 điểm: Đạt được quá nửa các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng còn mắc lỗi diễn đạt và chính tả; bài viết còn thiếu một số ý. - Mức 1 -> dưới 2 điểm: Xác định đúng thể loại và đối tượng, nhưng mắc nhiều lỗi, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả ; hoặc viết quá ngắn, quá sơ sài. - Mức 0 điểm: Lạc đề hoàn toàn hoặc bỏ giấy trắng. PHÒNG GD&ĐT . TRƯỜNG KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2018-2019 17
  18. Môn: Văn – Khối 6 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 (học kì II) trong cả 3 phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn. 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng của học sinh. Qua đó đánh giá được năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích bộ môn Ngữ văn. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học II. Hình thức kiểm tra: Hình thức: Tự luận Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút. III. Thiết lập ma trận: Mức độ nhận thức Nội dung kiến Vận dụng Vận dụng Tổng cộng thức Nhận biết Thông hiểu thấp cao I. Đọc – hiểu - Nhận biết - Khái quát - Nhận xét- - Ngữ liệu: thể loại/ chủ đề/ nội đánh giá về VB nghệ phương thức dung chính/ tư tưởng/ thuật/ VB nhật biểu đạt/ từ vấn đề quan điểm/ dụng. loại/ biện chính/ mà tình cảm, - Tiêu chí lựa pháp tu từ/ VB đề cập. thái độ của chọn ngữ liệu: được sử - Hiểu được ý tác giả/ thể + 01 đoạn dụng trong nghĩa của hiện trong trích hoặc 01 VB. hình ảnh/ chi VB. VB hoàn - Thu thập tiết/ - Nhận xét chỉnh. thông tin BPTT/ trong về một giá + Độ dài trong VB VB. trị nội dung/ khoảng 8 đến - Hiểu được nghệ thuật 10 câu. quan điểm/ tư của VB. tưởng, của - Rút ra bài tác giả. học về tư tưởng/ nhận thức. Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1.0 1.0 1.0 3.0 Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% II. Tạo lập Viết 1 đoạn Viết 1 bài 18
  19. văn bản văn miêu tả văn miêu tả Số câu 1 1 2 Số điểm 2.0 5.0 7.0 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng cộng Số câu 2 1 2 1 5 Số điểm 1.0 1.0 3.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 10% 10% 30% 50% 100% PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 -2019 Môn: Ngữ văn – Khối: 6 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỀC 19
  20. Trường: Ngày kiểm tra: SBD: Họ và tên: Lớp: 6 Điểm Lời phê của giáo viên Người chấm bài Người coi KT (Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên) Học sinh làm bài ngay trên tờ giấy này I/ Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! ” (Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới, Ngữ văn 6, Tập hai, NXBGD – 2006) Câu 1 (0.5 điểm). Động từ nào được lặp lại nhiều lần? Câu 2 (0.5 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu 3 (1.0 điểm). Nêu nội dung đoạn trích trên. Câu 4 (1.0 điểm). Kể ra những công dụng của cây tre trong cuộc sống hằng ngày của em. II/ Tập làm văn (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm). Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (từ 5-7câu) bày tỏ tình cảm về hình ảnh cây tre nơi em ở. Câu 2 (5.0 điểm). Con đường đến trường đã khắc sâu vào trong tâm trí của em. Hãy tả về con đường thân thuộc ấy. BÀI LÀM TRƯỜNG HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6 KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2018-2019 Phần Câu/ý Nội dung Điểm 1 Động từ “giữ”. 0.5 2 Phương thức: tự sự. 0.5 20
  21. Phần I: Nội dung: Nói lên sự gắn bó giữa cây tre với con 1.0 Đọc hiểu 3 người trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. (3,0 điểm) Lưu ý: - HS đưa ra đầy đủ ý trên đạt điểm tối đa; - HS đưa ra được ½ ý được 0.5 điểm; - HS nêu thừa được 0.75 điểm. 4 HS kể được một số công dụng của cây tre: làm nhà, 1.0 giường, Viết đoạn văn (từ 5-7câu) bày tỏ tình cảm về cây tre. a. Đảm bảo hình thức 1 đoạn văn. 0.25 b. Xác định đúng vấn đề. 0.25 c.Triển khai hợp lý nội dung một đoạn văn: vận dụng 1.0 tốt các thao tác viết đoạn văn miêu tả, có thể viết đoạn 1 theo các gợi ý sau: Giới thiệu, đặc điểm của cây tre, tình cảm với cây, tình yêu thiên nhiên, d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ riêng về 0.25 vấn đề miêu tả, xen các yếu tố so sánh, nhận xét phù hợp, hay. e. Đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng 0.25 Phần Tập Việt. làm văn Lưu ý: Nếu học sinh không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu (7 điểm) trên giáo viên linh hoạt ghi điểm. Viết bài văn miêu tả con đường đến trường. a. Đảm bảo cấu trúc bài miêu tả. 0.5 Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. b. Mở bài: 2 Giới thiệu con đường đến trường. 0.5 c. Thân bài: * Tả hình ảnh con đường quen thuộc: - Miêu tả con đường theo cảm nhận chung (rộng hay hẹp; đường nhựa, đường đất hay có rải đá, lát gạch hay tráng xi măng; ) - Cảnh hai bên đường: + Những dãy nhà, rừng cây + Những rặng cây, những lùm tre, những hàng rào râm bụt, dòng sông * Con đường vào một lần em đi học (cụ thể): 3.0 - Nét riêng của con đường vào lúc em đi học. - Cảnh học sinh đi học: cách ăn mặc, cử chỉ, thái độ - Cảnh người đi làm, xe cộ. * Kể (nhắc) về một kỉ niệm gắn liền với con đường đến trường d. Kết bài 0.5 21
  22. Tình cảm của em với con đường và những mơ ước tương lai. e. Bài viết có sáng tạo, viết chính tả, dùng từ, đặt câu 0.5 đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. Tổng điểm 10 * Biểu điểm của bài văn miêu tả. (Phần II, câu 2) - Bài viết 4 5 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, có sự sáng tạo. Biết vận dụng các kiến thức đã học trong văn miêu tả, đúng kiểu loại văn miêu tả. Diễn đạt lưu loát, trình bày sạch sẽ, chữ viết cẩn thận, sáng sủa. - Bài viết 2.75 3.75 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, có sự sáng tạo. Biết vận dụng các kiến thức đã học trong văn miêu tả, đúng kiểu loại văn miêu tả. (Có thể mắc 1 số lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu). - Bài viết 1.5 2.5 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý nhưng nội dung chưa sâu, chưa thực sự có cảm xúc. - Bài viết đạt 0.5 1.25 điểm: Bài viết mắc nhiều lỗi về kĩ năng, về nội dung. - Bài viết 0 0.25 điểm: Bài viết bỏ giấy trắng, hoặc viết một số câu không rõ nội dung. PHÒNG GD ĐỒNG HỚI-QUẢNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT BÌNH NAM TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN 6 22
  23. NĂM HỌC 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi này gồm có 01 trang) I. ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dông con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 6 - Tập hai) a) Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm) b) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên? (0,5 điểm) c) Nêu nội dung chính của đoạn trích? (1,0 điểm) d) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên? Việc sử dụng biện pháp tu từ ấy có tác dụng như thế nào trong việc miêu tả của nhà văn? (1,0 điểm) II.KIỂM TRA KIẾN THỨC (2.0 điểm) Câu 1(1,0 điểm) Kể tên các dấu câu mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 6, kì 2. Câu 2(1,0 điểm) Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới) III.TẬP LÀM VĂN (5.0 điểm) Em hãy tả lại một em bé đang tập đi./ .HẾT ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. YÊU CẦU CHUNG: - Giám khảo cần nắm vững hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo. - Tổng toàn bài thi 10 điểm, lẻ đến 0,25 điểm và không làm tròn điểm. II. YÊU CẦU CỤ THỂ: Phần Câu Yêu cầu Điểm Đọc a Đoạn văn trích từ tác phẩm “Sông nước Cà Mau” Tác giả là 0.5 hiểu Đoàn Giỏi b Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là miêu tả 0.5 c Nội dung chính của đoạn trích: Tả cảnh dòng sông Năm Căn mênh mông, nhiều cá và có rất nhiều cây đước cao lớn mọc 1.0 hai bên bờ sông Năm Căn. d Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên là so sánh. 1.0 Việc sử dụng biện pháp tu từ ấy gợi sự hùng vĩ, giàu có của dòng sông Năm Căn đồng thời gợi lên sức sống mạnh mẽ của rừng đước. 23
  24. Kiểm 1 Tên các dấu câu mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 1,0 tra 6, kì 2: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. kiến 2 - Nội dung: Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người thức nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp binh dị 0.5 và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thanh một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam. - Nghệ thuật: Có nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, sử dụng rộng rãi và thanh công phép nhân 0.5 hóa, lời văn giâu cảm xúc và nhịp điệu. Tập 1.Yêu cầu về kĩ năng: làm - Bài viết đúng thể loại văn miêu tả. (Tả người trong trạng thái hoạt văn động cụ thể) Tập - Bố cục rõ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. 1,0 làm - Bài viết chặt chẽ, diễn đạt trong sang, trôi chảy, có cảm xúc, dùng văn từ ngữ chinh xác; ít mắc lỗi chinh tả và ngữ pháp. 2.Yêu cầu về nội dung: Bài viết cần đạt được các ý cơ bản sau: a. Mở bài: Giới thiệu chung về em bé (là ai? Có quan hệ gì với ngời viết?) 0.5 b. Thân bài: - Miêu tả khung cảnh chung làm nền (thời gian, địa điểm, những 0.5 người có mặt lúc bé tập đi) - Miêu tả chi tiết em bé tập đi: + Miêu tả ngoại hình: lựa chọn các chi tiết tiêu biểu để tả (tuổi, vóc 1.0 dáng, nước da, mái tóc, gương mặt, ) + Miêu tả cụ thể cử chỉ, hanh động của em bé lúc tập đi (tay, chân, 1.0 bước đi, dáng người, những biểu cảm trên khuôn mặt của em bé ) - Thái độ, tinh cảm của mọi người và của người viết đối với em bé 0.5 lúc đó. c. Kết bài: Cảm nghĩ của người viết về em bé. 0.5 Hết SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG KHIẾM THÍNH LÂM NĂM HỌC 2018-2019 ĐỒNG MÔN: NGỮ VĂN 6 24
  25. Thời gian làm bài: 80 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ 1 PHẦN I: Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới: “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”. (Ngữ văn 6, tập II). Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? A. Bài học đường đời đầu tiên. B.Bức tranh của em gái tôi. C.Sông nước Cà Mau. D.Vượt thác Câu 2: Ai là tác giả của đoạn văn trên? A. Tô Hoài. B.Đoàn Giỏi. C.Tạ Duy Anh. D.Võ Quảng. Câu 3: Đoạn văn trên được trình bày theo phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự. B. Biểu cảm. C. Nghị luận. D. Miêu tả. Câu 4: Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp so sánh mấy lần? A. Hai. B. Ba. C.Bốn. D.Năm. Câu 5: Từ nào sau đây là từ mượn? A. trường thànhB. ầm ầm.C. tường thành. D. rừng đước. Câu 6: Trình tự miêu tả của đoạn văn trên là gì? A. Từ khái quát đến cụ thể.B. Từ cụ thể đến khái quát. C. Từ dưới lên trên. D. Từ trên xuống dưới. II. Tự luận: (7,0 điểm) Em hãy tả lại người bạn thân mà em yêu thích nhất (Học sinh không sử dụng tài liệu khi làm bài) Hết ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 01 I: Trắc nghiệm (3,0 điểm). câu Đáp án Điểm Câu 1 C 0,5 Câu 2 B 0,5 Câu 3 D 0,5 Câu 4 A 0,5 Câu 5 A 0,5 Câu 6 A 0,5 II. PHẦN II: Tập làm văn. Thang Tiêu chí Nội dung cần đạt điểm Yêu cầu - Làm đúng kiểu bài: Miêu tả người. 1,0 hình thức - Bố cục hoàn chỉnh, ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. 25
  26. - Hành văn trong sáng, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả, không viết tắt, viết số - Trình bày sạch sẽ, khoa học, bố cục rõ ràng, mạch lạc. Yêu cầu a. Mở bài: nội dung Giới thiệu người bạn được tả. (Gặp gỡ, quen biết trong dịp nào? Ở 1,0 HS có thể đâu? )(có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp). viết theo b. Thân bài: nhiều * Tả chi tiết người bạn đó: (Hình dáng, tính tình, tình cảm, ) cách khác * Tả ngoại hình: 2,5 nhau song - Dáng người: cao, thấp, mập hay ốm. phải đảm - tuổi tác: bảo các - cách ăn mặc như thế nào? (giản dị hay cầu kỳ?) thường mặc những nội dung bộ đồ nào? (khi ở nhà, khi đi học, khi đi chơi? chính sau: - khuôn mặt: đầy đặn, hình trái xoan, hình chữ điền (có trang điểm hay không?) - mái tóc: - đôi mắt: - Miệng: Điểm nổi bật nhất về ngoại hình của người thân được tả là gì? (răng khểnh, tóc dài, da trắng, mắt to, ) * Tả hoạt động, tính tình: - cách ăn nói, cử chỉ? 2,5 - Những thói quen khi ở nhà, khi đi học, khi đi chơi, - Học hành như thế nào? Có giỏi không và giỏi nhất môn gì? - năng khiếu: vẽ, múa, nhảy, - đối xử với mọi người như thế nào? có hay giúp đỡ người khác không? - Kỷ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người bạn được tả. Điều em thích nhất ở bạn mà em được tả là gì? c. Kết bài: 0,5 - Tình cảm của bản thân đối với người bạn đó. Hết UBND HUYỆN QUỲNH NHAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG TH VÀ THCS MƯỜNG NAM SẠI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 6 - HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (4 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. 26
  27. “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ” (Ngữ văn 6 - tập 2) Câu 1. (2 điểm) a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b) Nêu nội dung đoạn trích trên? Câu 2. (2 điểm) Câu văn sau: "Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.". Phân tích hiệu quả của phép so sánh được sử dụng trong câu văn trên. PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (6 điểm) Câu 1. (1 điểm) Em hãy viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn (khoảng 3-5 câu) có sử dụng câu trần thuật đơn (hoặc câu trần thuật đơn có từ là). Câu 2. (5 điểm) Hãy miêu tả hình ảnh của một người mà em yêu quý. UBND HUYỆN QUỲNH NHAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG TH VÀ THCS MƯỜNG NAM SẠI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 6 - HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2018 - 2019 Câu Nội dung Điểm PHẦN I - ĐỌC- HIỂU (4 điểm) - Đoạn văn được trích trong văn bản Vượt thác. 0,5 - Tác giả: Võ Quảng 0,5 27
  28. 1 - Nội dung đoạn trích: Hình ảnh quả cảm của dượng Hương Thư 1 trong cuộc vượt thác. Qua đó làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên, hùng vĩ. 2 - HS chỉ ra được hai hình ảnh so sánh: 1,0 + Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. + Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. + Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà - HS phân tích làm nổi bật các ý cơ bản: 1,0 + Những động tác thả sào, rút sào nhanh gọn; + Vẻ đẹp ngoại hình gân guốc rắn chắc của cơ thể; sự dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên. PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (6 ĐIỂM) 1 * Yêu cầu chung: - Đảm bảo thể thức của đoạn văn 0,25 - HS lựa chọn nội dung và phương thức biểu đạt phù hợp 0,25 - HS sáng tạo trong cách diễn đạt, sử dụng từ ngữ 0,5 * Yêu cầu cụ thể: - Đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn (hoặc câu trần thuật đơn 1,0 có từ là) 2 * Yêu cầu chung: - Bài văn có bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ. Trình bày hợp lý. Không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt. - Tả về một người mà em yêu quý - Ngôn ngữ trong sáng, nội dung cụ thể rõ ràng. - Kết hợp các yếu tố miêu tả + biểu cảm + tự sự * Yêu cầu cụ thể: 1. Mở bài: Giới thiệu người mà em yêu quý. 1 2. Thân bài: - Tả chân dung người đó: Hình dáng, khuôn mặt, đôi mắt, làn da, 1,5 mái tóc - Tả hành động, cử chỉ của người thân. 1,5 3. Kết bài: Tình cảm của em với người thân đó. 1 UBND HUYỆN QUỲNH NHAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG TH VÀ THCS MƯỜNG NAM SẠI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 6 - HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHÂN I: ĐỌC- HIỂU (4 điểm) 28
  29. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phach phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” (Ngữ văn 6- tập 2) Câu 1. (2 điểm) Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết? Câu 2. (2 điểm) Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào? Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (6 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy viết đoạn văn (từ 5-7câu) bày tỏ tình cảm về hình ảnh cây tre nơi em ở. Câu 2: (5 điểm) Em hãy tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi. UBND HUYỆN QUỲNH NHAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG TH VÀ THCS MƯỜNG NAM SẠI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 2018 - 2019 Câu Đáp án Điểm PHÂN I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (4 điểm) Câu 1 - Đoạn trích được trích trong văn bản ”Bài học đường đời đầu 0.5 tiên”. - Tác giả Tô Hoài. 0.5 29
  30. - Đoạn trích được kể bằng ngôi thứ nhất. 0.5 - Người kể xưng tôi kể chuyện 0.5 Câu 2 Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: - Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. 0.5 ->So sánh ngang bằng. 0.5 - Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. ->So sánh ngang bằng. - Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 1 PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (6 ĐIỂM) * Yêu cầu về hình thức: 0.5 - Đảm bảo thể thức của đoạn văn - HS lựa chọn nội dung và phương thức biểu đạt phù hợp Câu 1 - HS sáng tạo trong cách diễn đạt, sử dụng từ ngữ * Yêu cầu về nội dung: - HS kể được một số công dụng của cây tre: làm nhà, giường, 0.5 * Yêu cầu chung: - Nắm rõ yêu cầu và thể loại, đối tượng đề bài (kể chuyện) - Xây dựng bài văn tự sự, sử dụng lời văn, ngôi kể thứ nhất. Câu 2 - Bài văn có bố cục rõ ràng. Diễn đạt lưu loát, trình bày sạch đẹp đúng ngữ pháp, không sai chính tả. * Yêu cầu cụ thể: * Mở bài 1 - Giới thiệu chung quang cảnh giờ ra chơi. - Tiếng trống báo giờ ra chơi ở tiết thứ hai. * Thân bài - Bắt đầu giờ ra chơi: 1.5 + Các học sinh đổ ra từ các cánh cửa lớn của lớp học + Tập thể dục + Không khí vui nhộn - Những hình ảnh và sinh hoạt trong giờ ra chơi: 1.5 + Dưới bóng cây xanh các bạn nữ đang nhảy dây + Đằng xa tiếng nói huyên náo,các bạn nam đang chơi trò chơi + Các hành lang: Thầy cô đang nhìn chúng em vui chơi. * Kết bài 1 - Trống báo giờ học vào lớp. - Phát biểu cảm nghĩ về quang cảnh giờ ra chơi PHÒNG GD & ĐT BA ĐÌNH MA TRẬN ĐỀ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ PHƯƠNG VĂN 6 30
  31. Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 90 phút Các cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cộng độ tư duy cao Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Nội dung Mục tiêu Phần I: Buổi học cuối cùng Nói đúng tên 1 1 đ 1 1 nhân vật, tên tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh diễn ra lời nói. Chỉ ra bp tu 2 0,5 đ 1 2 từ so sánh, lí 1,5 đ giải ý nghĩa câu nói Viết đoạn 3 2 đ 1 2 văn kể việc làm của bản thân trong việc giữ gìn tiếng nói dân tộc Phần II: 1 5 đ 1 5 Miêu tả cảnh đẹp 4 10 31
  32. PHÒNG GD & ĐT BA ĐÌNH KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI VĂN 6 PHƯƠNG Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: 5 điểm Trong chương trình Ngữ văn 6, học kì II, có một câu nói của một nhân vật: “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. (Ngữ văn 6- tập 2- NXB Giáo dục) 1. Câu nói trên là của nhân vật nào? Trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Câu nói ấy cất lên trong hoàn cảnh đặc biệt nào? (1 điểm) 2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu trên? Biện pháp tu từ đó đã giúp em hiểu ý nghĩa của câu nói ấy như thế nào? (2 điểm) 3. Tiếng nói của mỗi dân tộc là rất thiêng liêng và cao quý. Vậy em đã làm gì để bảo vệ, giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc mình. Hãy viết đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu để kể những việc làm của mình trong việc góp phần bảo vệ, giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc. (Trong đoạn có sử dụng một câu trần thuật đơn- gạch chân chỉ rõ.) (2 điểm) Phần II: 5 điểm Viết bài văn miêu tả một cảnh đẹp mà em được tham quan trong dịp nghỉ hè vừa qua. Hết PHÒNG GD & ĐT BA ĐÌNH ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ PHƯƠNG VĂN 6 Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: 5 điểm Câu 1 - Lời nói trên là của thầy giáo Ha – men. 0.25điểm 1 điểm - Trong văn bản “ Buổi học cuối cùng” 0,25điểm -Tác giả: An – phông – xơ Đô - đê. 0,25điểm - Hoàn cảnh: Trong buổi học tiếng Pháp cuối cùng của 0,25 điểm người dân làng An –dát. Bắt đầu từ hôm sau, họ bị buộc phải học tiếng Đức, tiếng của kẻ xâm lược. Câu 2 - Biện pháp tu từ: So sánh. (So sánh việc giữ gìn tiếng nói dân 0.5điểm 2 điểm tộc giống như việc nắm giữ và sẽ mở được khoá chốn lao tù, có được tự do.) 32
  33. - Ý nghĩa câu nói đã khẳng định: 0,5điểm + Đề cao tiếng nói dân tộc. 0,5điểm + Phải biết yêu quý, tự hào tiếng nói của dân tộc. 0,5 điểm + Khẳng định giá trị và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước. Câu 3 *Hình thức: 0,5 đ 2 điểm -Viết đoạn văn hoàn chỉnh, đúng độ dài. 0,25 điểm - Có câu trần thuật đơn 0,25 điểm * Nội dung: 1,5 đ - Khẳng định tiếng nói của dân tộc là vô cùng cao quý và thiêng liêng - Vì thế em cần phải giữ gìn, bảo vệ và phát huy tiếng nói của dân tộc bằng những hành động cụ thể. - Học chăm, nắm chắc từ ngữ, ngữ pháp của tiếng Việt. - Học tập thầy cô và bạn bè và mọi người xung quanh những lời hay ý đẹp để làm phong phú ngôn ngữ của bản thân - Giới thiệu tiếng nói của mình ra với bạn bè năm châu. - Phê phán những lời nói thiếu văn hóa, chưa đúng chuẩn mực của bạn bè mình - Khuyên các bạn hãy cùng mình yêu quý, bảo vệ, giữ gìn tiếng nói của dân tộc. Hs có thể có cách trình bày khác nhưng thuyết phục, diễn đạt lưu loát vẫn cho điểm tối đa. Phần II: 5 điểm 5 điểm 1.Mở bài: 0,5 điểm - Giới thiệu cảnh đẹp mà em yêu thích: Cảnh gì? Ở đâu? Em đến vào dịp nào? - Nêu cảm nghĩ chung của em. 2. Thân bài: 4 điểm a) Tả bao quát: - Màu sắc, mùi vị - Toàn cảnh (rộng, hẹp ) như thế nào? ( b) Tả chi tiết: - Cảnh miêu tả cụ thể qua không gian, thời gian, màu sắc, hương vị - Sinh hoạt của con người trong cánh 3.Kết bài: 0,5 điểm - Cảm nghĩ của em đối với cảnh đẹp đã tả (yêu mến, nhiều kỉ niệm, gắn bó ) - Mong có dịp trở lại Lưu ý: -Học sinh trình bày lưu loát, không mắc lỗi diễn đạt, lời văn trong sáng, không mắc lỗi diễn đạt. (để điểm tối đa) - Bài còn mắc lỗi diễn đạt, bố cục chưa hợp lí, còn sai chính tả, (3 4 điểm) 33
  34. Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế ĐỀ THI HỌC KỲ II LỚP 6- NĂM HỌC 2018 Trường THCS Nguyễn Tri - 2019 Phương MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) - Bài chưa đầy đủ bố cục, còn thiếu ý, lỗi diễn đạt, sai chính tả (1 2 điểm) - Lạc đề: (0,5 điểm) GV căn cứ vào bài viết của học sinh để cho điểm. Câu 1. (2 điểm) Cho biết những câu sau mắc lỗi gì? Hãy sửa lại cho đúng. a. Qua văn bản “Cô Tô” thấy được vẻ đẹp của vùng biển đảo quê hương. b. Khi người anh đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái mình. Câu 2. (3 điểm) Đọc kĩ ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: “Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.” 2.1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? 2.2. Nêu nội dung chính của đoạn trích bằng một câu trần thuật đơn. Chỉ ra thành phần chính của câu vừa viết. 2.3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ sử dụng trong câu in đậm. Câu 3. (5,0 điểm) Tháng tư hoa phượng nở, ve kêu râm ran gọi hè về, đất trời dần thay màu áo mới. Hãy vẽ lại bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên vào hè đẹp nhất trong mắt em. HẾT DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM 34
  35. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1. - Xác định lỗi sai: a. Thiếu chủ ngữ 0.5 b. Thiếu chủ ngữ và vị ngữ 0.5 - Sửa lỗi: có nhiều cách sửa,sau đây là gợi ý: a. Thêm chủ ngữ: chúng ta, tôi 0.5 b. Thêm chủ ngữ và vị ngữ: cậu cảm thấy vô cùng xấu hổ và 0.5 ân hận. 2. 2.1. - Đoạn văn trích trong văn bản “Cây tre Việt Nam”, 0.5 - Tác giả Thép Mới. 0.5 2.2. - Có nhiều cách diện đạt, học sinh đảm bảo nội dung chính là: đoạn trích nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre và đảm bảo yêu cầu viết câu trần thuật đơn. Gợi ý: Tre là loài cây có nhiều phẩm chất tốt đẹp. 0.5 - Xác định thành phần chính: CN: tre, VN: là loài cây có nhiều phẩm chất tốt đẹp. 2.3. - Xác định phép tu từ: so sánh (tre như người) 0.5 - Tác dụng: làm nổi bật vẻ đẹp thanh cao, giản dị của tre. Từ đó cảm nhận được tình yêu thương, sự quý trọng của tác giả 0.5 đối với tre. 3. * Yêu cầu về kĩ năng: - Hs vận dụng kĩ năng miêu tả đã học để tạo lập văn bản - Bài làm đúng phương thức biểu đạt, thể hiện được năng lực 0.5 diễn đạt qua việc viết câu, vận dụng linh hoạt các phép tu từ - Bố cục ba phần rõ ràng. Văn viết trôi chảy, lưu loát. Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi về diễn đạt và chính tả * Yêu cầu về kiến thức: - Hs hiểu được yêu cầu đề, xác định được khung cảnh mà 4.5 mình yêu thích, ấn tượng để tả. Chọn được trình tự, điểm nhìn linh hoạt. Sau đây là một vài định hướng: + Giới thiệu khung cảnh được tả (cần chọn khung cảnh có nhiều nét độc đáo riêng, mang đặc trưng của khoảnh khắc vào hè). + Tả từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể những điều nhìn thấy và cảm nhận. Cố gắng làm nổi bật những gam màu, những âm thanh để bức tranh sinh động, chú ý những dấu hiệu của mùa hè trong cảnh vật. + Thể hiện tình cảm của bản thân lồng trong quá trình tả. 35
  36. + Sử dụng lồng ghép các biện pháp nghệ thuật để bài viết sống động hơn. Mức độ tối đa: Đảm bảo yêu cầu về hình thức. Nội dung phong phú, lựa chọn tình tiết hấp dẫn, biết chọn lọc từ ngữ hay, hành văn trôi chảy, lưu loát. (5đ) Mức độ chưa tối đa: Viết đúng thể loại, đúng nội dung, đảm bảo ý cơ bản, diễn đạt khá, chưa làm nổi bật vẻ đẹp của bức tranh, mắc một vài lỗi không đáng kể. (3- 4đ). Bài viết sơ sài, ít hấp dẫn, mắc nhiều lỗi hành văn (1-2đ) Mức độ không đạt: lạc đề, không viết được gì hoặc vi phạm nội dung tư tưởng (0đ) TRƯỜNG PTDT BT THCS PHÚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 2018 - 2019 I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.” (Ngữ văn 6 - Tập 2, trang 89, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Câu 3 (0,5 điểm): Nội dung của đoạn văn trên là gì? Câu 4 (1 điểm): Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu văn sau: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết.” và cho biết vị ngữ có cấu tạo như thế nào? Câu 5 (0,5 điểm): Nêu một vài suy nghĩ, tình cảm của em được gợi ra từ đoạn văn trên. II. TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Viết một đoạn văn cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ. Câu 2 (5,0 điểm). Hãy viết bài văn tả một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất. 36
  37. TRƯỜNG PTDT BT THCS PHÚC SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 2018 - 2019 I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Đoạn văn trên trích từ văn bản: ”Cô Tô” 0,25 - Tác giả Nguyễn Tuân 0,25 2 -Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: 0,5 Miêu tả 3 - Nội dung của đoạn văn trên là: Tả cảnh mặt trời mọc trên biển 0,5 đảo Cô Tô 4 - Chủ ngữ: Mặt trời 0,25 - Vị ngữ: nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết.” 0,25 - Cấu tạo của vị ngữ: cụm động từ hoặc 2 cụm động từ 0,5 5 Một vài suy nghĩ, tình cảm của em được gợi ra từ đoạn văn: - Bản thân tự hào, yêu quê hương đất nước 0,25 - Học tập và rèn luyện để sau này góp phần xây dựng quê 0,25 hương, đất nước. II. TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 * Đảm bảo thể thức của một đoạn văn: Viết hoa lùi đầu dòng và có câu đầu đoạn giới thiệu ý khái quát. * Xác định đúng vấn đề. Cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ * Có thể viết đoạn văn theo gợi ý sau: - Hình ảnh Bác Hồ hiện lên là một vị lãnh tụ giản dị mà vĩ đại hết lòng thương yêu đến các chiến sĩ, dân công trong một đêm rét, không ngủ nơi núi rừng Việt Bắc hoặc Bác là người có tình 0,75 yêu thương bao la, rộng lớn. - Hình ảnh Bác hiện lên vừa lồng lộng như ông Tiên, ông Bụt trong cổ tích vừa ấm áp như ngọn lửa hồng sưởi ấm lòng chiến sĩ, dân công lại như người cha hết lòng thương yêu đàn con trẻ vất vả, hi sinh vì nước. 0,75 - Bộc lộ cảm xúc, tình cảm: Kính yêu, biết ơn, tự hào về Bác, lời hứa của bản thân 0,5 * Mở bài - Giới thiệu người thân trong gia đình mà em định miêu tả. 0,25 - Cảm xúc khái quát của em về người đó. 0,25 * Thân bài - Miêu tả ngoại hình của người thân. 1 2 - Cách ăn mặc, thói quen đặc biệt 1 - Miêu tả tính cách, phẩm chất. 1 37
  38. PHÒNG GD&ĐT TP HƯNG YÊN BẢNG TRỌNG SỐ ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌCKÌ II TRƯỜNG THCS PHƯƠNG NĂM HỌC 2018- 2019 CHIỂU Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) - Kể kết hợp với miêu tả hoạt động đặc trưng của người đó. Ví 1 dụ: Khi nấu cơm; khi học bài; khi giảng dạy; khi chăm sóc vườn; * Kết bài - Nêu tình cảm của em dành cho người đó. 0,5 *BẢNG TRỌNG SỐ. Tổng Lí Tỉ lệ thực dạy Trọng số Chủ đề số tiết thuyết LT(Cấp VD LT(Cấp độ VD độ 1,2) (Cấp 1,2) (Cấp độ độ 3,4) 3,4) 1.Văn bản 2 2 2x70/100 2-1,4 1,4x100/11 0,6x100/11 (Bài học đường đời đầu =1,4 =0,6 =12,7 =5,5 tiên) 2.Tiếng việt 3 3 3x70/100 3-2,1 2,1x100/11 0,9x100/11 (So Sánh,các thành =2,1 =0,9 =19 =8,2 phần chính của câu) 3.Tập làm văn 6 4 4x70/100 6-2,8 2,8x100/11 3,2x100/11 (Văn miêu tả) =2,8 =3,2 =25,5 =29,1 Tổng 11 9 6,3 4,7 57,2 42,8 *BẢNG SỐ LƯỢNG CÂU HỎI VÀ SỐ ĐIỂM Nội dung(chủ đề) Trọng Mức độ Số lượng câu(chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL số 1 Văn bản 12,7 Mức1,2 12,7x6/100 1 0,5 (Bài học đường đời (lí thuyết) =0,7= 1 câu đầu tiên). 5,5 Mức 3,4 5,5x6/100 1 1,0 (vậndụng =0,3=1 câu ) 2. Tiếng việt 19 Mức1,2 19x6/100 1 2,0 (So Sánh,các thành (lí thuyết) =1,1= 1 câu phần chính của câu) 8,2 Mức 3,4 8,2x6/100 1 0,5 (vậndụng =0.5=1 câu ) 3. Tập làm văn 25,5 Mức1,2 25,5x6/100 1 1,0 38
  39. (Văn miêu tả) (lí thuyết) =1,5=1 câu 29,1 Mức 3,4 29,1x6/100 1 5,0 (vậndụng =1,7=1 câu ) Tổng 100 6 6 10 Hết . PHÒNG GD&ĐT TP HƯNG BẢNG MÔ TẢ VÀ TRỌNG SỐ ĐỀ KIỂM TRA YÊN KSCL HỌCKÌ II TRƯỜNG THCS PHƯƠNG NĂM HỌC 2018- 2019 CHIỂU Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề 1.Văn bản -Biết được tác -Dế Mèn là một - Tìm được câu - Vận dụng (Bài học giả,tác phẩm và nội hình ảnh đẹp của văn thể hiện ý các biện đường đời dung câu chuyện tuổi trẻ sôi nổi nghĩa bài học pháp nghệ đầu tiên) -Biết được phương nhưng tính tình trong cuộc sống. thuật so thức biểu đạt chính bồng bột và kiêu sánh,nhân của văn bản. căng. hóa khi viết văn miêu tả. -Trọng số:18,2 -Số câu:2 2(TN) -Số điểm:1,5 2.Tiếng việt -Nhận diện được - Hiểu được tác - Biết viết đoạn - viết đoạn (So sánh,các phép so sánh và dụng các phép so văn có sử dụng văn,bài văn thành phần các thành phần sánh và các thành phép so sánh có sử dụng chính của chính của câu. phành chính của - Viết câu có đầy phép so câu) câu trong tác phẩm đủ thành phần sánh và viết thơ và văn bản. chính CN-VN câu đủ thành phần CN-VN -Trọng số:27,2 -Số câu:2 2(TN) -Số điểm:2,5 3.Tập làm -Nhận biết các đặc - Hiểu cách làm và -Biết viết đoạn văn -Biết làm văn điểm của văn miêu nhận diện văn miêu miêu tả bài văn (Văn miêu tả tả miêu tả có tả) bố cục ba phần 39
  40. PHÒNG GD&ĐT TP HƯNG YÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌCKÌ II TRƯỜNG THCS PHƯƠNG NĂM HỌC 2018- 2019 CHIỂU Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) -Trọng số:54,6 -Số câu:2 2(TL) -Số điểm: 6 -Tổng trọng số: 100 -Tổng số câu:6 - Tổng số điểm:10 MĐNT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TL TL Thấp Cao Nội dung 1Văn bản -Chỉ ra -Nêu được (Bài học PTBĐ chính nội dung đường đời của đoạn văn chính đoạn đầu tiên) -Tìm được văn câu văn thể hiện bài học cuộc sống -Số câu 2 1 3câu -Số điểm 1,0 1,0 2đ -Tỉ lệ % 10% 10 20% 2.Tiếng -Phân tích viết(Các ngữ pháp thànhphần của câu và chính của chỉ ra câu câu) thuộc kiểu câu miêu tả -Số câu 1 1 câu -Số điểm 1,0 1,0đ -Tỉ lệ % 10% 10% 40
  41. PHÒNG GD&ĐT TP HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ TRƯỜNG THCS PHƯƠNG II CHIỂU NĂM HỌC 2018- 2019 ĐỀ 1 Môn: Ngữ văn6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 3.Tập làm -Chỉ ra các biện pháp -Viết bài văn văn nghệ thuật đựợc sử miêu tả có bố (Văn miêu dụng trong đoạn thơ cục ba phần tả) và nêu tác dụng của chúng bằng một đoạn văn ngắn -Số câu 1 1 2 câu -Số điểm 2 5 7,0đ -Tỉ lệ % 20 50% 70% -T.Số câu 1 1 1 1 6 -T.Số điểm 1 1 2 5 10 -T.Tỉ lệ % 10 10 20 10 100 PHẦN I.ĐỌC HIỂU (3,0điểm):Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. Câu 1:(0,5 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Câu 2:(1,0 điểm) Phân tích ngữ pháp của câu sau và chỉ rõ thuộc câu tồn tại hay câu miêu tả? -Thấy thế tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên. Câu 3:(0,5 điểm)Tìm câu văn thể hiện bài học để mỗi người răn mình trong cuộc sống? Câu 4: (1,0 điểm)Nêu nội dung chính của đoạn văn? PHẦN II:TAỌ LẬP VĂN BẢN(7,0 điểm) Câu 1:(2,0 điểm) Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đựợc sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng của chúng bằng một đoạn văn ngắn(8 câu)? Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ,biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) Câu 2:(5,0 điểm)Hãy miêu tả hình ảnh người mẹ kính yêu của em. .HẾT Họ tên thí sinh Số báo danh .Phòng thi số 41
  42. Chữ ký của giám thị PHÒNG GD&ĐT TP HƯNG YÊN ĐÁP ÁN KIỂM TRA KSCL HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHƯƠNG NĂM HỌC 2018- 2019 CHIỂU Môn: Ngữ văn 6 ĐỀ 1 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần Câu Nội dung Điểm hỏi Phần 1 -Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,5đ I.Đọc hiểu 2 -Thấy thế,/tôi /hốt hoảng quỳ xuống,năng đầu Choắt lên. 0,5đ TN CN VN -> Câu miêu tả 0,5đ 3. -Câu văn:ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ,có óc mà không 0,5đ biết nghĩ,sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. 4. -Kể lại cái chết của Dế Choắt và nỗi ân hận của Dế Mèn 1,0đ 1 Đoạn văn cần đảm bảo những yêu cầu sau: PhầnII a) Về kĩ năng: 0,5đ .Tạo - Trình bày đúng quy cách đoạn văn, lập văn - Diễn đạt rõ ràng, chữ viết sạch sẽ, không mắc lỗi chính bản tả, dùng từ, ngữ pháp. b) Về kiến thức: H/S hiểu và làm được: -Viết đoạn văn ngắn đúng yêu +NT:so sánh 1,0đ +ND: Trẻ em non nớt,trong sáng như búp non.Biết vâng lời,tự giác học tập và chăm sóc bản thân là ngoan ngoãn - Diễn đạt lưu loát đúng chủ đề 42
  43. Bài văn cần đảm bảo những yêu cầu sau: 0,5đ 2 a) Kĩ năng: - Bố cục rõ ràng, có hệ thống ý,đoạn rõ ràng, lời văn chuẩn xác và sống động. - HT: Viết đúng kiểu văn miêu tả,phân chia các đoạn mở bài,thân bài,kết bài mạch lạc lưu loát,không mắc lỗi dùng từ viết câu b)Kiến thức: 1. Mở bài: Trong gia đình, ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần gũi, chăm sóc em nhiều nhất. 0,5đ 2. Thân bài: a) Hình dáng: Mẹ đã ngoài tuổi bốn mươi, thân hình mảnh mai, thon thả. Khuôn mặt tròn, làn da trắng mịn. 0,25 đ Mái tóc đen óng mượt mà. Đôi mắt mẹ đen láy, khuôn mặt mẹ hình trái xoan với 0,25đ làn da trắng 0,25đ Đôi môi thắm hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú. 0,25đ Đôi bàn tay mẹ rám nắng các ngón tay gầy gầy xương xương. 0,25đ b) Tính tình: 0,25đ Mẹ là một người chu đáo, cẩn thận, đồ đạc trong nhà sắp xếp gọn gàng, vậy nên nhà tuy nhỏ nhưng trông vẫn thông thoáng. Mỗi khi khách đến nhà, mẹ luôn đón tiếp niềm nở, nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát. 0,5đ Mẹ chưa bao giờ mắng em một lời. Mỗi khi em mắc lỗi, mẹ vẫn dịu dàng nhắc nhở em sửa lỗi. 0,5đ Mẹ là người hết lòng với công việc, ở trường mẹ được các thầy cô quý mến. Việc dạy học chiếm của mẹ rất nhiều thời gian, sau giờ dạy ở trường mẹ còn phải đem 0,5đ bài của học sinh về nhà nhận xét, rồi soạn giáo án chuẩn bị cho những tiết dạy sắp tới. Tuy công việc bận rộn, thế nhưng buổi tối mẹ thường 0,5đ dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em. Lúc chuẩn bị bài mới có gì chưa hiểu, mẹ luôn là người giúp em tìm cách giải quyết một cách tài tình. Nhờ vậy 0,5đ mà em luôn tự tin khi đến lớp, được thầy cô đánh giá cao trong giờ học tập. 3. Kết bài: Mẹ là chỗ dựa vững chắc của em. Mẹ là nguồn động viên để em vững bước trên con đường học tập Mẹ là tượng đài tráng lệ trong em. 43
  44. ÒNG GD&ĐT TP HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHƯƠNG NĂM HỌC 2018- 2019 CHIỂU Môn: Ngữ văn6 ĐỀ 2 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để 0,25đ xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ 0,25đ ĐIỂM TOÀN BÀI KIỂM TRA:I+II = 10 ĐIỂM 0,25đ 0,25đ (Những đoạn văn,bài văn không đảm bảo yêu cầu trên tùy bài GV linh hoạt có mức điểm phù hợp cho từng bài) PHẦN I.ĐỌC HIỂU (3,0điểm):Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. Câu 1:(0,5 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Câu 2:(1,0 điểm) Phân tích ngữ pháp của câu sau và chỉ rõ thuộc câu tồn tại hay câu miêu tả? -Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên. Câu 3:(0,5 điểm)Tìm câu văn thể hiện bài học để mỗi người răn mình trong cuộc sống? Câu 4: (1,0 điểm)Nêu nội dung chính của đoạn văn? PHẦN II:TAỌ LẬP VĂN BẢN(7,0 điểm) Câu 1:(2,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh nghênh, Ca-lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang, Như con chim chích, Nhảy trên đường vàng ” (Lượm - Tố Hữu) Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đựợc sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng của chúng bằng một đoạn văn ngắn(8 câu)? Câu 2:(5,0 điểm)Hãy miêu tả hình ảnh người mẹ kính yêu của em. .HẾT 44
  45. Họ tên thí sinh Số báo danh .Phòng thi số Chữ ký của giám thị PHÒNG GD&ĐT TP HƯNG YÊN ĐÁP ÁN KIỂM TRA KSCL HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHƯƠNG NĂM HỌC 2018- 2019 CHIỂU Môn: Ngữ văn 6 ĐỀ 2 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần Câu Nội dung Điểm hỏi Phần 1 -Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,5đ I.Đọc hiểu 2 -Thấy thế,/tôi /hốt hoảng quỳ xuống,năng đầu Choắt lên. 0,5đ TN CN VN -> Câu miêu tả 0,5đ 3. -Câu văn:ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ,có óc mà không 0,5đ biết nghĩ,sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. 4. -Kể lại cái chết của Dế Choắt và nỗi ân hận của Dế Mèn 1,0đ 1 Đoạn văn cần đảm bảo những yêu cầu sau: PhầnII a) Về kĩ năng: 0,5đ .Tạo - Trình bày đúng quy cách đoạn văn, lập văn - Diễn đạt rõ ràng, chữ viết sạch sẽ, không mắc lỗi chính bản tả, dùng từ, ngữ pháp. b) Về kiến thức: H/S hiểu và làm được: -Viết đoạn văn ngắn đúng yêu +NT:so sánh, từ láy. 1,0đ +ND: Hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, yêu đời nhí nhảnh với bộ trang phục chiến sĩ, gọn gàng đáng yêu. - Diễn đạt lưu loát đúng chủ đề Bài văn cần đảm bảo những yêu cầu sau: 0,5đ 2 a) Kĩ năng: - Bố cục rõ ràng, có hệ thống ý,đoạn rõ ràng, lời văn chuẩn xác và sống động. - HT: Viết đúng kiểu văn miêu tả,phân chia các đoạn mở bài,thân bài,kết bài mạch lạc lưu loát,không mắc lỗi dùng từ viết câu 45
  46. b)Kiến thức: 1. Mở bài: Trong gia đình, ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần gũi, chăm sóc em nhiều nhất. 0,5đ 2. Thân bài: a) Hình dáng: Mẹ đã ngoài tuổi bốn mươi, thân hình mảnh mai, thon thả. Khuôn mặt tròn, làn da trắng mịn. 0,25 đ Mái tóc đen óng mượt mà. Đôi mắt mẹ đen láy, khuôn mặt mẹ hình trái xoan với 0,25đ làn da trắng 0,25đ Đôi môi thắm hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú. 0,25đ Đôi bàn tay mẹ rám nắng các ngón tay gầy gầy xương xương. 0,25đ b) Tính tình: 0,25đ Mẹ là một người chu đáo, cẩn thận, đồ đạc trong nhà sắp xếp gọn gàng, vậy nên nhà tuy nhỏ nhưng trông vẫn thông thoáng. Mỗi khi khách đến nhà, mẹ luôn đón tiếp niềm nở, nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát. 0,5đ Mẹ chưa bao giờ mắng em một lời. Mỗi khi em mắc lỗi, mẹ vẫn dịu dàng nhắc nhở em sửa lỗi. 0,5đ Mẹ là người hết lòng với công việc, ở trường mẹ được các thầy cô quý mến. Việc dạy học chiếm của mẹ rất nhiều thời gian, sau giờ dạy ở trường mẹ còn phải đem 0,5đ bài của học sinh về nhà nhận xét, rồi soạn giáo án chuẩn bị cho những tiết dạy sắp tới. Tuy công việc bận rộn, thế nhưng buổi tối mẹ thường 0,5đ dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em. Lúc chuẩn bị bài mới có gì chưa hiểu, mẹ luôn là người giúp em tìm cách giải quyết một cách tài tình. Nhờ vậy 0,5đ mà em luôn tự tin khi đến lớp, được thầy cô đánh giá cao trong giờ học tập. 3. Kết bài: Mẹ là chỗ dựa vững chắc của em. Mẹ là nguồn động viên để em vững bước trên con đường học tập Mẹ là tượng đài tráng lệ trong em. Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để 0,25đ xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ 0,25đ ĐIỂM TOÀN BÀI KIỂM TRA:I+II = 10 ĐIỂM 0,25đ 0,25đ 46
  47. (Những đoạn văn,bài văn không đảm bảo yêu cầu trên tùy bài GV linh hoạt có mức điểm phù hợp cho từng bài) .HẾT TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2018 - 2019 Môn: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: Câu 1 (2 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”. (Ng÷ v¨n 6- tËp 2) a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai? b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì? c) Ghi lại một câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh. d) Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Câu 2 (1 điểm) Đặt 2 câu trần thuật đơn không có từ là? Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu vừa đặt? Câu 3 (1.5 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” (“Cây tre Việt Nam” – Thép Mới) Phân tích giá trị của biện pháp tu từ đặc sắc trong việc biểu đạt nội dung đoạn văn? Câu 4 (0.5 điểm): Từ văn bản “Lượm” (Tố Hữu), hãy nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm trong cuộc sống (Diễn đạt bằng đoạn văn 3 – 5 câu) Câu 5 (5 điểm): Hãy tả lại một cơn mưa rào nơi em ở. - HẾT- TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 - 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 47
  48. Môn: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài: 90 phút Câu Nội dung trả lời Điểm a. Đoạn văn trên trích trong văn bản “Vượt thác” của nhà văn Võ 0.5đ Quảng. b. PTBĐ chính: miêu tả 0.5đ c. Câu văn có sử dụng biện pháp so sánh: (HS nêu 1 câu) 0.5đ - Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Câu 1 - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn (2 điểm) cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường sơn oai linh hùng vĩ. d. Nội dung chính: 0.5đ - Đoạn văn nói về các thao tác và kĩ năng vượt thác điêu luyện của Dượng Hương Thư - Đặt 2 câu đúng 1đ Câu 2 - Xác định được đúng CN – VN (1 điểm) (Mỗi câu đúng được: 0.5đ) - BPTT nhân hóa: Tre: xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà 0.5đ tranh, giữ đồng lúa chín, hi sinh. Câu 3 - Tác dụng: (1.5 điểm) + Hình ảnh cây tre trở nên sinh động, có hồn như một con người có 0.5đ những đóng góp to lớn cho công cuộc kháng chiến bảo vệ đất nước. + Khẳng định sự gần gũi của cây tre với cuộc sống của con người Việt Nam. 0.5đ - HS bộc lộ suy nghĩ về lòng dũng cảm của Lượm 0.5đ Câu 4 (0.5 điểm) 1. Yêu cầu về hình thức 1đ - Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả. - Vận dụng được lí thuyết của văn miêu tả sáng tạo vào bài viết của mình. - Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 2. Yêu cầu về nội dung. 4đ Câu 5 * Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh bắt gặp cơn mưa rào ngày hè. (5 điểm) * Thân bài: HS quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu. Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự hợp lí. - Quang cảnh sự vật trước cơn mưa? - Cơn mưa rào ngày hè có đặc điểm gì(bầu trời có nhiều mây đen, hạt mưa to kèm theo sấm chớp, nếu mưa kéo dài lâu có thể gây ngập lụt, mưa thường nhanh tạnh, mưa kèm theo gió lớn )? 48
  49. - Các sự vật trong cơn mưa như thế nào(người đi lại hối hả, vội vã, ướt át, chim chóc ẩn nấp đâu đó, âm thanh của các con vật khác trong cơn mưa, cây cối ngả nghiêng theo gió lớn )? - Sau những ngày nắng nóng, cơn mưa rào giúp cho không khí mát mẻ hơn, cây cối như được khoác trên mình một chiếc áo mới, xanh tốt hơn, tràn trề sức sống hơn - Sau cơn mưa bầu trời trở nên quang đãng hơn, trong xanh hơn, có thể xuất hiện cầu vồng rất đẹp. * Kết bài: Nêu cảm nghĩ và ấn tượng của em về cơn mưa rào mùa hạ. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II QUẬN BÌNH THỦY NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS THỚI AN ĐÔNG MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc ba khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4: “Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà!” (Trích Lượm – Tố Hữu, Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2016, trang 73) Câu 1. (1,0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong ba khổ thơ. Câu 2. (0,5điểm) Từ: loắt choắt, thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh thuộc kiểu cấu tạo từ nào? Câu 3. (0,5 điểm) Phép tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau: 49
  50. “ Như con chim chích Nhảy trên đường vàng” Câu 4. (1,0 điểm) Nêu nội dung của ba khổ thơ. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung ba khổ thơ phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 dòng) nêu cảm nhận của em về chú bé Lượm. Câu 2 (5,0 điểm) Hãy tả lại một người thân yêu gần gũi nhất với em. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, giám khảo vẫn cho đủ điểm. - Điểm toàn bài được làm tròn chữ số thập phân cuối cùng. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 1 - Thể thơ bốn chữ 0,5 - Phương thức biểu đạt chính sử dụng trong ba khổ thơ: miêu 0,5 tả. I “loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh”: thuộc 2 0,5 kiểu cấu tạo từ: từ láy 3 Phép tu từ: So sánh 0,5 Miêu tả một chú bé hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời và rất say 4 1,0 mê công tác kháng chiến. LÀM VĂN 7,0 1 2,0 a. Đảm bảo thể thức của đoạn văn. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề: Cảm nhận về chú bé Lượm. 0,25 c. Triển khai vấn đề: Học sinh lựa chọn các thao tác diễn đạt II phù hợp để triển khai theo nhiều cách. Có thể theo hướng sau: - Lượm là một chú bé hồn nhiên, nhanh nhẹn, lạc quan, yêu 1,0 đời, mặc dù tuổi nhỏ nhưng em sớm có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm là tấm gương để em học tập - Liên hệ bản thân d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp 0,25 với những chuẩn mực về đạo đức, pháp luật. 50
  51. e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0,25 2 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn miêu tả. Có đủ các phần mở 0,25 bài, thân bài, kết bài. b. Xác định đúng vấn đề: Tả một người thân yêu, gần gũi nhất 0,25 với em. c. Triển khai nội dung miêu tả - Giới thiệu về một người thân sẽ tả: Người đó là ai? Có quan 0,5 hệ gì với em? Những nét chung nhất về người đó, - Tả ngoại hình (có thể lựa chọn những nét nổi bật nhất). - Tả về những tính cách: những việc làm, hành động, lời nói, 3,0 cử chỉ, Qua đó làm nổi bật tính cách người vừa miêu tả. - Tả về sự quan tâm chăm sóc của người đó dành cho em. Cảm nghĩ và những mong ước của em dành cho người đó. 0,5 d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ. 0,25 e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo quy tắc về chuẩn chính tả, ngữ 0,25 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. Tổng điểm 10.0 HẾT TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: NGỮ VĂN 6 ĐỀ 2 NĂM HỌC 2018– 2019 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I: (5 đ) Câu 1: Cho câu thơ sau: “ Rồi Bác di dém chăn ” a, Chép 7 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh 2 khổ thơ. b, Hai khổ thơ em vừa chép trong tác phẩm nào? Của tác giả nào? c, Chỉ ra phép so sánh trong 2 khổ thơ vừa chép và nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó. Câu 2: Phát hiện lỗi sai của các câu sau và viết lại câu sau khi đã sửa: a, Bạn Lan, người giỏi nhất lớp 6A. b, Khi em đến cổng trường thì Quân gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới. PHẦN II: (5 đ) Em hãy viết một bài văn miêu tả khu vườn vào một buổi sáng đẹp trời. 51
  52. TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ 2 MÔN NGỮ VĂN 6 - HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 - 2019 Câu Nội dung Điểm PHẦN I: (5đ) a,- Học sinh chép đúng 7 câu thơ tiếp theo 1đ Câu 1 (mỗi lỗi sai trừ 0.25 đ trừ không quá tổng điểm) b, -Tên tác giả: Minh Huệ 0.25đ -Tên tác phẩm: Đêm nay Bác không ngủ 0.25đ c, Chỉ ra hình ảnh so sánh: Bóng Bác cao lồng lộng 0.5đ Ấm hơn ngọn lủa hồng - Tác dụng: 0.5 + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ + Ngọn lửa đem lại ánh sáng và hơi ấm xua tan cảm giác gió lạnh của mùa đông, nó chính là hiện thân cho tình thương bao la của 0.5 Bác Câu 2 a, Bạn Lan, người giỏi nhất lớp 6A. Lỗi sai: Câu sai vì thiếu vị ngữ 0.5 + Sửa lại đúng 0.5 b, Khi em đến cổng trường thì Quân gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới. + Lỗi sai: Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. 0.5 + Sửa lại đúng 0.5 PHẦN II: (5đ) * Yêu cầu: Học sinh trình bày đảm bảo các ý cơ bản sau: 1. Hình thức: + Thể loại: “Tả cảnh” + Bố cục rõ: Mở bài, thân bài, kết bài + Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu thông thường. 2 Nội dung: + Làm nổi bật được vẻ đẹp của khu vườn. 52
  53. a. Mở bài: Giới thiệu chung về khu vườn. b. Thân bài 0.5 - Tả bao quát khu vườn: những nét chung đặc sắc của toàn cảnh (khu vườn rộng hay hẹp, không khí trong vườn như thế nào, bầu trời, cảnh vật, màu sắc, âm thanh, mùi vị có gì đặc biệt) - Tả cụ thể cảnh khu vườn: chọn những cảnh tiêu biểu để tả (Vườn 2 trồng những loại cây gì, đặc điểm của từng loại cây, sương sớm, ánh nắng ban mai, hoạt động của các loài vật, của con người ). - Lợi ích của khu vườn. c. Kết bài: Cảm nghĩ của em: 2 - Cảm thấy thích thú, có cảm giác thoải mái, tươi vui trước cảnh đẹp của khu vườn. - Mong muốn khu vườn ngày càng tươi đẹp. - Điểm 4: Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, hành văn lưu loát, có cảm xúc - Điểm 3: Đạt 2/3 yêu cầu. Nội dung đảm bảo, trình bày hợp lý, 0.5 không mắc quá nhiều lỗi thông thường. - Điểm 2: Bài chưa đạt được yêu cầu, nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng. - Điểm 1: Bài không đạt yêu cầu. Nội dung quá sơ sài. Diễn đạt kém - Điểm 0: Để giấy trắng hoặc lạc đề. SỞ GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS-THPT VIỆT MỸ Môn: Ngữ văn Lớp: 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá 53
  54. Thích hơn ở nhà Câu 1: (1,0 điểm) Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Hãy cho biết tên tác giả và thể thơ của bài thơ trên? Câu 2: (2,0 điểm) Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về ngoại hình, công việc và tính cách nhân vật Lượm? Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân? Câu 3: (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng các phép so sánh được dùng trong đoạn thơ. Cho biết các phép so sánh ấy thuộc kiểu so sánh nào. II/ LÀM VĂN: (6,0 điểm) Những người bạn tốt luôn giúp cuộc sống mỗi chúng ta tươi đẹp hơn. Em hãy viết bài văn tả một người bạn tốt nhất của mình. HẾT 54
  55. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN LỚP: 6 Câu Đáp án Điểm I. ĐỌC HIỂU 4,0 Câu 1 - Đoạn thơ trên trích trong bài thơ Lượm của Tố Hữu. 0,5 - Thể thơ: bốn chữ 0,5 Câu 2 Đoạn thơ giúp em hiểu về nhân vật Lượm: 1,0 - Công việc: làm giao liên trong thời chiến, rất nguy hiểm - Ngoại hình, tính cách: nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, vui vẻ, yêu công việc, yêu đất nước Rút ra bài học: học tập tính cách đáng yêu, kiên cường, dũng cảm, yêu nước 1,0 Câu 3 Xác định phép so sánh và nêu kiểu so sánh: 0,5 - Như con chim chích => so sánh ngang bằng - Thích hơn ở nhà => so sánh không ngang bằng Tác dụng: Giúp tăng sức gợi hình gợi cảm cho đoạn thơ về Lượm, 0,5 giúp người đọc hình dung ra dáng vẻ đáng yêu và phẩm chất của Lượm II. TẬP LÀM VĂN 6,0 Về kỹ năng: Làm đúng kiểu bài miêu tả người, bài viết hoàn chỉnh, có đủ ba phần, trình bày mạch lạc. Biết kết hợp các yếu tố tự sự, biểu cảm và các biện pháp tu từ vào bài văn Về nội dung: đảm bảo các ý sau 0,75 1) Mở bài: Giới thiệu người bạn tốt nhất của em (có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc bắt đầu bằng một câu ca dao, một lời hát về bạn bè ) 2) Thân bài: Giới thiệu chung: tuổi, học ở đâu, nơi sinh sống, đặc điểm 0,5 gia đình Tả ngoại hình: 2,0 - Khuôn mặt: + Hình dáng khuôn mặt:đầy đặn, tròn, hình trái xoan, vuông chữ điền + Vầng trán: (cao, thông minh) kết hợp tả với mái tóc: dài (thướt tha, dài chấm vai, chấm lưng, buộc gọn gàng) hay ngắn (bồng bềnh/ đầu đinh ) + Đôi mắt, ánh mắt nhìn người khác như thế nào? (trìu mến, dịu dàng, quan tâm, nhìn thẳng vào người khác ) + Đôi môi như thế nào? Với nụ cười để lộ hàm răng ra sao? + Mũi, tai, cằm, má, lông mi, lông mày, làn da, - Dáng người: Cao, thấp, mập, ốm 55
  56. - Cách ăn mặc như thế nào? (giản dị, lịch sự, cầu kỳ, ), thường mặc những bộ đồ nào? (khi đi học, khi đi chơi, ) - Điểm ấn tượng nhất về ngoại hình của người thân được tả là gì? (nốt ruồi, chiếc răng khểnh, lúm đồng tiền, ánh mắt như cười, sự hoạt bát, mùi hương ) 2,0 Tả hoạt động, tính tình - Cách ăn nói ra sao? Cử chỉ như thế nào? - Những thói quen, tài năng, sở thích? - Đối xử với mọi người như thế nào? (thầy cô, bạn bè, cha mẹ, em nhỏ, những người thân khác trong gia đình, người tật nguyền ?) - Điều em thích nhất ở tính cách bạn? - Hình ảnh của bạn trong một hoạt động cụ thể mà em nhớ nhất(chơi thể thao, chăm chú giải toán, bị phạt, giảng bài cho em, cùng em chơi trò chơi ? 0,75 3) Kết bài Cảm nghĩ của em về bạn, nêu những ước mơ, lời hứa bản thân Lưu ý: GV linh hoạt trong quá trình chấm bài trước những sáng tạo của học sinh. HẾT PHÒNG GD&ĐT THỌ BÀI THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I XUÂN Năm học 2018 - 2019 TRƯỜNG THCS XUÂN VINH Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I.Phần đọc hiểu (3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Có một cô bé tuổi trăng tròn rời miền quê có lũy tre xanh, có đồng lúa vàng, lên thành phố để giúp công việc cho gia đình người bác. Nhà bác không thiếu một thứ gì - từ bếp ga, nồi cơm điện, lò vi ba, tủ lạnh nhưng cô bé ấy cơm ăn không thấy ngon, ngủ không thấy trọn giấc, ngồi bần thần khó chịu. Người bác hỏi cô vì sao mà buồn? Cô bé trả lời rất thật lòng: "Con nhớ khói!" ". (Lê Đức Đồng, Văn học và tuổi trẻ) Câu 1 (0.5 điểm). Đoạn văn trên kể về điều gì? Câu 2 (0.5 điểm). Xác định câu chủ đề của đoạn văn. Câu 3 (1 điểm). Đoạn văn được triển khai theo thứ tự nào? Câu 4 (2 điểm). Em thấy tình cảm của cô bé trong đoạn văn đối với quê hương mình như thế nào? Từ đó tác giả muốn nhắn gửi điều gì tới bạn đọc? II.Phần tạo lập văn bản(7 điểm) Kể về một người thân của em. 56
  57. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Phần Câu Yêu cầu Điểm I. Đọc hiểu 1 - Kể về một cô bé ở tuổi trăng tròn, lên thành phố 0.5 ngữ liệu làm việc, nhớ làng quê mình 2 - "Có một cô bé tuổi trăng tròn rời miền quê có lũy 0.5 tre xanh, có đồng lúa vàng, lên thành phố để giúp công việc cho gia đình người bác." 3 - Thứ tự trước sau để làm rõ câu chủ đề 1 4 - Cô bé nhớ khói tức là nhớ làng quê. Như vậy cô rất yêu quê hương mình. Qua nhân vật này tác giả 1 muốn nhắn gửi mỗi người dù có đi đâu, làm gì thì cũng phải luôn hướng về cội nguồn, quê hương. Từ đó cố gắng học tập để sau này góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp. II. Tạo lập a. Về hình thức, kĩ năng: văn bản - Kiểu bài tự sự: kể chuyện đời thường - Bố cục: đảm bảo 3 phần đầy đủ, rõ ràng - Diễn đạt mạch lạc, trong sáng. - Chọn đúng ngôi kể và trình tự kể phù hợp. - Trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Về nội dung: Đây là đề bài mở, HS tự do chọn lựa 1 người thân yêu của mình để kể. Bài làm cần đảm bảo đầy đủ các ý sau: Mở bài: Giới thiệu khái quát về 1 người thân 0.5 yêu của mình (là ai, có quan hệ với mình ntn, tình cảm với người đó, lí do vì sao kể về người đó) Thân bài: Chọn kể những điểm nổi bật về 6 người đó (ngoại hình nổi bật, sở thích, tính cách, công việc, cách cư xử, ); kể kỉ niệm tình bạn sâu sắc giữa người đó với mình. Kết bài: Những cảm xúc, suy nghĩ của mình về 0.5 người bạn. Tổng điểm 10 UBND QUẬN HOÀNG MAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS YÊN SỞ MÔN: Ngữ văn - LỚP: 6- TIẾT: 137-138 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 9 tháng 5 năm 2019 I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Cho đoạn văn sau và chọn phương án đúng (Nếu câu 1 chọn phương án A thì ghi: 1- A): 57
  58. “Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?” (Ngữ văn 6 – Tập 2 – NXBGD) Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Miêu tả Câu 2: Trong các tập hợp từ sau, những câu nào không chứa các từ Hán Việt: A. Mẫu tử, tự nhiên. C. Thảo mộc, tự nhiên. B. Nhọn hoắt, khổng lồ. D. Cây non, đất lũy. Câu 3. Những biện pháp tu từ trong câu văn: “Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt.” là gì? A. Nhân hóa B. So sánh C. Ân dụ D. Hoán dụ Câu 4. Câu “Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử” thuộc loại câu gì? A. Câu đơn C. Câu tỉnh lược B. Câu đặc biệt D. Câu hỏi tu từ. Câu 5: Nội dung của đoạn văn trên là gì? A. Sức sống của cây tre, vẻ đẹp người Việt C. Ca ngợi tình mẫu tử. Nam. D. Kể sự đùm bọc của tre. B. Tả cây tre, gốc tre, măng tre. Câu 6. Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào? A. là + một cụm danh từ C. là + một cụm tính từ B. là + một cụm động từ D. là + một kết cấu chủ vị II. TỰ LUẬN (8 điểm): Câu 1. (3 điểm). Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Khi người da trắng chết đi,họ thường dạo chơi giữa các vì sao và quên đi đất nước họ sinh ra. Còn chúng tôi, chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này. Bởi lẽ, mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa con và của con người, tất cả đều cùng chung một gia đình.” (Ngữ văn 6 – Tập 2 – NXBGD) a. Chép lại một câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn và nêu rõ kiểu câu cụ thể? (1 điểm) b. Cho biết câu văn in đậm trong đoạn trích đã sử dụng nghệ thuật gì? Qua đó ta thấy thái độ, tình cảm của người da đỏ đối với đất đai như thế nào? (1 điểm) c. Lời của thủ lĩnh da đỏ gợi cho em suy nghĩ gì về thiên nhiên và trách nhiệm của mỗi chúng ta trong việc bảo vệ môi trường hiện nay? Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5câu) bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đề môi trường? (1 điểm) Câu 2. (5 điểm). Học sinh chọn một trong hai đề sau và viết bài văn khoảng 01 trang giấy thi: Đề 1: Tả lại một cảnh bình minh đẹp mà em ấn tượng nhất. Đề 2: Tả lại một người bạn thân thiết của em. 58
  59. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN: Ngữ văn - LỚP: 6- TIẾT: 137-138 I. Trắc nghiệm (2 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA D B-D A-B D A A II. Tự luận (8 điểm): Bài 1 Biểu (3đ) điểm a. - Những câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn: 0,5 đ + Bởi lẽ, mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ.=> câu giới thiệu + Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi.=>câu giới thiệu.  Tùy thuộc HS tìm được câu và xác định kiểu loại câu-> GV 0,5 đ chấm linh hoạt cho điểm. b. - Câu văn in đậm: Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một 0.5 đ phần của chúng tôi. => Nghệ thuật: Nhân hóa. 0,5đ => Thái độ, tình cảm của người da đỏ với thiên nhiên: + Sự gắn bó không thể tách rời. + Yêu quý, trân trọng và biết ơn. c. *Hình thức: ĐV cảm nhận thật ngắn gọn * Nội dung: 1 đ - Câu chủ đề: Giới thiệu nội dung bảo vệ môi trường. - Các câu triển khai: Môi trường là gì? Những vai trò và lợi ích môi trường xanh- sạch- đẹp với cuộc sống con người. Nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường ở địa phương em. - Câu kết: Đưa ra hành động cụ thể của cá nhân (tập thể) để bảo vệ môi trường một cách thiết thực nhất. => Tùy thuộc vào khả năng cảm nhận của HS và kĩ năng viết đoạn- > GV chấm linh hoạt cho điểm phù hợp. Bài 2 Đề 1. Tả lại cảnh bình minh đẹp Đề 2. Tả lại một người bạn thân (5đ) mà em ấn tượng nhất, của em. * Hình thức: * Hình thức: 1 đ - Bài văn có bố cục 3 phần - Bài văn có bố cục 3 phần MB,TB, KB rõ ràng. MB,TB, KB rõ ràng. - Trình bày sạch sẽ, không sai lỗi - Trình bày sạch sẽ, không sai lỗi chính tả. chính tả. - Diễn đạt lưu loát, rành mạch. - Diễn đạt lưu loát, rành mạch. - So sánh, liên tưởng hợp lí. - So sánh, liên tưởng hợp lí. * Nội dung: * Nội dung: 4 đ 1- MB: Cảnh bình minh nơi đẹp 1- MB: Giới thiệu người bạn đó là cảnh ở đâu? Em chứng kiến thân nhân dịp nào? 59
  60. (Có thể là cảnh nơi em đang sống (Trực tiếp hoặc gián tiếp- Khuyến hoặc cảnh bình minh trên biển hay khích mở bài gián tiếp) ở quê hương ) 2- TB: a. Quang cảnh và không khí 2- TB: lúc trời chưa sáng hẳn: a. Tả, giới thiệu chung về VD: bạn: - Không khí trong lành, mát - Ngoại hình: dịu + Tuổi, vóc dáng, mái tóc, gương - Đường phố vắng bóng mặt, nước da người (Chú ý chi tiết nổi bật nhất). - Có những người đi tập thể + Trang phục dục -Tính nết: - Ánh đèn cao áp vẫn sáng + Giản dị, chân thành - Cây cối ướt đẫm sương đêm + Chăm chỉ học tập/ gương mẫu b. Mặt trời lên: + Giúp đỡ mọi người VD: + Lễ phép với người lớn - Ánh nắng rải trên đường/ + Sự chăm ngoan khi ở nhà tán cây -Sở trường/ thế mạnh, tài năng - Xe cộ qua lại đông đúc dần b. Kể kết hợp tả một kỉ niệm sâu - Hoạt động của con người sắc nhất trong tình bạn của em và bạn đó? 3- KB: Cảm nghĩ về cảnh đẹp đó. 3- KB: Cảm nghĩ của em. VD: Em rất tự hào về quê hương- VD: Em yêu quý bạn, mong cho > phấn đấu học tình bạn luôn bền chặt Lưu ý: Phần tập làm văn, tùy thuộc vào kĩ năng miêu tả, diễn đạt mà GV linh hoạt cho điểm phù hợp khi chấm. Tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp: MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I) Trắc nghiệm: (3 điểm) – Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ. Đọc đoạn văn và các câu hỏi trả lời bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất. “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi, mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi, chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con Hải âu bay ngang, là là nhịp cánh ” 1) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? a) Lao xao b) Vượt thác c) Cô Tô d) Sông nước Cà Mau 60
  61. 2) Tác giả đoạn văn trên là ai? a) Nguyễn Tuân b) Duy Khán c) Tố Hữu d) Võ Quảng 3) Cảnh trên là một bức tranh như thế nào? a) Bao la, bát ngát b) Hùng vĩ, tráng lệ c) Duyên dáng, trữ tình d) Sâu thẳm, huyền bí 4) Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn? a) So sánh b) Nhân hóa c) Ẩn dụ d) Hoán dụ 5) Câu nào dưới đây không phải là câu trần thuật đơn có từ là? a) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh c) Bồ Các là bác chim ri d) Tre là người bạn thân thiết của nhà nông 6) Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp? a) Một b) Ba c) Năm d) Bốn 7)”Biển lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng”. Câu văn trên có bao nhiêu chủ ngữ, vị ngữ? a) Một vị ngữ, nhiều chủ ngữ b) Một chủ ngữ, một vị ngữ c) Một chủ ngữ, nhiều vị ngữ d) Hai chủ ngữ, hai vị ngữ 8) Dòng nào dưới đây không phải là từ láy? a) lâm thâm b) nằng nặc c) ngủ ngon d) đinh ninh 9) Dòng nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hoá? a) Con sông thức tỉnh b) Miệng cười như thể hoa ngâu c) Cả hội trường vỗ tay rào rào d) Chị ấy có một giọng nói rất ấm II) Tự luận: 7 điểm Câu 1 (2 điểm) a) Chép lại 5 khổ thơ đầu của bài thơ”Lượm”(1 điểm) b) Nội dung bài học? Câu 2 (5 điểm) Tả về thầy giáo hoặc cô giáo mà em yêu quí nhất. ĐÁP ÁN: 1c 2a 3b 4a 5b 6d 7c 8c 9a Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam. ̶ Câu giới thiệu (0,5 điểm)  Mở bài: – Giới thiệu qua về thầy / cô giáo mà em sắp kể. – Kể lại hoàn cảnh và ấn tượng khiến em kính trọng và quý mến cô / thầy giáo.  Thân bài: – Miêu tả đôi nét về thầy / cô giáo mà em quý mến. Nên tả những nét độc đáo và ấn tượng của thầy / cô giáo. – Kể về tính tình, tính cách của thầy / cô giáo. – Kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy / cô giáo đó là gì? – Nay đã lên lớp 6, tình cảm của em đối với thầy / cô giáo đó ra sao?  Kết bài: 61
  62. Nêu ra sự kính trọng và yêu mến khi không còn được học với thầy / cô giáo và em sẽ phấn đấu trong việc học tập để không phụ lòng thầy / cô. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN NGỮ VĂN 6 CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN VẬN CỘNG DỤNG DỤNG THẤP CAO TN TL TN TL TN TL T TL N Chủ đề 1 Văn học: - Bài học - Nhận ra - Hiểu nội dung đường đời PTBĐ, nhớ đoạn trích đầu tiên tác giả của các văn bản đã học. - Bức tranh - Nhận biết của em gái tâm trạng tôi của nhân vật trong truyện - Buổi học - Hiểu nhan đề cuối cùng truyện Số câu Số câu:4 Số câu:2 Số câu:6 Số điểm. Số điểm:1 Số điểm: 0.5 Số điểm:1.5 Tỉ lệ % Tỉ lệ:10 % Tỉ lệ:0.25% Tỉ lệ:15 % Chủ đề 2 Tiếng Việt: - Các biện - Hiểu trường hợp pháp tu từ sử dụng phép tu - Các kiểu từ - Hiểu, câu trần - Nắm được vận dụng thuật đơn kiểu câu trần khái niệm thuật đơn có từ câu miêu - Chữa lỗi về là tả, câu tồn chủ ngữ, vị tại ngữ - Hiểu trường - Các thành hợp mắc lỗi thiếu phần chính chủ ngữ, vị ngữ của câu - Nắm được cấu tạo của chủ ngữ Số câu Số câu:6 Số câu:1 Số câu:7 Số điểm. Số điểm: 1.5. Số điểm: 2. 62
  63. Tỉ lệ % Tỉ lệ: 15 % Tỉ lệ: 20 Số điểm: % 3.5. Tỉ lệ:35 % Chủ đề 3 Tập làm văn Viết bài - Văn miêu văn tả tả cảnh Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm. Số điểm: 5 Số điểm: 5 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 50 % Tỉ lệ: 50 % Tổng số câu Số câu: 4 Số câu: 8 Số câu:1 Số câu:1 Số câu: 14 Số điểm Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 2. Số điểm: 5 Số điểm: 10 Tỉ lệ % Tỉ lệ:10 % Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20 Tỉ lệ: 50 %Tỉ lệ: 100 % % 63
  64. UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN SÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT MÃ NAM TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn 6 Năm học: 2019- 2020 I. Đọc hiểu (3 điểm) Cho đoạn văn sau đọc kĩ và trả lời các câu hỏi bên dưới Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Cây hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi. (Lao xao- Duy Khán) Câu 1. (0.5điểm) Đoạn văn trên giới thiệu cảnh khu vườn vào thời gian nào? Tìm những từ ngữ thể hiện điều đó? Câu 2: (0.5điểm) Em hãy kể tên những loài vật được miêu tả trong đoạn văn trên? Câu 3. (1điểm) Trong câu văn “Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao” đã sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó? Câu 4 (1điểm) Từ nội dung đoạn văn trên đã gợi lại trong em những cảm xúc gì về mùa hè? II. Tạo lập văn bản (7 điểm) Câu 1(2 điểm) Từ nội dung phần đọc hiểu em hãy viết một đoạn văn khoảng 5-7 dòng về mùa hè ở quê em? Câu 2(5 điểm) Mùa hè, em có dịp về thăm quê. Hãy tả lại một khu vườn mà em ghé thăm hoặc có dịp quan sát. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6 A. Hướng dẫn chung - Đáp án có tính chất gợi ý, GV cần chủ động linh hoạt vận dụng, cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần nắm bắt được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. - Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng, nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lí, có sức thuyết phục, GV vẫn cho điểm. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc, có khả năng tư duy sáng tạo. Tổng điểm toàn bài là 10 điểm, điểm toàn bài cho lẻ đến 0,25 điểm. B. Hướng dẫn chi tiết 64
  65. NỘI DUNG ĐIỂM I. Đọc hiểu 3,0 Đoạn văn trên giới thiệu cảnh khu vườn vào lúc chớm hè 0,25 Câu 1 Những từ ngữ thể hiện điều đó: Giời chớm hè. 0,25 Những loài vật được miêu tả trong đoạn văn: Ong vàng, Ong 0,5 Câu 2 vò vẽ, Ong mật, Bướm. Phép nhân hóa Bướm hiền lành 0,5 Câu 3 Tác dụng: Gợi bức tranh mùa hè sống động với những loài 0,5 vật gần gũi với con người, đặc biệt là trẻ em Những cảm xúc về mùa hè: Mong chờ, vui sướng khi được 1,0 Câu 4 nghỉ hè, yêu thích II. Tạo lập văn bản Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn: 5-7 dòng 2,0 a. Yêu cầu về hình thức: Viết được đoạn văn hoàn chỉnh theo đúng yêu cầu; Dùng từ chính xác, hợp lý, diễn đạt mạch lạc. b. Yêu cầu về nội dung: Xác định đúng vấn đề, tả và kể về mùa hè ở quê em. Mùa hè quê em có đặc điểm gì? Không khí ra sao? Cảnh vật như thế nào? Cảm xúc của riêng em? Câu 2 5,0 a. Yêu cầu về hình thức: Đảm bảo đúng bố cục của bài văn tả cảnh gồm 3 phần. Dùng từ chính xác, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, có sáng tạo trong cách dùng từ, đặt câu và thể hiện ý tưởng b. Yêu cầu về nội dung: Xác định đối tượng miêu tả: Cảnh nào? Ở đâu? Vào thời điểm nào? Chú ý quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự. MB: Giới thiệu được khu vườn định tả (thời gian, địa điểm) 0,5 TB: * Tả bao quát: vị trí không gian, thời gian, không khí, đặc điểm, thiên nhiên, toàn cảnh khu vườn trồng loại cây gì (cây ăn quả, vườn 1,0 rau, vườn hoa ) thiên nhiên nắng, gió * Tả chi tiết: Chọn vài loại cây tiêu biểu để miêu tả về: hình dáng, đặc điểm, màu sắc, hương vị . - Tả các loại con; ong, bướm, chim chóc - Hình ảnh con người đang chăm sóc 2,5 - Khi tả cần kết hợp liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hoá một cách sáng tạo - Cảm nhận của em KB: - Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn - Nêu tình cảm đối với khu vườn 0,5 65
  66. PHÒNG GD-ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019– TRƯỜNG THCS 2020 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút 0,5 Câu 1: (1,5 điểm) a. Nhân vật “tôi” trong đoạn văn dưới đây tên là gì? Bác phó rèn Oát- stơ đang đọc cáo thị cùng cậu học việc thấy tôi chạy qua liền lớn tiếng bảo: - Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm! (An- phông- xơ Đô- đê, Buổi học cuối cùng) b. Theo em, bác phó rèn có chế nhạo việc “tôi” đến lớp trễ giờ không? Câu nói của Bác phó rèn có ngụ ý gì? Câu 2: (1 điểm) a. Đoạn thơ sau đây kể về việc gì? Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè (Tố Hữu, Lượm) b. Câu thơ Ngày Huế đổ máu nói về sự kiện gì? Câu 3: (2,5 điểm) a. Các câu trần thuật đơn có từ là dưới đây thuộc kiểu câu gì? - Em là học sinh lớp 6. - Bạn An đến lớp muộn là vi phạm nội quy của lớp. b. Câu văn dưới đây đã mắc lỗi gì? Hãy chữa lại cho đúng. Qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, đã nói lên tấm lòng cao cả của một vị lãnh tụ. c. Hãy chữa lại câu văn trên cho đúng. Câu 4: (5 điểm) Dựa vào bài thơ Lượm (Tố Hữu), hãy tả lại chú bé Lượm. ===Hết=== 66
  67. PHÒNG GD-ĐT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC TRƯỜNG THCS 2019– 2020 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút Câu Yªu cÇu cÇn ®¹t Biểu ®iÓm Câu 1 a. Nhân vật “tôi” tên là Phrăng (0,5 điểm) (0,5đ) (1,5đ) b. Bác phó rèn không chế nhạo “tôi” (0,5đ) Câu nói của bác phó rèn ngụ ý: Học tập bất kể lúc nào, không sợ muộn (0,5 điểm) (HS có thể có nhiều cách diễn đạt, miễn không hiểu sai câu nói) Câu 2 (0,5đ) (1,0đ) a. Đoạn thơ kể về cuộc gặp gỡ “tình cờ” giữa tác gỉa và chú bé Lượm ở Hàng Bè (Huế) b. Câu thơ Ngày Huế đổ máu nói về ngày ở Huế bắt đầu cuộc 0,5đ kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược lần thứ 2 Câu 3 a. Câu Em là -> câu giới thiệu 0,5đ (2,5đ) Câu Bạn An -> câu đánh giá 0,5đ b. Câu văn mắc lỗi thiếu chủ ngữ 0,5đ c. Có 2 cách chữa: 1,0đ - Thêm chủ ngữ vào trước vị ngữ (thêm từ nhà thơ, hoặc tác giả, hoặc Minh Huệ vào trước đã nói lên - Bỏ từ Qua, bỏ dấu phẩy -> biến trạng ngữ thành chủ ngữ. Câu 4 *Hình thức: (1,5đ) (5đ) - Bài văn miêu tả con người (vừa tả chân dung vừa tả hoạt động), dựa vào đặc điểm nhân vật được kể, tả trong bài thơ. - Chữ chuẩn; ít lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt. - Có bố cục ba phần, đúng nhiệm vụ mỗi phần. Văn mạch lạc. *Nội dung: A. MB: (0,5đ) - Giới thiệu nhân vật - Nhận xét chung về nhân vật (Ví dụ: Lượm là một chú bé gây nhiều ấn tượng cho chúng ta qua bài thơ Lượm (Tố Hữu) Tuy còn nhỏ tuổi nhưng Lượm đã hăng hái tham gia kháng chiến, làm liên lạc và đã dũng cảm hi sinh trong lúc làm nhiệm vụ) 67
  68. B. TB: (3,5đ) - Đặc điểm của nhân vật: (2,5đ) + Hình dáng: nhỏ nhắn, xinh xắn loắt choắt, như con chim chích. Mặt bầu bĩnh cười híp mí, má đỏ bồ quân + Trang phục: quần áo thiếu sinh quân, mũ ca lô, mang xắc cốt. + Cử chỉ, tác phong: nhanh nhẹn thoăn thoắt Mỗi ý + Tính nết: yêu đời, hồn nhiên, vui tươi, trong sáng, ngộ nghĩnh cho o,5 Ca lô đội lệch, mồm huýt sáo vang, cháu đi liên lạc, vui lắm chú đ à, ở đồn Mang Cá, thích hơn ở nhà. + Hành động: rất dũng cảm Vụt qua mặt trận, sợ chi hiểm nghèo - Hình ảnh Lượm lúc hi sinh: như một thiên thần nằm trên lúa, tay nắm chặt bông, hồn bay giữa đồng (1đ) C. KB: (0,5đ) - Nêu cảm nghĩ: yêu mến và vô cùng cảm phục Lượm. - Ca ngợi, khẳng định: Lượm là một con người đẹp nhất trong tâm trí của em. BẢNG MA TRẬN HAI CHIỀU KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Năm học 2018 -2019 Thời gian làm bài: 90 phút Vận dụng Cộng Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận Kiến thức thấp dụng cao - Nhận biết - Hiểu được bức được các từ loại tranh được thể danh từ hiện trong đoạn I. Đọc - hiểu văn - Nhận biết văn. bản được phương thức biểu đạt chủ yếu trong đoạn văn. Số câu 2 1 3 Số điểm 2 điểm 1 điểm 3 điểm II. Viết văn bản: 1. Viết đoạn văn - Nhận biết kiểu Hiểu nội dung Tạo lập Biết liên chứng minh: bài miêu tả. vấn đề. được một hệ, mở Viết đoạn văn: - Biết cách trình đoạn văn rộng. tả cảnh dòng sông bày một đoạn miêu tả quê em. văn Số câu 1(c1) 1(c1) 1(c1) 1(c1) 1 68
  69. Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm 2. Viết bài văn Xác định được - Nêu được - Tạo lập Biết liên chứng minh: kiểu bài văn những chi tiết được một hệ thực Miêu tả con miêu tả. về ngoại hình, văn bản tế, mở vật nuôi mà em yêu hoạt động, đặc miêu tả. rộng vấn quý. điểm của con - Bố cục đề. (yêu cầu: định vật hợp lí, chặt hướng phát triển - Nêu được chẽ. năng lực cho học những ích lợi, sinh). việc làm để chăm sóc con vật Số câu 1(c2) 1(c2) 1(c2) 1(c2) 1 Số điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 5 điểm Tổng số điểm 3,0 3,0 2,0 2,0 10/5 câu Tỉ lệ % 30% 35% 20% 15% 100% KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2018-2019 Môn: Ngữ văn - Khối lớp 6 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Trường TH&THCS Ngày kiểm tra: SBD: . Họ và tên: Lớp: 6 Buổi: Điểm Lời phê của giáo viên Người chấm bài Người coi kiểm (Ký, ghi rõ họ và tên) tra (Ký, ghi rõ họ và tên) ĐỀ CHÍNH THỨC Học sinh làm bài ngay trên tờ giấy này. Phần I: Đọc - hiểu văn bản. (3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi. “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối [ ]. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. 69